Giáo án Toán 3 tuần 17 - Nguyễn Phượng Ánh

Giáo án Toán 3 tuần 17 - Nguyễn Phượng Ánh

TOÁN

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (T T)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này .

- Thực hiện thứ tự các bước tính .

II/ CHUẨN BỊ : tranh, bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 3 tuần 17 - Nguyễn Phượng Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (T T)
I/ MỤC TIÊU: 
- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này .
- Thực hiện thứ tự các bước tính .
II/ CHUẨN BỊ : tranh, bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS làm bảng :
375 – 10 x 3
306 + 93 : 3
68 : 8 + 30
- Nhận xét
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
b/ GV nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc:
- GV ghi bảng : 30 + 5 : 5 
- Nhận xét
- Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu như thế nào?
* Kết luận : Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc( )
vào như sau : ( 30 + 5 ) : 5
* Ghi nhớ : Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong dấu ngoặc.
- Chú ý : biểu thức ( 30 + 5 ) : 5 đọc là : mở ngoặc, 30 cộng 5 , đóng ngoặc chia cho 5.
- GV cho HS làm bài : ( 30 + 5 ) : 5 
- Nhận xét
- GV cho HS nêu lại cách làm
- GV viết : 3 x ( 20 – 10 )
- Nhận xét
- Cho HS nêu lại cách tính
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ
c/ Thực hành:
* Bài : 1, 2
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài
-Nhận xét
* Bài 3:
- Nêu bài toán
- Hoạt động nhóm 4
- GV cho HS trình bày
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Nếu biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện thế nào?
- Xem lại bài, xem trước bài: Luyện tập
- Nhận xét, đánh giá. 
- 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con.
 30 + 5 : 5 = 30 + 1 
 = 31
-Nhận xét
- HS trình bày
 30 + 5 : 5
 ( 30 + 5 ) : 5
 Khoanh tròn 30 + 5 rồi chia 5
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc
- 1 HS làm bảng lớp , cả lớp làm bảng con
 ( 30 + 5 ): 5 = 35 : 5
 = 7
- Nhận xét
- 2 HS nêu
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào bảng con.
 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
 = 30
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
- HS nối tiếp làm bài bảng lớp , cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- Thảo luận nhóm
- HS đại diện nhóm trình bày 
Cách 1: Giải
 Số sách xếp trong mỗi tủ:
 240 : 4 = 120 ( quyển )
 Số sách xếp trong mỗi ngăn:
 120 : 4 = 30 ( quyển )
 Đáp số : 30 ( quyển )
 Cách 2: Giải
 Số ngăn có ở 2 tủ:
 4 x 2 = 8 ( ngăn )
 Số sách xếp trong mỗi ngăn :
 240 : 8 = 30 ( quyển )
 Đáp số : 30 quyển
- Nhận xét
- 1 HS nêu
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS
 - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc .
 -Aùp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu > , < , =.
II/ CHUẨN BỊ : tranh, bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS làm bài :
 a/ ( 74 – 14 ) : 2 
 b/ 81 : ( 3 x 3 ) 
- GV gọi HS nêu lại 4 ghi nhớ về tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 1: GV ghi : 238 – ( 55 – 35 )
- Cho HS làm bài
- Nhận xét
 * Bài 2:
- Nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức . 
- Nhận xét.
 * Bài 3: 
- Nêu yêu cầu
- Hoạt động nhóm 4
- GV cho HS trình bày
- Nhận xét
* Bài 4: GV tổ chức cho HS xếp hình nhóm 2.
- GV cho HS trình bày
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại các ghi nhớ về tính giá trị biểu thức.
- Xem lại bài, xem trước bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- 2 HS nêu
- Nhận xét
- Cả lớp chú ý
- Cả lớp chú ý
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.
- 1 HS nêu
- HS làm bài
(421 –200 ) x 2 = 221 x2
 = 442
 421 – 200 x 2 = 421 –400
 =21
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- Thảo luận nhóm
- HS đại diện nhóm trình bày
(12 + 11 ) x 3 > 45
11+ ( 52 – 22 ) = 41
30 < ( 70 +23 ) :3
120 < 484 : ( 2 + 2 )
- Nhận xét
- HS xếp hình theo nhóm
- HS đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức 
- Aùp dụng để giải các bài tập .
II/ CHUẨN BỊ : tranh, bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS làm bài
 a/ 8 : 2 + 12
 b/ 36 – 3 x 4
 c/ 9 + ( 81 : 9 )
- Nhận xét
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
b/ Tái hiện nhanh ghi nhớ tính giá trị biểu thức đã học.
c/ Thực hành :
 * Bài 1:
- Nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bài
- GV nhận xét 
 * Bài 2:
- Nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bài
- Nhận xét
 * Bài 3: 
- Nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bài
- Nhận xét
 * Bài 4:
- Nêu yêu cầu
- Hoạt động nhóm 4
- GV cho HS trình bày
- Nhận xét
 * Bài 5:
- Nêu bài toán
- Tìm gì?
- GV cho HS làm bài
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - GV cho HS nhắc lại các ghi nhớ về tính giá trị biểu thức.
- Xem lại bài, xem trước bài: Hình chữ nhật.
- Nhận xét, đánh giá.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét
- Cả lớp lắng nghe
- HS nêu nối tiếp nhau 4 ghi nhớ đã học về tính giá trị biểu thức.
- 1 HS nêu
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng.
 324 – 20 + 61 = 304 +61
 =365
 188 +12 –50 = 200 -50
 =150
 21 x3 : 9 = 63 : 9
 =150
 40 : 2 x6 =20 x 6
 = 120
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng.
 15+ 7 x 8 = 15 + 56 
 = 71
 201 + 39 : 3 = 201 + 13 
 = 214 
 90 + 28 : 2 = 90 + 14 
 = 104 
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng.
 123x ( 42 – 40 ) = 123 x2 
 =246
 (100 + 11) x 9 = 111 x9
 =999
 72 : ( 2 x 4 ) = 72 : 8 
 =9
 64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2 
 = 32 
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- Thảo luận nhóm
- HS đại diện nhóm trình bày
 86 – ( 81 – 31) giá trị 36
 90 + 70 x 2 giá trị 230
142 – 42 : 2 giá trị 121
56 x (17 –12 ) giá trị 280
(142 – 42 ) : 2 giá trị 50
-Nhận xét
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Cách 1: Giải
 Số hộp bánh có :
 800 : 4 = 200 ( hộp )
 Số thùng bánh có:
 200 : 5 = 40 ( thùng )
 Đáp số : 40 thùng 
Cách 2: Giải
 Số bánh được xếp trong mỗi thùng:
 4 x 5 = 20 (bánh )
 Số thùng bánh có:
 800 : 20 = 40 (thùng )
 Đáp số: 40 thùng
- Nhận xét
- HS trình bày
TOÁN
HÌNH CHỮ NHẬT
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS
- Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật ,yếu tố cạnh và góc.
- Nhận dạng đúng hình .
II/ CHUẨN BỊ : các mô hình như SGK, thước ê ke, bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - GV cho HS làm bài.
 a/ 80 + 40 x 2
 b/ (142 – 42 ): 2
- Nhận xét
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b/ Giới thiệu hình chữ nhật:
- GV giới thiệu đây là hình chữ nhật ABCD.
- GV cho HS lấy ê ke kiểm tra 4 góc xem có là góc vuông không?
- GV cho HS lấy thước đo chiều dài 4 cạnh để thấy hình chữ nhật gồm hai cạnh dài là AB = CD, 2 cạnh ngắn AD = BC.
* GV kết luận : hình chữ nhật có 4 góc vuông và 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- GV đưa ra một số hình để nhận biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào không phải là hình chữ nhật.
c/ Thực hành:
* Bài 1 :
- Nêu yêu cầu
- GV cho cả lớp làm bài
- Nhận xét
* Bài 2 :
- Nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bài
- Nhận xét
* Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu
- Hoạt động nhóm 4
- GV cho HS trình bày
- Nhận xét
* Bài 4:
- GV nêu yêu cầu
- GV cho cả lớp làm bài
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Thi kẻ hình chữ nhật
- Nhận xét
- Xem lại bài, xem trước bài: Hình vuông
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS lên bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp chú ý
- 1 HS kiểm tra : 4 góc đều là góc vuông.
- 1 HS lên bảng đo :
 + Hai “ cạnh dài” có độ dài bằng nhau: AD =BC.
 + Hai “cạnh ngắn” có độ dài bằng nhau : AD = BC.
- Cả lớp lắng nghe
- HS quan sát, thực hành và trình bày
- 1 HS nêu
- Trình bày : Hình chữ nhật : MNPQ, RSTU
-Nhận xét
- 1 HS nêu
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 ( cạnh AB và CD: 4cm ; MN và QP : 5cm. Cạnh AA và BC : 3cm; MQ = NP = 2cm ) 
- Nhận xét
- Cả lớp chú ý
- Thảo luận nhóm
- HS đại diện nhóm trình bày
 AD = BC = 1cm + 2cm = 3cm.
 AB = MN = DC = 4cm.
- Nhận xét
- Cả lớp chú ý
- Cả lớp kẻ thêm 1 đường.
- Nhận xét
- 2 HS địa diện lớp lên bảng thi đua.
TOÁN
HÌNH VUÔNG
I/MỤC TIÊU : Giúp HS
- Bước đầu có khái niệm về hình vuông ,yếu tố cạnh và góc.
- Nhận dạng đúng hình .
II/ CHUẨN BỊ : các mô hình như SGK, thước ê ke, bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - GV cho nhắc lại: Thế nào được gọi là hình chữ nhật?
 - Nhận xét
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b/ Giới thiệu hình vuông :
- GV giới thiệu đây là hình vuông ABCD.
- GV cho HS lấy ê ke kiểm tra 4 góc xem có là góc vuông không?
- GV cho HS lấy thước đo chiều dài 4 cạnh để thấy hình vuông: gồm bốn cạnh dài là AB = BC = CD = DA.
* GV kết luận : hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- GV đưa ra một số hình để nhận biết hình nào là hình vuông, hình nào không phải là hình vuông.
c/ Thực hành:
* Bài 1 :
- Nêu yêu cầu
- GV cho cả lớp làm bài
- Nhận xét
* Bài 2 :
- Nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bài
- Nhận xét
* Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu
- Hoạt động nhóm 4
- GV cho HS trình bày
- Nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Thi kẻ hình vuông
- Nhận xét
- Xem lại bài, xem trước bài: Chu vi hình chữ nhật
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS trình bày
- Nhận xét
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp chú ý
- 1 HS kiểm tra : 4 góc đều là góc vuông.
- 1 HS lên bảng đo : các cạnh có độ dài bằng nhau: 
 AB = BC = CD = DA 
- Cả lớp lắng nghe
- HS quan sát, thực hành và trình bày
- 1 HS nêu
- Vài HS trình bày 
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 + Độ dài cạnh hình vuông ABCD : 3cm
 + Độ dài cạnh hình vuông MNPQ : 4 cm
- Nhận xét
- Cả lớp chú ý
- Thảo luận nhóm
- HS đại diện nhóm trình bày
 - Nhận xét
- 2 HS địa diện lớp lên bảng thi đua.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN 17.doc