TOÁN
Bảng chia 4
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Lập bảng chia 4 dựa vào bảng nhân 4.
-Thực hành chia cho 4 (chia trong bảng)
- áp dụng bảng chia 4 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thứ ba, ngày 3 tháng 3 năm 2009 Toán Bảng chia 4 I.Mục tiêu Giúp HS : Lập bảng chia 4 dựa vào bảng nhân 4. Thực hành chia cho 4 (chia trong bảng) áp dụng bảng chia 4 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia. II. Đồ dùng dạy học Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: 2xX=18 Xx3=27 - Dưới lớp nêu quy tắc tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. - GV nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2. Lập bảng chia 4 - Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 3 tấm bìa. - Nêu bài toán: trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? - Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa. - Viết lên bảng phép tính 4x3=12 12:4=3 và yêu cầu HS đọc phép tính này. * 2 phép tính trên có mối liên quan gì với nhau? - Giáo viên nêu 4 phép nhân mẫu để chuyển phép chia sau đó để học sinh nêu nối tiếp giáo viên ghi bảng từng phép tính chia. *Để lập được bảng chia 4 ta dựa vào bảng nhân 4. + Yêu cầu HS tự lập bảng chia 4. 3. Học thuộc bảng chia 4 - Yêu cầu 1 em nhìn bảng đọc bảng chia 4 vừa lập. - Yêu cầu HS tìm điểm chung các phép tính chia trong bảng chia 4. - Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 4. - Chỉ vào bảng và yêu cầu HS chỉ và đọc số được đem chia trong các phép tính của bảng chia 4. - Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 4. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 4. - GV xoá dần bảng chia, gọi học sinh học thuộc cá nhân. - Chốt ghi tên lên bảng và cho Học sinh đọc đồng thanh 1 lượt 3. Thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Có tất cả bao nhiêu học sinh? - 32 học sinh được xếp thành mấy hàng? - Bài toán yêu cầu tìm cái gì? - Muốn biết mỗi hàng có mấy bạn chúng ta làm thế nào?( Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.) - Chữa bài và nhận xét đúng sai. - Đọc bài giải đúng, tìm câu lời giải khác.. Bài 3: Nếu không còn thời gian – Hdẫn học sinh ề nhà làm) - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Có thể cho so sánh với bài 2 3. Củng cố dặn dò - Gọi 1 em đọc thuộc lòng bảng chia 4. - Nhận xét giờ. - Dặn dò HS học thuộc bài. - CB bài sau: Một phần tư - 2 HS lên bảng làm bài tập sau 2xX=18 Xx3=27 X=18:2 X=27:3 X=9 X=9 - 1-2 em nêu - Học sinh nhắc lại tên bài - Quan sát, lấy như giáo viên và phân tích câu hỏi của GV, sau đó trả lời: 3 tấm bìa có 12 chấm tròn. - Phép tính 4x3=12 - Phân tích bài toán và đại diện HS trả lời: Có tất cả 3 tấm bìa. - Phép tính đó là: 12:4=3 - Cả lớp đọc đồng thanh: 4 nhân 3 bằng 12 và 12 chia 4 bằng 3. - Phép tính chia là phép tính ngược của phép nhân. - Đọc kết quả bảng chia 4 4:4=1 24:4=6 8:4=2 28:4=7 12:4=3 32:4=8 16:4=4 36:4=9 20:4=6 40:4=10 - Lớp nhẩm theo - Các phép chia trong bảng chia 4 đều có số chia là 4. - Các kết quả lần lượt là: 1, 2 ,3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. - Số bị chia là dãy số đếm thêm 4. - Tự học thuộc lòng bảng chia 4. - Cá nhân thi đọc, các tổ thi đọc theo tổ. ( 3-4 ) học thuộc - Tính nhẩm. - Làm bài. - Nối tiếp nhau nêu kết quả. 8:4=4 12:4=3 24:4=6 16:4=4 40:4=10 20:4=5 4:4=1 28:4=7 36:4=9 32:4=8 - Đọc đề bài. - Có tất cả 32 học sinh. - 32 học sinh được xếp thành 4 hàng. - Mỗi hàng có bao nhiêu Học sinh? - Làm bài. Tóm tắt 4 hàng: 32 học sinh 1hàng:....học sinh? Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là: 32:4=8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - 1-2 em đọc - Làm bài. Tóm tắt 4 học sinh: 1 hàng 32 học sinh:....hàng? Bài giải 32 học sinh xếp được số hàng: 32:4=8 (hàng) Đáp số: 8 hàng - Thực hiện, lớp nhẩm theo Các số từ 111 đến 200 I.Mục tiêu Giúp HS : Cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200 là gồm: các trăm, các chục và các đơn vị. Đọc, viết các số từ 111 đến 200. So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. II. Đồ dùng dạy học Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình biểu diễn chục. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết và đọc các số: 101,105,108,109,110 - Nhận xét cho điểm HS. B/ Dạy học bài mớichưa 1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng. 2. Giới thiệu các số từ 101 đến 110 + Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm. - Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi : có mấy chục và mấy đơn vị? - Để chỉ số có 1 trăm, 0 chục và 1 đơn vị người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là 101. + Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm. - Gắn thêm 2 hình vuông nhỏ và hỏi : có mấy chục và mấy đơn vị? - Để chỉ số có 1 trăm, 0 chục và 2 đơn vị người ta dùng số 1 trăm linh 2 và viết là 102. + Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm. - Gắn thêm 3 hình vuông nhỏ và hỏi : có mấy chục và mấy đơn vị? - Để chỉ số có 1 trăm, 0 chục và 3 đơn vị người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là 103. + Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và viết các số 104, 105, 106, 107, 108, 109,110. - Yêu cầu cả lớp đọc các số từ 101 đến 110. 4. Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS đọc tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Để điền dấu cho đúng, trước hết chúng ta phải thực hiện so sánh các chữ số cùng hàng với nhau. - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 em lên bảng làm. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Gọi 1 em đọc các số từ 101 đến 110. - Nhận xét giờ. - Dặn dò HS làm bài. - 2 em lên bảng làm bài. - Viết các số 101,105,108,109,110 - Học sinh nhắc lại tên bài - Có 1 trăm. - Có 0 chục và 1 đơn vị. - Có 1 trăm. - Có 0 chục và 2 đơn vị. - Có 1 trăm. - Có 0 chục và 3 đơn vị. - Thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số. - 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, cả lớp theo dõi nhận xét. 104,105,106,107,108,109,110. - Làm bài. 107: một trăm linh bảy 109: một trăm linh chín 108: một trăm linh tám 102: một trăm linh hai 105: một trăm linh năm 103: một trăm linh ba - 1 em lên bảng làm bài. 101,102,103,104,105,106,107,108, 109,110. - Làm bài. - 2 em lên bảng làm. 101<102 106<109 102=102 103>101 105>104 105=105 109>108 109<110 - Làm bài. - 2 em lên bảng làm. Từ bé đến lớn: 103,105, 106,107,108 Từ lớn đến bé: 110,107,106,105,103,100 - Vài em nêu lại Luyện từ và câu Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến muông thú. Hiểu đợc các câu thành ngữ trong bài. Biết dùng dấu chấm và dấu phẩy trong một đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong bài. Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật. Bảng phụ ghi sẵn bài 2, 3. Tranh các con vật do GV su tầm thêm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 4 HS lên bảng. ( Hãy đặt 2 câu hỏi nói về đặc điểm của loài chim. 2 câu nói về tính tình của học sinh) - 2 em lên viết tên các con thú, mỗi em viết3 từ. - Để hỏi về đặc điểm ta dùng câu hỏi có cụm từ nào? - Nhận xét cho điểm từng HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Giờ trớc các con đã đợc học từ ngữ về muông thú. Bây giờ cô có một bức tranh vẽ tên mộtt số con thú, bạn nào có thể nêu đựơc tên của chúng nào? - GV: Con đã nêu đợc rất đúng tên của các con vật trong tranh .Vậy các con thú này và một số loài thú khác nữa chúng có đặc điểm khác nhau nh thế nào và cách dùng dấu phẩy, dấu chấm trong một đoạn văn ra sao cô cùng các con tìm hiểu qua bài hôm nay. - Gv ghi tên bài lên bảng 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1( 23) - Gv chỉ tranh và nói: Các con hãy quan sát kĩ xem những con vật này chúng có đặc điểm gì? Ví Dụ: Con Gấu có đặc điểm gì? Nh vậy Khi nói đến đặc điểm của mỗi con thú ta thờng nói về hình dáng , về tích cách, về sức khoẻ, về hoạt động của chúng nhng đặc điểm nào là đặc điểm nổi bật nhất của chúng các con hãy cùng cô tìm hiểu qua bài tập 1(23) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Tranh minh hoạ hình ảnh của các con vật nào? - Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đa ra? - HD: Trên đây có 6 chỗ trống và 6 từ chỉ đặc điểm .Vậy sau từ chỉ tên con vật các con chỉ đợc điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp. các từ này không đơc trùng nhau. Để điền đúng, các con hãy QS kĩ từng con vật, suy nghĩ, phân tích có thể nhớ lại các bài đã học và hoặc đã nghe những câu chuyện nói về đặc điểm của chúng mà để lựa chọn từ điền cho phù hợp. ( Nhóm nào làm nhanh cô sẽ cho lên bảng gắn thẻ từ) - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó đa ra kết luận đúng. - Vì sao con điền từ tinh ranh sau từ cáo? - Vì sao em biết thỏ nhút nhát? * Tơng tự hỏi các từ còn lại * GV Chốt : Đây là một số từ ngữ chỉ đặc điểm về tính cách của mỗi con vật, con thì nhút nhát, con thì hiền lành, con thì danh mãnh, con thì hung dữngoài ra còn có các từ chỉ đặc điểm về hình dáng, về sức khoẻcũng khác nhau.Hãy nêu cho cô 1 con vật và nói về đặc điểm hình dáng của chúng. Trong thực tế còn rất nhiều các con khác nữa Về nhà tìm them. * Mở rộng: - Gv Chốt lại ghi bảng nhanh sau đó cho học sinh đọc lại - Con thích đặc điểm nào của chúng? Vì sao? - Mỗi con vật có một đặc điểm khác nhau các con cần nắm đợc để khi có cơ hội gặp chúng, các con sẽ có cách bảo vệ chúng cũng nh giữ an toàn cho mình. - GV Chốt .GDBVMT: Không đợc săn bắn và làm hại đến chúng * Qua bài 1 các con đã thấy mỗi một con vật đều có một đặc điểm khác nhau, nhờ sự quan sát đúng nên ông cha ta đã mợn những từ chỉ đặc điểm của các con vật để đúc rút thành nhữnh câu thành ngữ nói đén con ngời có những đặc điểm hơn ngời BT ntn? Cô cùng các con làm bai2 Bài 2: - Yêu cầu HS ... c, nai, hổ) - Học sinh nhắc lại tên bài - HS quan sát. - 1-2 em đọc, nx cho nhau - To béo, tò mò, Chậm chập - Đọc yêu cầu bài 1. - 1 em nêu lại - Cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh. ( tò mò, nhút nhat,dữ tợn, tinh danh, hiền lành, nhanh nhẹn) - Làm vở bài tập trong 2’ - 1 nhóm lên và nhận xét cho nhau Đáp án cáo: tinh ranh gấu trắng: tò mò thỏ: nhút nhát sóc: nhanh nhẹn nai: hiền lành hổ: dữ tợn - Trả lời theo ý hiểu, nx , bổ xung cho nhau - Học sinh nêu theo ý hiểu - Voi: to khoẻ - Lợn :béo ( Cáo: danh mãnh, S tử : Gớm Voi : Khoẻ Bò : ngu dốt) - Nêu theo ý hiểu - Đọc đề bài. - Bài tập 1 yêu cầu chúng ta chọn từ chỉ đặc điểm thích hợp cho các con vật. Còn bài tập 2 lại yêu cầu tìm con vậtk tơng ứng với đặc điểm đợc đa ra. - Làm bài tập. - Mỗi HS đọc 1 câu, HS đọc xong câu thứ nhất, cả lớp nhận xét và nêu ý nghĩa của câu đó, sau đó chuyển sang câu thứ hai. - Đáp án: a) Dữ nh hổ (cọp): Chỉ ngời nóng tính, dữ tợn. b) Nhát nh thỏ: Chỉ ngời nhút nhát. c) Khoẻ nh voi: Khen ngời có sức khoẻ tốt. d) Nhanh nh sóc: Khen ngời nhanh nhẹn. - Hoạt động theo lớp, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Chậm nh rùa. Chậm nh sên. Gớm nh s tử. Ngu nh bò tót. To nh voi.Nhăn nh khỉ. Hót nh khớu. Nói nh vẹt. Nhanh nh cắt. Buồn nh trấu cắn. Nhát nh cáy. Khoẻ nh trâu. Ngu nh bò. Hiền nh nai. Lời nh lợn - Điền dấu chấm hay dấu phẩy. - Làm bài. Đáp án: - Ô trống thứ nhất điền dấu phẩy. - Ô trống thứ hai điền dấu chấm. - Ô trống thứ ba điền dấu chấm. - Ô trống thứ t điền dấu phẩy. - Ô trống thứ năm phẩy điền dấu phẩy. - Hết câu ta dùng dấu chấm. Khi ngắt một ý trong câu ta dùng dấu phẩy. - 2 em đọc bài. - Cá nhân phát biểu ý kiến. Luyện từ và câu ( Bài soạn lại) Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến muông thú. Hiểu đợc các câu thành ngữ trong bài. Biết dùng dấu chấm và dấu phẩy trong một đoạn văn. GDBVMT: Biết đợc ích lợi của chúng và biết ngăn chặn những hành vi làm hại đến loài thú : nh buôn bán, vận chuyển qua biên giới II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong bài. Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật. Bảng phụ ghi sẵn bài 2, 3. Tranh các con vật do GV su tầm thêm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 4 HS lên bảng. ( Hãy đặt 2 câu hỏi nói về đặc điểm của loài chim. 2 câu nói về tính tình của học sinh) - 2 em lên viết tên các con thú, mỗi em viết3 từ. - Để hỏi về đặc điểm ta dùng câu hỏi có cụm từ nào? - Nhận xét cho điểm từng HS. B/ Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Giờ trớc các con đã đợc học từ ngữ về muông thú. Bây giờ cô có một bức tranh vẽ tên một số con thú, bạn nào có thể nêu đựơc tên của chúng nào? - GV: Con đã nêu đợc rất đúng tên của các con vật trong tranh .Vậy các con thú này và một số loài thú khác nữa chúng có đặc điểm khác nhau nh thế nào và cách dùng dấu phẩy, dấu chấm trong một đoạn văn ra sao cô cùng các con tìm hiểu qua bài hôm nay. - Gv ghi tên bài lên bảng 2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1( 23) - Gv chỉ tranh và nói: Các con hãy quan sát kĩ xem những con vật này chúng có đặc điểm gì? Ví Dụ: Con Gấu có đặc điểm gì? Nh vậy Khi nói đến đặc điểm của mỗi con thú ta thờng nói về hình dáng , về tích cách, về sức khoẻ, về hoạt động của chúng nhng đặc điểm nào là đặc điểm nổi bật nhất của chúng các con hãy cùng cô tìm hiểu qua bài tập 1(23) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Tranh minh hoạ hình ảnh của các con vật nào? - Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đa ra? - HD: Trên đây có 6 chỗ trống và 6 từ chỉ đặc điểm .Vậy sau từ chỉ tên con vật các con chỉ đợc điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp. các từ này không đơc trùng nhau. Để điền đúng, các con hãy QS kĩ từng con vật, suy nghĩ, phân tích có thể nhớ lại các bài đã học và hoặc đã nghe những câu chuyện nói về đặc điểm của chúng mà để lựa chọn từ điền cho phù hợp. ( Nhóm nào làm nhanh cô sẽ cho lên bảng gắn thẻ từ) - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó đa ra kết luận đúng. - Vì sao con điền từ tinh ranh sau từ cáo? - Vì sao em biết thỏ nhút nhát? * Tơng tự hỏi các từ còn lại * GV Chốt : Đây là một số từ ngữ chỉ đặc điểm về tính cách của mỗi con vật, con thì nhút nhát, con thì hiền lành, con thì danh mãnh, con thì hung dữngoài ra còn có các từ chỉ đặc điểm về hình dáng, về sức khoẻcũng khác nhau.Hãy nêu cho cô 1 con vật và nói về đặc điểm hình dáng của chúng. Trong thực tế còn rất nhiều các con khác nữa Về nhà tìm them. * Mở rộng: - Gv Chốt lại ghi bảng nhanh sau đó cho học sinh đọc lại - Con thích đặc điểm nào của chúng? Vì sao? GV Chốt .GDBVMT: Không đợc săn bắn và làm hại đến chúng *ở bài 1 từ các con vật các con đã tìm đợc cho nó mỗi con một đặc điểm khác nhau, con thì hiền lanh, con thì hung giữ, con thì khoe, con thì yếu. Bây giờ ngợc lại cô có từ chỉ đặc điểm của con vật các con hãy tìm tên con vật để điền vào chỗ trống. Đa nội dung các từ đã ghi sẵn - Gọi Học sinh đọc các từ chỉ đặc điểm ở các từ đã cho. - Cho Học sinh làm nhóm cặp - Gọi 2 nhóm lên điền - Nx chốt lại : Ai làm nh bạn giơ tay => Đây chính là nội dung bài tập 2 - Nh vậy Bài 1 ,2 có gì giống và khác nhau? - Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm đợc. => Đây là các câu thành ngữ nói về đặc điểm củâ các con vật nhng trong cuộc sống để khen hay chê một ai đó về tính cách hoạc sức khoẻ ngời ta đã vận dụng những câu thành ngữ này. Nh câu Nhát nh thỏ là chỉ những ngời nhút nhát. - Vậy theo em nhũng ngời có tính cách nh thế nào thì đợc ví dữ nh hổ? - Hãy đặt cho cô một câu với thành ngữ nhanh nh sóc. - Còn thành ngữ Khoẻ nh voi là muốn nói đến những ngời nh thế nào? =>Nh vậy các con thấy đợc từ ngữ Việt Nam rất giàu nghĩa, ngoài nghĩa nói trực tiếp đến con vật còn có hàm ý liên tởng đén con ngời. Vì vậy khi muốn vận dụng các thành ngữ để nói hoặc viết các con cần hiểu rõ từ đó nói đến cái gì và vận dụng cho chính xác. - Ngoài các thanh ngữ trong bài ai có thể tìm thêm cho cô các thành ngữ khác * GV chốt: qua bài 1 và 2 các cần nắm đợc từ ngữ chie đặc điểm của các con vạt và các thành ngữ nói về đặc điểm của chúng .và tcò có nhiều các thành ngữ khác về nhà các con tìm hiểu thêm. Bài 3: * Chuyển ý: Khi nói thì các con cần phải dùng từ chính xác, Vậy khi viết con cần lu ý gì? để ngời đọc ngời nghe hiểu mình muốn nói gì? - Treo bảng phụ và nói : đây là một đoạn văn có rất nhiều ô trống bây giờ các con hãy nhẩm xem mình sẽ điền dấu gì vào các ô trống này hãy vận dụng kiến thức đã học để làm bài( Nhóm.6- làm trong 3’) - Nhóm nào nhanh mang đính trớc. - Gọi HS nhận xét bài bạn và kiểm tra bài mình. - Con làm thế nào để biết ở ô trống thứ nhất, th t, thứ năm điền dấu phẩy? - Dựa vào đâu con điền đợc dấu chấm vào 2 ô còn lại? * Khi nào ta dùng dấu chấm? Khi nào ta dùng dấu phẩy? => Vậy trong đoạn văn trên có mấy câu? ( Vì sao con biết? - Nh vậy là các con đã biết dùng dấu chấm, dấu phẩy chính xác.Vậy khi đọc đến dấu phẩy ta đọc nh thế nào? - khi đọc đến dấu chấm phải đọc nh thế nao? - Viết đúng mà đọc không đúng ngời nghe cũng sẽ không hiểu. Ai xung phong đọc ngắt nghỉ đúng? => Đoạn văn trên gồm có 4 câu nói về 2 bạn Khánh và Giang đợc mẹ cho đi thăm vờn thú . GDBVMT:nếu các con có dịp đi thăm vờn thú các con phải chú ý đến điều gì? *Nhận xét chốt lại: Trong thực tế đã có một số loài thú quý hiếm thờng xuyên bị săn bắt, buôn bán vận chuyển qua biên giiới nếu gặp hành vi trên con sẽ làm gì? Vì sao con làm nh vậy? 3. Củng cố dặn dò - Hôm nay học bài gì? Trò chơi: Để xem bạn nào hôm nay hiểu và nhớ nội dung bài cô sẽ KT các con qua một một trò chơi : Đại diện 4 dãy 1 dãy 1 bạn - thành hai cặp thi . Mõi bạn nêu tên hai con vât thì bạn kia phải tìm nhanh đợc 2 từ chỉ đúng đăc diểm tơng ứng của ha con vật đó , sau dó đỏi ngợc lại, bạn nào không trả lời đợc thì tổ sẽ thua cuộc. - Nhận xét dánh giá - Khi nào ta dùng đáu chấm(dấu phẩy) ? - Nhận xét giờ, tuyên dơng , cảm ơn Học sinh. cô giáo chủ nhiệm - Dặn HS về ôn lại bài và CB bài tuần 25 - Thực hành hỏi đáp theo mẫu nh thế nào? + HS1: Tính tình của Hà nh thế nào? + HS2: Hà rất dễ tính. - Cụm từ nh thế nào? - Học sinh lên chỉ bảng và nêu (- Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ) - Học sinh nhắc lại tên bài - HS quan sát. - 1-2 em đọc, nx cho nhau - To béo, tò mò, Chậm chập - Đọc yêu cầu bài 1. - 1 em nêu lại - Cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh. ( tò mò, nhút nhat,dữ tợn, tinh danh, hiền lành, nhanh nhẹn) - Làm vở bài tập trong 2’ - 1 nhóm lên và nhận xét cho nhau Đáp án cáo: tinh ranh gấu trắng: tò mò thỏ: nhút nhát sóc: nhanh nhẹn nai: hiền lành hổ: dữ tợn - Trả lời theo ý hiểu, nx , bổ xung cho nhau - Học sinh nêu theo ý hiểu - Voi: to khoẻ - Lợn :béo ( Cáo: danh mãnh, S tử : Gớm Voi : Khoẻ Bò : ngu dốt) - Nêu theo ý hiểu - Học sinh đọc từ ghạch chân: a) Dữ nh c) Nhát nh. b) Khoẻ nh d) Nhanh nh (hổ, (cọp) thỏ,voi,sóc) -*cả hai bài cùng nói về đặc điểm của các con vật Bài tập 1 yêu cầu chúng ta chọn từ chỉ đặc điểm thích hợp cho các con vật. Còn bài tập 2 lại yêu cầu tìm con vật tơng ứng với đặc điểm đợc đa ra. - Đáp án: a) Dữ nh hổ (cọp): Chỉ ngời nóng tính, dữ tợn. b) Nhát nh thỏ: Chỉ ngời nhút nhát. c) Khoẻ nh voi: Khen ngời có sức khoẻ tốt. d) Nhanh nh sóc: Khen ngời nhanh nhẹn. - Hoạt động theo lớp, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Chậm nh rùa. Chậm nh sên. Gớm nh s tử. Ngu nh bò tót. To nh voi. Nhăn nh khỉ. Hót nh khớu. Nói nh vẹt. Nhanh nh cắt. Buồn nh trấu cắn. Nhát nh cáy. Khoẻ nh trâu. Ngu nh bò. Hiền nh nai. Lời nh lợn - Khi viết cần viết đúng chính tả và đúng dấu câu. - Làm bài. Đáp án: - Ô trống thứ nhất điền dấu phẩy. - Ô trống thứ hai điền dấu chấm. - Ô trống thứ ba điền dấu chấm. - Ô trống thứ t điền dấu phẩy. - Ô trống thứ năm phẩy điền dấu phẩy. - Nêu theo ý hiểu - Hết câu ta dùng dấu chấm. Khi ngắt một ý trong câu ta dùng dấu phẩy. - 4 câu - ngắt hơi - ..nghỉ hơi - 2 em đọc bài. - con ssẽ đọc Nội quy /Con sẽ không tự ý trêu chọc thứ nuôi - Cá nhân phát biểu ý kiến.( Báo những ngời có thảm quyền nh công an.) - Nêu tên bài - 2 cặp lên thực hiện và nx cho nhau
Tài liệu đính kèm: