TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phấn màu, SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Toán luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia. - Rèn luyện kĩ năng giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, SGK, bảng phụ. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập chung về Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. * Trực tiếp - GV yêu cầu bài học và ghi bảng . B. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 10715 21542 30755 5 48729 6 x 6 x 3 07 6151 07 8121 64290 64626 25 12 05 09 0 3 Bài 2: Bài giải Số bánh nhà trường đã mua là: 4 x 105 = 420 (cái) Số bạn được nhận bánh là: 420 : 2 = 210 (bạn) Đáp số: 210 bạn. Bài 3: Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48 (cm²) Đáp số: 48 cm². * Thực hành, luyện tập - 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 phần - Cả lớp làm bài và cùng GV nhận xét. - HS đọc đề bài rồi tự làm, 1 HS lên bảng làm bài. - GV lưu ý HS cách đặt phép tính là: 4 x 105 - HS đọc đề bài rồi tự giải, đọc chữa và nêu lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài rồi nhận xét. Bài 4: Ngày 8 tháng 3 là chủ nhật. Hỏi những ngày chủ nhật trong tháng đó là những ngày nào? chủ nhật chủ nhật chủ nhật chủ nhật chủ nhật 1 8 15 22 29 - Gv hướng dẫn HS làm bài bằng cách vẽ sơ đồ minh hoạ. - GV nhận xét giờ học. Mỗi tuần lễ có 7 ngày Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3 vì 8 – 7 = 1 Chủ nhật thứ hai là ngày 8 tháng 3. Chủ nhật thứ ba là ngày 15 tháng 3 vì 8 + 7 = 15 Chủ nhật thứ tư là ngày 22 tháng 3 vì 15 + 7 = 22 Chủ nhật cuối cùng là ngày 29 tháng 3 vì 22 + 7 = 29 C. Củng cố, dặn dò Toán bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, SGK. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục học về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * Trực tiếp - GV yêu cầu bài học và ghi bảng . B. Dạy bài mới: 1. Hướng dẫn giải bài toán: Có 35 l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10 l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế? + Tìm số lít mật ong trong mỗi can (rút về đơn vị): 7 can chứa 35l mật ong 1 can chứal mật ong? + Tìm số can chứa 10l mật ong. * Tóm tắt: 35 l: 7 can 10 l:can? Bài giải Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Số can cần có để đựng 10l mật ong là: 10 : 5 = 2 (can) Đáp số: 2 can. 2. Thực hành: Bài 1: Có 40kg đường đựng đều trong 8 túi. Hỏi 15kg đường đựng trong mấy túi như thế? * Tóm tắt: 40 kg: 8 túi 15kg:túi? Bài giải Số ki- lô- gam đường trong mỗi túi là: 40 : 8 = 5 (kg) Số túi cần có để đựng 15kg đường là: 15 : 5 = 3 (túi) Đáp số: 3 túi. * Trực quan - GV nêu bài toán, hướng dẫn HS phân tích bài toán, tóm tắt bài toán, lập kế hoạch giải bài toán. - GV ghi lời giải lên bảng. * Thực hành, luyện tập - 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải bài toán. - Cả lớp làm bài và cùng GV nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 2: Cứ 4 cái áo như nhau thì cần có 24 cúc áo. Hỏi có 42 cúc áo thì dùng cho mấy cái áo như thế? * Tóm tắt: 24 cúc: 4 áo 42 cúc:áo? Bài giải Số cái cúc cần cho mỗi áo là: 24 : 4 = 6 (cúc) Số cái áo loại đó dùng hết 42 cúc là: 42 : 6 = 7 (áo) Đáp số: 7 áo. - HS làm bài rồi đổi vở chữa bài. Bài 3: Cách làm nào đúng, cách làm nào sai? a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2 = 2 Đ b) 24 : 6 : 2 = 24 : 3 = 8 S c) 18 : 3 x 2 = 18 : 6 = 3 S d) 18 : 3 x 2 = 6 x 2 = 12 Đ - GV hướng dẫn HS làm bài bằng cách nêu quy tắc tính giá trị biểu thức và chỉ ra chỗ sai của các phần làm sai. - GV nhận xét giờ học. C. Củng cố, dặn dò Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, vở toán, SGK. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * Trực tiếp - GV yêu cầu bài học và ghi bảng . B. Thực hành: Bài 1: Có 48 cái đĩa xếp đều vào 8 hộp. Hỏi 30 cái đĩa thì xếp được vào mấy hộp như thế? * Tóm tắt: 40 cái đĩa xếp được: 8 hộp 30 cái đĩa xếp được:hộp? Bài giải Số cái đĩa trong mỗi hộp là: 40 : 8 = 5 (cái) Số hộp cần có để xếp hết 30 cái đĩa là: 30 : 5 = 6 (hộp) Đáp số: 6 hộp đĩa. Bài 2: Có 45 học sinh xếp thành 9 hàng đều nhau Hỏi có 60 học sinh thì xếp được bao nhiêu hàng như thế? * Tóm tắt: 45 học sinh: 9 hàng 60 học sinhhàng? Bài giải Số học sinh trong mỗi hàng là: 45 : 9 = 5 (học sinh) Có 60 học sinh thì xếp được số hàng như thế là: 60 : 5 = 12 (hàng) Đáp số: 12 hàng. * Thực hành, luyện tập - 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải bài toán. - Cả lớp làm bài và cùng GV nhận xét. - Cách tiến hành tương tự như bài 1. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 3: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thúc nào? 4 3 8 12 36 C. Củng cố, dặn dò - HS làm bài rồi đổi vở chữa bài. - GV nhận xét giờ học. Toán luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Luyện tập bài toán về lập bảng thống kê. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, về lập bảng thống kê. * Trực tiếp - GV yêu cầu bài học và ghi bảng . B. Thực hành: Bài 1: Một người đi xe đạp trong 12 phút đi được 3km. Hỏi nếu cứ đạp xe đều như vậy trong 28 phút thì đi được mấy ki- lô- mét? * Tóm tắt: 12 phút đi được: 3km 28 phút đi được:.km? Bài giải Đi 1 km hết số phút là: 12 : 3 = 4 (phút) Số ki- lô- mét đi trong 28 phút là: 28 : 4 = 7 (km) Đáp số: 7km. Bài 2: Có 21kg gạo chia đều vào 7 túi. Hỏi phải lấy mấy túi đó để đựng 15kg gạo? * Tóm tắt: 21kg gạo: 7 túi 15kg gạotúi? Bài giải Số ki- lô- gam gạo trong mỗi túi là: 21 : 7 = 3 (kg) Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là: 15 : 3 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi. * Thực hành, luyện tập - 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải bài toán. - Cả lớp làm bài và cùng nhận xét. - GV lư u ý câu trả lời cho HS. - Cách tiến hành tương tự như bài 1. Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh x : ? Bài 3: 32 : 4 x 2 = 16 32 : 4 : 2 = 4 b) 24 : 6 : 2 = 2 24 : 6 x 2 = 8 Bài 4: Cho biết: Lớp 3A có 10 học sinh giỏi, 15 học sinh khá, 5 học sinh trung bình. Lớp 3B có 7 học sinh giỏi, 20 học sinh khá, 2 học sinh trung bình. Lớp 3C có 9 học sinh giỏi, 22 học sinh khá, 1 học sinh trung bình. Lớp 3D có 8 học sinh giỏi, 19 học sinh khá, 3 học sinh trung bình. Hãy lập bảng theo mẫu rồi viết số thích hợp vào ô trống trong bảng Lớp Học sinh 3A 3B 3C 3D Tổng Giỏi 10 7 9 8 34 Khá 15 20 22 19 76 T. bình 5 2 1 3 11 Tổng 30 29 32 30 121 C. Củng cố, dặn dò - HS thi điền nhanh trên bảng, nêu lại cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia. - HS làm bài vào SGK bằng bút chì, 1 HS làm trên bảng phụ. GV hỏi thêm về bảng thống kê để củng cố. - GV nhận xét giờ học. Toán luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, về tính giá trị của biểu thức số. * Trực tiếp - GV yêu cầu bài học và ghi bảng . B. Thực hành: Bài 1: Tính: a) ( 13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b) (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864 c) 14523 – 24964 : 4 = 14523 - 6241 = 8282 d) 97012 – 21506 x 4 = 97012 - 86024 = 10988 Bài 2: Mỗi tuần lễ Hường học 5 tiết toán, cả năm học có 175 tiết toán. Hỏi cả năm học Hường học bao nhiêu tuần lễ? Bài giải Số tuần lế Hường học trong cả năm học là: 175 : 5 = 35 (tuần) Đáp số: 35 tuần lễ. Bài 3: Tổ trưởng một tổ sản xuất đã nhận 75 000 đồng tiền thưởng và chia đều cho 3 người trong tổ. Hỏi 2 người thì nhận được bao nhiêu tiền thưởng ? * Tóm tắt: 3 người: 75 000 đồng 2 người:đồng? * Thực hành, luyện tập - 4 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài và cùng nhận xét. - GV hỏi thêm về quy tắc tính giá trị của biểu thức số. - HS tự làm rồi đọc chữa. - HS tự làm, 2 HS chữa trên bảng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Số tiền thưởng mỗi người nhận được là: 75000 : 3 = 25000 (đồng) Số tiền thưởng hai người nhận được là: 25000 x 2 = 50000 (đồng) Đáp số: 50000 đồng. Bài 4: Một hình vuông có chu vi 2dm 4cm. Hỏi hình vuông đó có diện tích là bao nhiêu xăng- ti- mét vuông? Bài giải 2dm 4cm = 24cm Độ dài cạnh hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông đó là: 6 x 6 = 36 (cm²) Đáp số: 36 cm². C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - HS tự làm rồi đọc chữa, nêu quy tắc tính chu vi và diện tích của hình vuông.
Tài liệu đính kèm: