TIẾT 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.MỤC TIÊU
-Giúp HS:
• Nhận biết được: 2 đường thẳng vuông góc với nhau
• Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh
• Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc .
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Thước thẳng , ê – ke ( dùng cho GV và HS )
• Sách Toán 4/1.
• Vở BTT 4/1.
• Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ .
Ngày tháng năm 200 TIẾT 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU -Giúp HS: Nhận biết được: 2 đường thẳng vuông góc với nhau Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Thước thẳng , ê – ke ( dùng cho GV và HS ) Sách Toán 4/1. Vở BTT 4/1. Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 5 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. -Kiểm tra ĐDHT của HS. 2/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập sau Điền vào chỗ trống a/Hình bên có góc vuông . Đó là các góc b/ Hình bên có góc nhọn . Đó là các góc c/ Hình bên có góc tù . Đó là các góc O A B C D -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ làm quen với hai đường thẳng vuông góc. +Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh +Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b)Dạy- Học bài mới b.1/Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ACD và hỏi : Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? -Các góc A, B , C , D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? ( góc nhọn , góc vuông , góc tù, hay góc bẹt ) -GV vừa thực hiện thao tác , vừa nêu : Cô ( thầy ) kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM , kéo dài cạnh BC thành được thẳng BN , Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C -GV : Hãy cho biết góc BCD góc DCN , góc NCM , BCM là góc gì ? -Các góc này có chung đỉnh nào ? -GV : như vậy hai đường thẳng BN và DN vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C -GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình , quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống. -GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau ( vừa nêu cách vẻ vừa thao tác ) : chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau , chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD , làm như sau : +Vẽ đường thẳng AB +Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB , vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc vớinhau -GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O . b.2/Luyện tập thực hành : *Bài 1. -GV vẽ lên bảng hai hình a , b như bài tập trong SGK -GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra -GV yêu cầu HS nêu ý kiến -Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ? Bài 2 : -GV yêu cầu HS vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD , sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT -GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng Bài 3 : -GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó tự làm bài -GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp -GV nhận xét và cho điểm . Bài 4 : -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng , sau đó nhậnxét và cho điểm HS . 4/Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Hai đường thẳng song song -Ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát tập thể. -3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. -Hình chữ nhật ABCD -Các góc : A, B , C , D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông -HS theo dõi thao tác của GV . A B D C M N -Là góc vuông -Chung đỉnh C -HS nêu ví dụ : Hai mép của quyển sách , quyển vở , hai cạnh của cửa sổm cửa ra , hai cạnh của bảng đen A B D C -HS theo dõi thao tác của GV và làm theo . O -1 HS vẽ trên bảng , HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không không. -HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK , 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ GV . -Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau . -Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I -1 HS đọc trước lớp -HS viết tên các cặp , sau đó 1 – 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp . AB và AD , AD và DC , DC và CB , CD và BC , BC và AB. -HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK , sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở +Hình ABCDE có các cặp : AE và ED , ED và DC +Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhaulà MN và NP , NP và PQ -1 HS đọc các cặp cạnh mình được trước lớp . HS cả lớp theo dõi và nhận xét -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . -1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào VBT a.AB vuông góc với AD . AD vuông góc với DC b.Các cặp cắt nhau mà không vuông góc với nhau là : AB và BC , BC và CD -HS nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình theo nhận xét của GV . Ngày tháng năm 200 TIẾT 42 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU -Giúp HS: Nhận biết được: 2 đường thẳng song song Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Thước thẳng , ê – ke ( dùng cho GV và HS ) Sách Toán 4/1. Vở BTT 4/1. Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 5 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. -Kiểm tra ĐDHT của HS. 2/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 41 . -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ làm quen với hai đường thẳng song song +Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b)Dạy- Học bài mới b.1/Giới thiệu hai đường thẳng song song -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ACD và yêu cầu HS nêu tên hình trên bảng . -GV vừa thực hiện thao tác , vừa nêu : Cô ( thầy ) kéo dài 2 cạnh đối diện cạnh AB thành đường thẳng DC về hai phía và nêu : kéo dài 2 cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau . -GV yêu cầu HS kéodài hai cạnh đối diện còn lại của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi : kéo dài cạnh của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ? -GV nêu : 2 đường thẳng song song nhau không bao giờ cắt nhau -GV yêu cầu HS quan sát đồ vật học tập , quan sát lớp học để tìm ra 2 đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống -GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau là được ). b.2/Luyện tập thực hành : *Bài 1. -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD , sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau . -GV : Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? -GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnhsong song có trong hình vuông MNPQ Bài 2 : -GV gọi HS đọc đề bài trước lớp -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE -GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnhsong song với AB ( hoặc BC , EG , ED ) . vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD , sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT Bài 3 : -GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài . -Trong hình MNPQ có các cặp nào song song với nhau ? -Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau . -GV có thể vẽ thêm một số hình khác và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau . 4/Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Vẽ hai đường thẳng vuông góc -Ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát tập thể. -3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. -Hình chữ nhật ABCD -HS theo dõi thao tác của GV . A B D C -Ta cũng được 2 đường thẳng song song -HS nghe giảng -HS tìm và nêu : 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật , 2 cạnh đối diện của bản đen , của cửa sổ , cửa chính , khung ảnh . -HS vẽ hai đường thẳng song song -Quan sát hình -Cạnh AD và BC song song vớinhau -Cạnh MN song song với QP , cạnh MQ song song với NP -1 HS đọc -Các cạnh song song với BE là AG , CD. -Đọc đề bài và quan sát hình -Trong hình MNPQ có cạnh MN song song với cạnh QP -Trong hình EDIHG có các cặp cạnh DI song song với HG , cạnh DG song song IH Ngày tháng năm 200 TIẾT 43 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU -Giúp HS: Biết dùng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho ... phép tính nhân 241324 x 2 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính -Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số , hãy đặt tính và thực hiện phép nhân 241324 x 2. -GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân này , ta thực hiện bắt đầu tính từ đâu ? -GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên , nêu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình , sau đó GV nhắc lại cho HS ghi nhớ ( Nếu trong lớp không có HS tính đúng GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK *Phép nhân 136204 x 4 ( phép nhân có nhớ ) -GV viết lên bảng phép nhân 136204 x 4 -GV yêu cầu HS đặt tính và tính , lưu ý HS đây là phép nhân có nhớ . Khi thực hiện chúng ta cần thêm hớ vào kết qủa của lần nhân liền sau . -Ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát tập thể. -3HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. -HS đọc : 241324 x 2 -2 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng -Ta bắt đầu thực hiện tính từ hàng đơn vị , sau đó đến hàng chục , hàng trăm , hàng nghìn , hàng chục nghìn , hàng trăm nghìn ( tính từ phải sang trái ) -1 HS thực hiện rên bảng lớp , HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 136204 x 4 544816 *Thựchiện tính nhân theo thứ tự từ phải sang trái . +4 nhân 4 bằng 16 viết 6 nhớ 1 +4 nhân 0 bằng 0, thêm 1 bằng 1 viết 1 +4 nhân 2 bằng 8 viết 8 +4 nhân 4 bằng 24, viết 4 nhớ 2 +4 nhân 3 bằng 12, thêm 2 bằng 14 viết 4 nhớ 1 +4 nhân 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5 viết 5 *Vậy 136204 x 4 = 544816 -GV nêu kết qủa nhân đúng ,sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép tính của mình . b.2Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình . -GV nhận xét và cho điểm Bài 2 : -GV : Bài tập yêu cầu húng ta làm gì ? +Hãy đọc biểu thức trong bài -Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức : 201634 x m với những giá trị nào của m ? -Muốn tính giá trị của biểu thức 201634 x m với m = 2 ta làm thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài . -HS thực hiện theo yêu cầu -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính . HS cả lớp làm bài vào VBT . -Thực hiện yêu cầu -Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống . -201634 x m -Với m = 2 , 3 , 4 , 5 -Thay chữ m = 2 và tính -1 HS lwên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT m 2 3 4 5 201634 x m 403268 604902 806536 1008170 -GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên lớp Bài 3 : -GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm -GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự Bài 4 : -GV gọi 1 HS đọc đề bài toán -GV yêu cầu HS tự làm -Thực hiện yêu cầu -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT -Thực hiện yêu cầu Bài giải Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp là : 850 x 8 = 6800 ( quyển ) Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là: 980 x 9 = 8820 ( quyển ) Số quyển truyện cả 2 huyện được cấp là : 6800 + 8820 = 15620 (quyển ) Đáp số : 15620 quyển truyện 5phút 4/Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Tính chất giao hoán của phép nhân . Ngày tháng năm 200 TIẾT 50 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU Giúp HS: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân Aùp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC *Giáo viên: GV chép sẵn bài toán ví dụ lên bảng phụ hoặc băng giấy a b a x b b x a 4 8 5 7 6 4 *Học sinh: Sách Toán 4/1. Vở BTT 4/1. Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. -Kiểm tra ĐDHT của HS. 2/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3 phần của bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49 , đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: -GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ học : nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân .Aùp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b)Dạy- Học bài mới b.1/Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng *So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau -GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 ,sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau -GV làm tương tự với một số cặp phép nhân khác , vd : 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 và 9 x 8 -GV : vậy haiphép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau *Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân -GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy học . -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng -Ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát tập thể. -2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. -HS nêu 5 x 7 = 35 , 7 x 5 = 35 vậy 5 x 7 = 7 x 5 -HS nêu 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 -HS đọc bảng số -3 HS lên bảng làm , mỗi HS làm một phép tính , HS cả lớp làm vào VBT a b a x b a x b 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 5 phút -GV : Hãy so sánh giá trị của giá trị biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 . -Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7 ? -Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 5 và b = 4 ? -Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? -Ta có thể viết a x b = b x a -Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? -Khi đổi chỗ , các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ? -Khi đổi chỗ , các thừa số của tích a x b thì giá trị của tích này có thay đổi không ? -GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK . b.2/Luyện tập thực hành : *Bài 1. -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Giáo viên viết lên bảng 4 x 6 = 6 x ¨ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào ¨ -Vì sao lại điền 4 vào ô vuông ? -GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài , sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm . Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này -GV hỏi : Em đã làm thế nào để tìm được 4 x 2145 = ( 2100 + 45 ) x 4 -Yêu cầu HS làm tiếp bài , yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e = b -GV nhận xét bài và cho điểm HS Bài 4 : -GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài -GV yêu cầu HS nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1 , có thừa số là 0 4/Củng cố - Dặn dò -GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán của phép nhân -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : nhân với 10 , 100 , 1000 Chia ho 10, 100 , 1000. -Giá trị biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a đều bằng 32 -Giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a đều bằng 42 -Giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a đều bằng 20 -Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn luôn bằng với giá trị của biểu thức b x a -Học sinh đọc : a x b = b x a -Mỗi tích đều có 2 thừa số là a và b nhưng vị trí các thừa số khác nhau -Khi đổi chỗ , các số hạng của tổng a x b cho nhau thì ta được tổng b x a. +Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì giá trị của tích này không thay đổi . -HS đọc thành tiếng . -Điền số thích hợp vào ¨. -Điền 4 vào ô vuông -Vì khi thay đổi các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi . Tích 4 x 6 = 6 x ¨ . Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại là 4 = ¨ nên ta điền 4 vào ¨ . -Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn . -3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp viết vào VBT -Thực hiện yêu cầu Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau -HS tìm và nêu 4 x 2145 = ( 2100 + 45 ) x 4 HS : +Tính giá trị của biểu thức thì 4 x 2145 và ( 2100 + 45 ) x 4 cùng có giá trị là 8580 +Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có chung một thừa số là 4 , thừa số còn lại 2145 = (2100 + 45 ) , vậy theo tính chất giao hoán của phép nhân thì hai biểu thức này bằng nhau . -HS làm bài , giải thích : +Vì 3964 = 3000 + 964 và 6= 4 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên 3964 x 6 = ( 4 + 2 ) x ( 3000+ 964 ) +Vì 5 = 30+2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên ta có 10287 x 5 = (3 + 2 ) x 10287 -HS làm bài -HS nêu : 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết qủa là chính số đó ; 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết qủa là 0 -2 HS : Vì khi ta đổi vị trí các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi .
Tài liệu đính kèm: