Giáo án Toán 3 tuần 24 - Trường THDL Đoàn Thị Điểm

Giáo án Toán 3 tuần 24 - Trường THDL Đoàn Thị Điểm

TRƯỜNG THDL ĐOÀN THỊ ĐIỂM

GV : Bùi Thu Thuỷ

Lớp : 3K

KẾ HOẠCH DẠY HỌC – MÔN TOÁN

Tiết 116 : Luyện tập

I. Mục tiêu:

Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1327Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 3 tuần 24 - Trường THDL Đoàn Thị Điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2006
GV : Bùi Thu Thuỷ
Lớp : 3K 
Kế hoạch dạy học – Môn Toán
Tiết 116 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có một, hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Đồ dùng
5’
A. Kiểm tra bài cũ
* Kiểm tra, đánh giá
- GV nêu đề bài
- HS làm vào vở nháp
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
1’
28’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a) 1608 : 4 2413 : 4 2105 : 3
1608 4
 00 402
 08
 0
2105 3
 00 701
 05
 2
2413 4
 01 603
 13
 1
b) 2035 : 5 4218 : 6 3052 : 5
2035 5
 03 407
 35
 0
3052 5
 05 610
 02
 2
4218 6
 01 703
 18
 0
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài – HS ghi vở
* Luyện tập, thực hành
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét, nêu cách thực hiện
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 2: Tìm x:
a) x Í 7 = 2107 b) 8 Í x = 1640
 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8
 x = 301 x = 205
 c) x Í 9 = 2763
 x = 2763 : 9
 x = 307
- 1 HS đọc đề bài và mẫu, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét, nêu cách tìm x
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 3: Một cửa hàng có 2024kg gạo, cửa hàng đã bán số gạo đó. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Giải
Số ki-lô-gam gạo cửa hàng đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
Số ki-lô-gam gạo cửa hàng còn lại là:
2024 - 506 = 1518 (kg)
 Đáp số: 1518kg.
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 4: Tính nhẩm:
6000 : 2 = 3000 8000 : 4 = 2000
 9000 : 3 = 3000
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 3 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm
1’
C. Củng cố – dặn dò
 - Chú ý phép cộng có nhớ
- GV nhận xét, dặn dò 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2006
GV : Bùi Thu Thuỷ
Lớp : 3K 
Kế hoạch dạy học – Môn Toán
Tiết 117 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS : 
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính
Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Đồ dùng
5’
A. Kiểm tra bài cũ
* Kiểm tra, đánh giá
- GV nêu đề bài
- HS làm vào vở nháp
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
1’
28’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
5060 5
00 1012
 06
 10
 0
3284 4
 08 821
 04
 0
a) 821 Í 4 3284 : 4 b) 1012 Í 5 5060 : 5
7380 6
13 1230
 18
 00
 0
c) 308 Í 7 2156 : 7 d) 1230 Í 6 7380 : 6
2156 7
 05 308
 56
 0
- Hai phép tính trong cùng một câu có gì đặc biệt ? (Hai phép tính nhân chia đó là ngược của nhau)
- Ta có thể rút ra kết luận gì ? (... muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia,...)
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài – HS ghi vở
* Luyện tập, thực hành
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét, nêu cách thực hiện
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, hỏi
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
 - GV nhận xét, chấm điểm
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a) 4691 : 2 b) 1230 : 3
1230 3
 03 410
 00
 0
4691 2
06 2345
 09
 11
 1
c) 1607 : 4 d) 1038 : 5
1607 4
 10 401
 07
 3
1038 5
 03 207
 38
 3
- 1 HS đọc đề bài và mẫu, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 3: Có 5 thùng sách, mỗi thùng đựng 306 quả. Số sách đó chia đều cho 9 thư viện trường học. Hỏi mỗi thư viện được chia bao nhiêu quyển sách?
Giải
Số quyển sách của cả 5 thùng là:
306 Í 5 = 1530 (quyển sách)
Số quyển sách mỗi thư viện được chia là:
1530 : 9 = 170 (quyển sách)
 Đáp số: 170 quyển sách.
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 4: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi sân vận động đó.
Giải
Chiều dài sân vận động là:
395 Í 3 = 285 (m)
Chu vi sân vận động là:
(285 + 95) Í 2 = 760 (m)
 Đáp số: 760m.
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm
1’
C. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét, dặn dò 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006
GV : Bùi Thu Thuỷ
Lớp : 3K 
Kế hoạch dạy học – Môn Toán
Tiết 118 : Làm quen với chữ số La Mã
I. Mục tiêu:
Giúp HS : 
Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
Nhận biết được các số La Mã từ 1 đến 12 (là các số thường gặp trên mặt đồng hồ,... ) để xem được đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về thế kỉ XX ; thế kỉ XXI.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Đồng hồ có số La Mã
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Đồ dùng
5’
A. Kiểm tra bài cũ
* Kiểm tra, đánh giá
- GV nêu đề bài
- HS làm vào vở nháp
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
1’
28’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Như mục I
2. Giới thiệu về chữ số La Mã:
- Giới thiệu đồng hồ có các số La Mã, hỏi giờ
- Giới thiệu lần lượt các chữ số La Mã: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XX, XXI.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc các số viết bằng chữ số La Mã sau đây:
I : một; III : ba; V : năm; VII : bảy; IX : chín; XI : mười một; XXI : hai mốt;
II : hai; IV : bốn; VI : sáu; VIII : tám; X : mười; XII : mười hai; XX hai mươi;
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài – HS ghi vở
- GV giới thiệu – HS quan sát, viết vào nháp, đọc theo
* Luyện tập, thực hành
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 2 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 2: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Đồng hồ A chỉ 6 giờ
Đồng hồ B chỉ 12 giờ
Đồng hồ C chỉ 3 giờ
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 3 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 3: Hãy viết các số II, VI, V, VII, IV, IX, XI.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:
I, IV, V, VI, VII, IX, XI.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:
XI, IX, VII, VI, V, IV, II.
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 4: Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã:
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII.
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm
1’
C. Củng cố – dặn dò
 - Học thuộc các chữ số La Mã, vận dụng khi xem đông hồ
- GV nhận xét, dặn dò 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2006
GV : Bùi Thu Thuỷ
Lớp : 3K 
Kế hoạch dạy học – Môn Toán
Tiết 119 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS : Đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12 để xem được đồng hồ và các số XX (hai mươi), XXI (hai mươi mốt) khi đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Bộ đồ dùng dạy học Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Đồ dùng
5’
A. Kiểm tra bài cũ
* Kiểm tra, đánh giá
- GV nêu đề bài
- HS làm vào vở nháp
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
1’
28’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Đồng hồ A chỉ 4 giờ
Đồng hồ B chỉ 8 giờ 15 phút
Đồng hồ C chỉ 9 giờ kém năm phút (hoặc 8 giờ 55 phút)
Bài 2: Đọc các số sau:
I (một) VI (sáu) XI (mười một)
III (ba) VII (bảy) VIII (tám)
IV (bốn) IX (chín) XII (mười hai)
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài – HS ghi vở
* Luyện tập, thực hành
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 3 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- 2 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Đ
III: ba IV: bốn
S
VI: sáu VII: bảy
Đ
IIII: bốn VIIII: chín
IX: chín XII: mười hai
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào SGK
- HS chữa miệng theo dãy
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 4: Dùng các que diêm có thể xếp thành các số như sau:
II; V; X
a) Có 5 que diêm, hãy xếp thành số 8, số 21:
VIII ; XXI
b) Có 6 que diêm, hãy xếp thành số 9: IX
c) Với 3 que diêm có thể xếp thành những số nào:
III, IX, VI, IV, XI
- 1 HS đọc đề bài 
- HS thực hành trên bộ đồ dùng
- 3 HS lên bảng thực hiện
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 5: Có 3 que diêm xếp thành số 11 như hình bên. Hãy nhấc một que diêm xếp lại để được 9:
IX à XI
- 1 HS đọc đề bài 
- HS thực hành trên bộ đồ dùng
- 1 HS lên bảng thực hiện
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm
1’
C. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét, dặn dò 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2006
GV : Bùi Thu Thuỷ
Lớp : 3K 
Kế hoạch dạy học – Môn Toán
Tiết 120 : Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
Giúp HS : 
Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm)
Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
Đồng hồ (có số La Mã)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Đồ dùng
5’
A. Kiểm tra bài cũ
* Kiểm tra, đánh giá
1’
28’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Như mục I
2. Hướng dẫn xem đồng hồ
6 giờ 10 phút
6 giờ 13 phút
6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
A: 2 giờ 10 phút 
B: 5 giờ 16 phút 
C: 11 giờ 22 phút 
D: 10 giờ kém 26 phút (hay 9 giờ 34 phút)
E: 11 giờ kém 21 phút (hay 10 giờ 39 phút)
G: 4 giờ kém 3 phút (hay 3 giờ 57 phút)
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài – HS ghi vở
- GV quay kim đồng – HS quan sát, nêu giờ
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
* Luyện tập, thực hành
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng theo dãy
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 2: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ:
a) 8 giờ 7 phút b) 12 giờ 34 phút c) 4 giờ kém 13 phút
- 1 HS đọc đề bài – GV vẽ đồng hồ lên bảng
- HS làm bài vào SGK
- 3 HS lên bảng vẽ thêm
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài 3: Đồng hồ nào ứng với mỗi thời gian đã cho dưới đây:
3 giờ 27 phút : đồng hồ B
12 giờ rưỡi : đồng hồ G
1 giờ kém 16 phút : đồng hồ C
7 giờ 55 phút : đồng hồ A
5 giờ kém 23 phút : đồng hồ E
10 giờ 8 phút : đồng hồ I
8 giờ 50 phút : đồng hồ H
9 giờ 19 phút : đồng hồ D.
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào SGK
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm
1’
C. Củng cố – dặn dò
 - Học thuộc các chữ số La Mã, vận dụng khi xem đông hồ
- GV nhận xét, dặn dò 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan3tuan24.doc