Giáo án Toán khối 3 tuần 21

Giáo án Toán khối 3 tuần 21

LUYỆN TẬP. Tiết 101

I. Mục tiêu:

Giúp HS :

- Biết cộng nhẫm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.

- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.

- HS làm đúng nhanh thành thạo các bài tính nhẫm và giải chính xác các bài toán bằng 2 phép tính.

II. Đ D D H :

- Bảng con, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán khối 3 tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 289 tháng 01 năm 2008
LUYỆN TẬP. Tiết 101
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
Biết cộng nhẫm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
HS làm đúng nhanh thành thạo các bài tính nhẫm và giải chính xác các bài toán bằng 2 phép tính.
II. Đ D D H :
 Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Bài cũ: Phép cộng các số trong phạm vi 10000.
GV ghi bảng.
	8497 + 4937
	2843 + 828
GV nhận xét.
B/ Bài mới :
Giới thiệu bài :	Củng cố lại các phép cộng trong phạm vi 10000 qua tiết luyện tập.
Hoạt động 1: Thực hiện cộng nhẫm các số tròn nghìn, tròn trăm.
	Bài 1: Yêu cầu của bài.
GV ghi 4000 + 3000
Yêu cầu HS cộng nhẫm.
Làm các bài còn lại tương tự.
GV nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu của đề.
Yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài 3.
Bài 3 : Đặt tính rồi tính :
a/ 2541 + 4238; 5348 + 936.
b/ 4827 + 2634; 805 + 6475.
Bài 4: Đọc đề bài.
Đề bài cho gì?
Đề bài hỏi gì?
Lên tóm tắt đề.
Yêu cầu HS làm bài.
-Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là 
432 x 2 = 864 (L)
-Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là :
432 + 864 = 1296 (L)
GV chấm sữa bài,nhận xét.
C/ Củng cố dặn dò :
GV yêu cầu HS chơi trò đố bạn.
Nhận xét.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
HS lên bảng làm.
HS nhận xét.
-Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.
-Cộng nhẫm.
-HS cộng nhẫm.
	 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
 Vậy 4000 + 3000 = 7000
-HS làm vở.
-HS sửa bài miệng tiếp sức.
-1 HS nêu + kết quả.
-HS kế bên nêu phép tính tiếp theo.
a) 5000 + 2000 = 7000
 6000 + 3000 = 9000
 4000 + 4000 = 8000
 8000 + 2000 = 10000
-HS nhận xét.
-Tính nhẫm theo mẫu : 6000 + 500 = 6500
-HS làm nhẫm 2000 + 400; 9000 + 900; 300 + 400; 600 + 5000; 7000 + 800;
-3 HS lên bảng sửa trên bảng con. 	
-HS nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS tính nhẫm : 
-2 HS đọc.
-Buổi sáng bán được 432 L dầu, chiều bán được gấp đôi? Cả ngày bán được bao nhiêu?
-1 HS tóm tắt.
-Sáng bán: 432 L
-Chiều bán: 432 x 2 =
-HS làm vở.
-2 HS lên bảng sửa bài.
-HS nhận xét + sửa bài.
-1 HS nêu phép tính các số tròn trăm, tròn nghìn cộng nhau.
-HS bên nhóm kia nêu kết quả và ngược lại.
******************* 
Thứ ba, ngày 29 tháng 01 năm 2008
Tiết 102 : PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000.
-Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ. 
-Biết đặt tính rồi tính đúng các phép trừ trong phạm vi 10 000.
II. Đ D D H :
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Bộ đồ dùng học toán, VBT.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Bài cũ: Làm lại bài tập 3b và BT4.
- Gọi HS lên bảng viết số:
Nhận xét.
B/ Bài mới :
Giới thiệu bài: “Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 “. GV ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 8652 – 3917 = ?
- GV nêu phép trừ 8652 – 3917 = ? cho HS nêu cách thực hiện.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
- Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm như thế nào?	
 GV rút ra quy tắc : muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta viết các số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ từ phải sang trái.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1,2,3.
	Bài 1: Đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho HS nêu lại cách thực hiện.
Bài 2: 
-Xác định yêu cầu bài?
- GV lưu ý HS khi đặt tính phải viết các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau và không quên viết dấu “ - “ 
- GV nhận xét, cho HS nêu lại cách thực hiện.
Bài 3
Gọi HS đọc đề.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS suy nghĩ để giải toán.
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Nêu điều kiện để một điểm trở thành trung điểm.
- GV cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình bài 4.
 bằng nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng.
C/ Củng cố dặn dò : Nêu cách thực hiện phép trừ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 2HS lên bảng làm bài.
Thực hiện vào bảng con.
Nhận xét _ sửa chữa.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS nêu cách thực hiện phép trừ : đặt tính rồi tính. 
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp theo dõi.
- HS nêu lại cách tính( nhiều em).
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
 6385 3845 6690 7331
 - 3917 - 2615 - 1034 - 759
- Cả lớp nhận xét, sửa bài, nêu lại cách thực hiện.
-HS nêu: đặt tính rồi tính.
-HS làm bài vào vở.
-3 HS lên bảng sửa.
 5482 8695 9182 2350
 - 1956 - 3775 - 5559 - 612 
- HS nêu.
-2HS đọc.
-Cửa hàng có 4283m vải; đã bán được 1635m vải. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu m vải?
-HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng sửa.
Bài giải
	Số m vải cửa hàng còn lại là:
	 4283 - 1635 = 2648 (m)
	ĐS: 2648 (m)
HS nhận xét _ sửa bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu: 3 điểm thẳng hàng nhau, điểm đó nằm giữa và cách đều 2 điểm còn lại.
- HS thi đua sửa bài, đội nào nhanh- đúng là đội thắng.
 Hoạt động lớp.
**************************
Thứ tư, ngày 30 tháng 01 năm 2008
LUYỆN TẬP. Tiết 103
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
Biết trừ nhẫm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
HS làm đúng nhanh thành thạo các bài tình nhẫm và giải chính xác các bài toán bằng 2 phép tính.
II. Đ D D H :
 Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Bài cũ: Phép trừ các số trong phạm vi 10000.
GV ghi bảng.
	8497 - 4937
	2843 - 828
GV nhận xét.
B/ Bài mới :
Giới thiệu bài
	Củng cố lại các phép trừ trong phạm vi 10000 qua tiết luyện tập.
Hoạt động 1: Thực hiện trừ nhẫm các số tròn nghìn, tròn trăm.
	Bài 1: Yêu cầu của bài.
GV ghi 8000 - 5000
Yêu cầu HS trừ nhẫm.
Làm các bài còn lại tương tự.
GV nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu của đề.
Yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét.
Bài 3: Đọc đề bài.
Đề bài cho gì?
Đề bài hỏi gì?
Lên tóm tắt đề.
 Bài 4 : 
Bài yêu cầu giải mấy cách? 2 cách
Yêu cầu HS làm bài.
Cách 1: 
Lượng gạo còn lại sau khi bán buổi sáng là:
3650 – 1800 = 1850 ( kg )
Lượng gạo còn lại sau khi bán buổi chiều là:
1850 – 1150 = 700 ( kg )
Đáp số: 700 kg.
Cách 2:
Lượng gạo bán cả sáng và chiều là:
1800 + 1150 = 2950 ( kg )
Lượng gạo còn lại là:
3650 – 2950 = 700 ( kg )
Đáp số: 700 kg.
GV nhận xét.
C/ Củng cố dặn dò :
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
HS lên bảng làm.
HS nhận xét.
-Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.
Trừ nhẫm.
HS trừ nhẫm.
	 8 nghìn – 5 nghìn = 3 nghìn
 Vậy 8000 – 5000 = 3000
HS làm vở.
HS sửa bài miệng tiếp sức.
1 HS nêu + kết quả.
HS kế bên nêu phép tính tiếp theo.
 9000 – 7000 = 2000
 3000 – 2000 = 1000
 8000 – 8000 = 0
 -Tính nhẫm theo mẫu.
-HS tính :
 4600 – 400 = 4200
 8500 – 500 = 8000
 9900 – 300 = 9600
 6800 – 700 = 6100
-HS nhận xét.
Đặt tính và tính.
HS làm vở.
2 HS lên bảng làm bài.
HS nhận xét.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
2 HS đọc.
Có 3650 kg gạo, sáng bán: 1800 kg
Chiều bán: 1150 kg.
Còn lại bao nhiêu kg gạo?
1 HS tóm tắt.
Có 3650 kg.
Sáng bán: 1800 kg
Chiều bán: 1150 kg
Còn:. . . .kg?
2 cách.
HS làm vở.
2 HS lên bảng sửa bài.
HS nhận xét + sửa bài.
******************* 
Thứ năm, ngày 31 tháng 01 năm 2008
Tiết 104 : LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
-Củng cố về cộng trừ ( nhẫm và viết ) các số trong phạm vi 10000.
-Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
-Cộng trừ chính xác. Giải toán, tìm thành phần chưa biết đúng.
II. Đ D D H :
- Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Bài cũ: Luyện tập.
GV nhận xét bài làm tiết trước.
B/ Bài mới :
Giới thiệu bài
Luyện tập chung.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2.
	Bài 1: Nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS làm bài.
3500 + 200 = 3700
 3700 – 200 = 3500
b) 6000 + 2000 = 8000	
 8000 – 6000 = 2000
 8000 – 2000 = 6000
GV nhận xét.
 	Bài 2:
Đề yêu cầu gì?
Yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét.
 	Bài 3: Đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét.
Bài 4: Xác định thành phần chưa biết trong các phép tính.
Nêu cách tìm các thành phần chưa biết đó.
Yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố
Hỏi lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
Ghi phép tính, yêu cầu HS lên tính.
	6800 – 1800
	3700 – 500
	7426 – 2917
C/ Củng cố dặn dò : 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Tháng – năm 
Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.
Tính nhẫm.
HS làm vở.
HS sửa bài miệng tiếp sức.
1 HS nêu.
HS nhận xét.
Đặt tính, tính để tìm tổng, tìm hiệu.
HS làm vở.
6 HS lên bảng sửa bài trên bảng con.
HS nhận xét.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS đọc.
1 HS tóm tắt.
	 960 cuốn
 Có 	
Mua thêm	 cuốn ?
HS làm vở.
1 HS lên sửa bảng phụ.
Giải
	Số truyện tranh mua thêm là:
	 960 : 6 = 160 (cuốn)
	Số truyện tranh thư viện có là:
	 960 + 160 = 1120 (cuốn)
	ĐS: 1120 cuốn
HS nhận xét _ sửa bài.
Số hạng, số bị trừ, số trừ.
3 HS nêu.
HS làm vở.
3 HS lên bảng sửa bài.
	x + 285 = 2094
	x = 2094 – 285
	x	 = 1809
x – 45 = 5605	6000 – x = 2000
x	= 5605 + 45	 x = 6000 – 2000
x	= 5650	 x = 4000
HS nhận xét _ sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS trả lời.
HS lên bảng tính nhanh theo 2 nhóm.
************************** 
Thứ sáu, ngày 01 tháng 02 năm 2008
Tiết : 105 THÁNG - NĂM
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết một năm có mười hai tháng.
Biết tên gọi của các tháng trong một năm.Biết số ngày trong từng tháng.
Gọi đúng tên tháng và số ngày có trong từng tháng.
Biết xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm). 
II. Đ D D H 
- Tờ lịch năm 2005, bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
 3546 + 2657; 8342 +739; 
 2046 – 937; 4619 - 3628
- GV đưa bảng phụ có đề bài toán: 
 Một vườn hoa có trồng 1642 bông hoa hồng. Hoa cúc trồng được ít hơn hoa hồng là 571 hoa. Hỏi vườn hoa đó có tất cả bao nhiêu bông hoa ?
- GV nhận xét – cho điểm.
B/ Bài mới :
Giới thiệu bài: 
Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với đơn vị thời gian tháng năm. Biết các tháng trong một năm, số ngày trong một tháng và biết cách xem lịch.
- GV ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1: giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng.
a) Các tháng trong năm:
- GV treo tờ lịch năm 2005, yêu cầu HS quan sát.
- Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng nào?
- GV yêu cầu 1HS lên chỉ vào tờ lịch và nêu lại tên 12 tháng của năm.
 - GV theo dõi, ghi tên các tháng trên bảng.
b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp tờ lịch: Tháng Một có bao nhiêu ngày?
- Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày ?
- Những tháng nào có 31 ngày ?
- Những tháng nào có 30 ngày ?
-Tháng Hai có bao nhiêu ngày ? 
 Hoạt động 2: Làm bài tập 1
	Bài 1: Đọc yêu cầu của bài.
- GV cho 2HS ngồi cạnh nhau hỏi đáp theo các câu có trong BT1. 
 - Gọi vài HS đọc câu trả lời trước lớp. 
- GV nhận xét. 
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
 Bài 2: 
Xác định yêu cầu bài?
- GV đưa bảng phụ ghi tháng 7 còn thiếu như SGK.
- Tháng Bảy có bao nhiêu ngày?
- Như vậy em sẽ điền vào chỗ trống cho tờ lịch đủ 31 ngày.
- GV theo dõi, nhắc nhở.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS xem lại tờ lịch tháng 7. Hướng dẫn thêm: tìm ô có ghi số 4 trong tờ lịch, từ ô này nhìn sang tay trái, đến cột thứ của tờ lịch thì thấy rơi vào ô ghi Thứ hai, vậy ngày 4 tháng 7 là Thứ hai.
- GV nhận xét.
C/ Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị:Tháng – năm (tt)
- 4HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- 2HS lên bảng giải bài tập.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS quan sát tờ lịch. 
- Một năm có 12 tháng, đó là các tháng: tháng Một, tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm, tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười, tháng Mười Một, tháng Mười Hai.
- HS lên chỉ vào tờ lịch và nêu.
- Có 31 ngày. 
- Tháng Hai có 28 ngày, tháng Ba có 31 ngày, tháng Tư có 30 ngày , tháng Năm có 31 ngày, tháng Sáu có 30 ngày, tháng Bảy có 31 ngày, tháng Tám có 31 ngày, tháng Chín có 30 ngày, tháng Mười có 31 ngày, tháng Mười Một có 30 ngày, tháng Mười Hai có 31 ngày.
- Các tháng có 31 ngày là tháng Một, tháng Ba, tháng Năm, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Mười, tháng Mười Hai.
- Các tháng có 30 ngày là tháng Tư, tháng Sáu, tháng Chín, tháng Mười Một. 
- Có 28 ngày (nhuận dương lịch thì 29 ngày).
- HS lắng nghe.
- 2HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài.
- HS làm bài vào vở. 
- Vài HS đọc bài, cả lớp nhận xét.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS nêu.
- HS quan sát.
- Có 31 ngày.
- HS làm vào vở BT.
- 1 HS lên bảng sửa.
7
Thứ hai
4
11
18
25
Thứ ba
5
12
19
26
Thứ tư
6
13
20
27
Thứ năm
7
14
21
28
Thứ sáu
1
8
15
22
29
Thứ bảy
2
9
16
23
30
Chủ nhật
3
10
17
24
31
- HS nghe hướng dẫn, tự trả lời các câu còn lại, sửa bài miệng.
 + Ngày 4 tháng 7 là thứ hai.
 + Ngày 27 tháng 7 là thứ tư.
 + Ngày đầu tiên của tháng 7 là thứ sáu.
 + Tháng 7 có 5 ngày chủ nhật.
 + Chủ nhật cuối cùng của tháng 7 là ngày 31.
HS nhận xét _ sửa bài.
*************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 21 Toan.doc