Giáo án Toán Lớp 3 - Năm học 2008-2009

Giáo án Toán Lớp 3 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu :

 Giúp HS :

+ Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số.

+ Củng cố ôn tập bài toán về “ tìm x”, giải toán có lời văn và xếp ghép hình

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

A. Ôn luyện : - 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 (VBT)

 - Lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm .

B. Bài mới :

* Hoạt động 1: Bài tập

a. Bài tập 1: Củng cố kỹ năng cộng ,trừ - HS nêu yêu cầu bài tập

các số có ba chữ số ( không nhớ ) - HS làm bảng con

 

doc 78 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1123Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2008
 Tiết 1: 	Đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số 
A. Mục tiêu : 
 - Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số .
B. Hoạt động dạy học chủ yếu :
I. Ôn luyện : 
 - GV kiểm tra sách vở + đồ dùng sách vở của HS. 
II. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Ôn tập về cách đọc số :
* Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và viết đúng số có ba chữ số .
- HS đọc yêu cầu BT + mẫu 
- 2 HS lên bảng 
- Lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm của bạn 
2. Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số 
* Bài tập 2 : Yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào các ô trống 
- GV dán 2 băng giấy lên bảng 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS thi tếp sức ( theo nhóm ) 
+ Băng giấy 1:
- GV theo dõi HS làm bài tập 
310
311
312
314
315
316
317
318
+ Băng giấy 2:
400
399
398
397
396
395
394
393
392
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy 1? 
+ Em có nhận xét gì về các số ở băng giấy thứ 2? 
- Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 ->392
3. Hoạt động 2: Ôn tập về so sánh số và thứ tự số .
a. Bài tập 3: Yêu cầu HS biết
- HS làm bảng con
cách so sánh các số có ba chữ số. 
 303 516 
30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1 ; 
- GV nhận xét , sửa sai cho HS 
243 = 200 + 40 +3 
b. Bài 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho 
375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS so sánh miệng 
+ Số lớn nhất : 735
+ Số bé nhất : 142 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
c. Bài tập 5: Yêu cầu HS viết các số đã cho theo thứ tự từ
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS thảo luận nhóm 
bé đến lớn và ngược lại 
- Đại diện nhóm trình bày 
a, 162 ; 241 ; 425 ; 519; 537 
b, 537 ; 519 ; 425 ; 241 ; 162 
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
II. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại nội dung bài học 
- HS nêu 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau .
____________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2008
Tiết 2: Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ).
A. Mục tiêu: 
 - Giúp HS :
 	+ Ôn tập củng cố cáh tính cộng , trừ các số có ba chữ số .
	+ Củng cố giải bài toán có lời văn nhiều hơn , ít hơn .
B . Các hoạt động dạy học : 
I. Ôn luyện : 
	- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS : 
	- GV nhận xét 
II. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài 1: Củng cố về cộng trừ các số có 
ba chữ số ( không nhớ ) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tính nhẩm và nêu kết quả 
400 +300 = 700 500 + 40 = 540
700 – 300 = 400 540 – 40 = 500
100 + 20 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367 
- GV nhận xét, kết luận , đúng sai 
- Lớp nhận xét 
b. Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng trừ 
các số có ba chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con 
 352 732 418 395
 416 511 201 44 
 768 221 619 351 
-Sau mỗi lần giơ bảng GV quan sát và sửa sai cho HS ( nếu có ) 
C. Bài 3+4 : Củng cố về giải bài toán có
lời văn về nhiều hơn, ít hơn .
* Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV hd HS phân tích 
- HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách giải và trả lời 
- GV quan sát HS làm bài 
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
 Giải 
 Số HS khối lớp hai là : 
 245 – 32 = 213 ( HS)
 Đáp số : 213 HS 
- GV kết luận 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
* Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu bài 
 - GV yêu cầu 
- HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách giải và câu trả lời 
- Gv gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán , 1HS lên giải , lớp làm vào vở 
Giải
 Giá tiền một tem thư là : 
 200 + 600 = 800 ( đồng ) 
 Đáp số : 800 đồng 
* Bài tập 3,4 thuộc dạng toàn gì ? 
- Nhiều hơn, ít hơn 
d. Bài 5: 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
 315 + 40 = 355 355 – 40 = 315 
 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 
- GV nhận xét , kết luận 
III. Củng cố – dặn dò : 
 - Nêu lại ND bài học 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau 
_________________________________________
Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2008
	Tiết 3: 	 Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
	Giúp HS :
+ Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số.
+ Củng cố ôn tập bài toán về “ tìm x”, giải toán có lời văn và xếp ghép hình
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Ôn luyện :	- 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 (VBT) 
	- Lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới : 
* Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài tập 1: Củng cố kỹ năng cộng ,trừ 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
các số có ba chữ số ( không nhớ ) 
- HS làm bảng con 
 a. 324 761 25
 405 128 721
 729 889 746
 b. 645 666 485
 302 333 72 
 343 333 413 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
2. Bài tập 2: Củng cố bài toán về tìm x 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? 
- Muốn tìm số hạng ta làm như thê nào? 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
x –125 = 344 x +125 = 266
 x =344 +125 x =266 –125 
 x = 469 x = 141
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét trên bảng 
3. Bài tập 3: Củng cố vềgiải toán có lời văn .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán 
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vào vở 
 Giải :
 Số nữ có trong đội đồng diễn là : 
 285 – 140 = 145 ( người ) 
 Đáp số : 145 người 
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét 
4. Bài tập 4: Củng cố về xếp ghép hình 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát hình trong SGK 
- GV HD thêm cho HS còn lúng túng
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị và thực hành ghép hình 
- 1HS lên bảng làm 
-> GV nhận xét chung 
III. Củng cố dậưn dò : 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau 
Thứ năm ngày 21 tháng 08 năm 2008
	Tiết 4 : Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
A. Mục tiêu : 
	- Giúp HS :
	+ Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) 
	+ Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền tệ Việt Nam ( đồng ) .
B. Các hoạt động dạy học :
I. Ôn luyện : 	- 2HS lên bảng làm lại bài tập 1 + BT2 trong vở bài tập 
	- Lớp nhận xét .
II. Bài mới : 	
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng
a. Giới thiệu phép tính 435 +127 
- HS nêu phép tính.
- Muốn cộng các phép tính ta phải làm gì?
- Đặt tính
- HS đặt tính.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
 435
 127
-5 cộng 7 bằng 12, viết 2 ĐV nhớ 1 chục, 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. 4 cộng 1 bằng 5 viết5.
 562 
+ Vậy cộng các số có mấy chữ số ? 
- 3 chữ số 
+ Phép cộng này nhớ sang hàng nào ? 
- Hàng chục 
b. Giới thiệu phép cộng 256 + 162
- HS đặt tính
256
162
418
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phép tính 6 cộng 2 bằng 8 viết 8 
5 + 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1
- Phép cộng này có nhớ ở hàng nào?
2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4 viết 4, hàng trăm.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1: Yêu cầu. HS làm tốt các phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bảng con 
 256 417 555 146 
 125 168 209 214 
 381 585 764 360 
- GV theo dõi, sửa sai cho học sinh 
b. Bài 2: Yêu cầu tương tự như bài tập 1. 
- HS nêu yêu cầu BT1 
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con 
 256 452 166 372 
 182 168 283 136
 438 620 349 408
- lớp nhận xét bảng 
c. Bài 3: Yêu cầu tương tự như bài 1và 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
bài 2 .
- HS làm bảng con 
 235 256 333 60 
 417 70 47 360 
 652 326 380 420 
- Gv sửa saicho HS 
d. Bài 4: Yêu cầu tính được độ dài của đường gấp khúc .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở 
 Bài giải 
 Độ dài đường gấp khúc ABC là: 
 126 + 137 = 263 ( cm) 
 Đáp số : 263 cm 
- GV nhận xét sửa sai 
đ. Bái 5: Yêu cầu làm được các phép tính có kèm đơn vị là đồng 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS lên bảng làm, lớp làm nháp 
 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 
 500 đồng = 400 đồng + 100 đồng 
 500 đồng = 0 đồng + 400 đồng 
-> lớp nhận xét 
3. Củng cố dặn dò : 
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau .
____________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 08 năm 2008
Tiết 5: 	 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện:	2HS lên bảng làm bài BT 3,4	
	Lớp nhận xét.	
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Yêu cầu HS cộng đúng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)	
- HS nêu yêu cầu BT
- GV lưu ý HS: Tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số.
- HS thực hiện bảng con.
 367 108 85 
 120 75 72 
 478 183 157 
- GV sửa sai cho HS
3. Bài 3: Yêu cầu giải được bài toán có lời văn.
- HS nêu yêu cầu BT
- HS đặt đề toán theo tóm tắt
- GV yêu cầu HS phân tích.
- HS phân tích bài toán.
- HS nêu cách giải
- HS nên giải + lớp làm vào vở
Giải
Cả hai thùng có số lít dầu là:
125 + 145 = 260 (lít)
Đáp số:260 lít dầu
- GV nhận xét – ghi điểm
- Lớp nhận xét.
4. Bài 4: Yêu cầu tính nhẩm theo cách nhanh nhất. 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS: Tính nhẩm rồi điền ngay kết quả 
- HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng.
 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 
 150 + 250 = 400 515 – 415 = 100 
5. Bài 5: 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS dùng bút chì vẽ theo mẫu sau đó tô màu.
- GV hướng dẫn thêm cho HS
III. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
Thứ hai ngày 25 tháng 08 năm 2008
Tuần 2
Tiết 6:	Trừ các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần )
A. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
+ Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép trừ.
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Ôn luyện:	- HS lên bảng làm BT3 (1HS)
	- Lớp + GV nhận xét.
II. bài mới: 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu các phép tính
trừ . 
a. Giới thiệu phép tính 432 – 215 = ? 
- HS đặt tính theo cột dọc 
- GV gọi HS lên thực hiện 
- 2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng7, viết 7 nhớ 1.
- GV gọi 1 HS thực hiện pháp tính 
- 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1. 
 432
- 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 
 215
- 2-3 HS nhắc lại cách tính 
 217 
+ Trừ các số có mấy chữ số ? 
- 3 chữ số 
+ Trừ có nhớ mấy lần ? ở hàng nào ? 
- Có nhớ 1 lần ở hàng chục 
b. Giới thiệu phép trừ 627 – 143 = ? 
- HS đọc phép tính 
 627
- HS đặt tính cột dọc 
 143
- 1 HS thực hiện phép tính 
 484 
-> vài HS nhắc lại 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện đúng các phép tính trừ có nhớ một lần ở hàng chục 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu  ...  đo độ dài (2 HS)
	- HS + GV nhận xét 
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
1. Bài 1: Củng cố về nhân chia trong bảng 
- GV gọi HS nêu yêu cầuBT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả 
- HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết quả 
- HS nhận xét 
6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49 
7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18
- GV nhận xét kết luận 
6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35
2. Bài 2: Củng cố về phép chia hết và nhân số có hai chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hiện bảng con 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
Bài 3: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- HS khác nhận xét 
Bài giải
Tổ hai trồng được số cây là:
25 x 3 = 75 (cây)
- GV nhận xét chung.
4. Bài 4: Củng cố về 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp nêu miệng 
4m 4 dm = 44 dm 
1m 6 dm = 16 dm 
- GV nhận xét, sửa sai 
2m 14 cm = 214 cm.
5. Bài 5: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số 
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- HS đo độ dài đường thẳng (12 cm)
- HS tính độ dài đường thẳng rồi viết vào vở.
Độ dài đường thẳng dài là: 12: 4 = 3 (cm)
- GV sửa sai cho HS 
- HS vẽ đường thẳng CD dài 3 cm vào vở 
IV: Củng cố - dặn dò 
- Nêu ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
	Tiết 49:	 Kiểm tra định kỳ ( giữa kỳ 1)
(Đề nhà trường ra)
	Tiết 50: 	Bài toán giải bằng hai phép tính.
A. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.
+ Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ tương tự như trong sách
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: + ở lớp 2 em đã được học những dạng toán về giải toán có lời văn nào? 
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Học sinh nắm được cách tóm tắt và cách giải của bài toán giải bằng 2 phép tính.
a. Bài toán 1:
- GV sơ đồ minh hoạ lên bảng.
- HS quan sát 
- GV nêu bài toán 
- HS nghe - vài HS nêu lại 
+ Muốn tìm số kèn ở hàng dưới ta làm như thế nào?
- Lấy số kèn ở hàng trên + với số hơn ở hàng dưới:
3 + 2= 5 ( cái )
+ Muốn tìm số kèn ở cả 2 hàng ta làm như thế nào ?
- Lấy số kèn hàng trên + với số kèn ở hàng dưới:
3 + 5 = 8 (cái)
- GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp 
- 1 HS lên bảng làm 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét 
b. Bài toán 2: 
- GV vẽ sơ đồ và nêu bài toán.
Bể thứ nhất: 
- HS nghe và quan sát 
- Vài HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
+ Muốn tim số cá ở cả hai bể, trước tiên ta phải làm gì?
- Tìm số cá ở bể thứ hai.
+ Muốn tìm số cá ở bể thứ 2 ta làm như thế nào?
- Lấy số cả bể thứ nhất cộng với số hơn ở bể thứ 2:
4 + 7 = 11 (con)
- GV gọi HS lên bảng giải 
- 1HS lên bảng giải + lớp làm vở 
- HS nhận xét.
c. GV giới thiệu: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Nhiều HS nhắc lại.
- GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1 + 2 + 3: Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính.
a. Bài 1 (50)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán và tóm tắt giải 
- HS phân tích + giải vào nháp 
- HS đọc bài làm - HS nhận xét.
Tóm tắt 
Bài giải
Số tấn lưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8 (tấn)
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
Đ/ s: 23 tấm lưu ảnh
b. Bài 2 (50): GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
GV gọi HS phân tích giải 
- HS phân tích - giải vào vở
Bài giải
Số lít dầu ở thùng thứ 2 là:
18 + 6 = 24 (l)
Số lít dầu ở cả 2 thùng là:
18 + 24 = 42 (l)
Đ/s: 42 lít dầu.
- GV nhận xét 
c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS làm bảng 
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng giải:
- HS nhận xét.
Bài giải 
Bao ngô cân nặnglà:
27 + 5 = 32 (kg)
Cả 2 bao cân nặng là:
27 + 32 = 59 (kg)
- GV nhận xét 
Đáp số: 59 kg
III. Củng cố:
- Dạng toán hôm nay học được giải bằng mấy bước ?
- Được giải bằng 2 bước.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
	Tiết 51 : Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiếp )
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính .
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
II. Đồ dùng dạy học :
A. KTBC: 	- Làm bài tập 1+2 ( 2 HS ) 
	-HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Gt bài toán giải bằng hai phép tính. 
* Yêu cầu HS nắm được cách giải và trình bày bài giải.
* Bài toán : 
- GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán 6 xe
 Thứ bảy : ?
- HS nhìn tón tắt và nêu lại bài toán
Chủ nhật : xe
* muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì ? 
- Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : 6 x 2 = 12 ( xe ) 
+ Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? 
-> Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ) 
- GV gọi HS lên bảng giải 
- 1 HS lên bảng giải 
- HS nhận xét 
2. Hoạt động 2:Thực hành 
- Bài 1+2 : củng cố và giải bài toán bằng 2 phép tính
a. bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
GV vẽ hình lên bảng. 
Nhà 5km chợ huyện Bưu điện tỉnh
 ? km 
+ Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? 
-> Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh (5x3=15km)
+ Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? 
- Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km ) 
- GV gọi HS lên bảng giải 
- 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
b. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- HS nhận xét 
 Bài giải : 
 Số lít mật ong lấy ra là :
 24 : 3 = 8 ( l )
 Đáp số : 8 ( lít mật ong )
-> GV nhận xét ghi điểm 
C. Bài 3 : Củng cố giải toán có 2 phép tính . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào bảng con 
5 x 3 + 3 = 15 + 3 7 x 6 – 6 = 42 – 6 
 = 18 = 36
6 x 2 – 2 = 12 – 2 56 : 7 + 7 = 8 + 7
 = 10 = 15 
-> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần 
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nD bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
____________________________________
Tiết 52:	 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. 
B. Các hoạt động dậy học:
I. Ôn luyện:	- Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bớc ? (1HS)
	- Làm bài tập số 2 (1HS)
	-> HS + GV nhận xét 
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 
a. Bài 1 + 2 + 3: Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính. 
* Bài số 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán 
- GV theo dõi HS làm 
- HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm -> lớp nhận xét 
Bài giải
Cả 2 lần số ô tô rời bến là:
18 + 17 = 35 (ôtô)
Số ô tô còn lại là:
45 - 35 = 10 (ô tô)
- GV nhận xét, sửa sai 
Đ/S: 10 ô tô
* Bài số 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Bài toán này cần giải theo mấy bớc 
-> 2 bớc 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
Bài giải
Số thỏ đã bán là :
48 : 6 = 8 (con)
Số thỏ còn lại là:
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS 
48 - 8 = 40 (con)
Đ/S: 40 con thỏ
* Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV gọi HS phân tích bài 
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở.
- HS đọc bài -> HS khác nhận xét 
Bài giải
Số HS khá là:
14 + 8 = 22 (HS)
Số HS khá và giỏi là:
-> GV nhận xét, sửa sai 
14 + 22 = 36 (HS)
Đ/S: 36 HS
b. Bài tập 4: Rèn kĩ năng làm toán có 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47
-> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 
56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3
42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44
III. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
Tiết 53: 	 Bảng nhân 8
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 8 .
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép tính nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn .
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Đọc bảnh nhân 6 , 7 ( 2 HS ) 
 - HS + GV nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Lập bảng nhân 8 
* Lập được và học thuộc bảmg nhân 8.
 - GV gắn 1 tấm bìa lên bnảg có 8 chấm tròn 
- HS quan sát 
+ 8 chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn ? 
- 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 8 chấm tròn 
+ GV nêu : 8 được lấy 1 lần thì viết 
 8 x 1 = 8 
- Vài HS đọc 
- GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn lên bảng 
- HS quan sát 
+ 8 được lấy 2 lần viết như thế nào ? 
- HS viết 8 x 2 
+ 8 nhân 2 bàng bao nhiêu ?
- bằng 16 
+ Em hãy nêu cách tính ?
- 8 x 2 = 8 + 8 
 = 16 vậy 8 x 2 = 16 
- GV gọi HS đọc 
- Vài HS đọc 
- Các phép tính còn lại GV tiến hành tương tự .
- GV giúp HS lập bảng nhân 
- HS tự lập các phép tính còn lại 
- GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 8 theo hình thức xoá dần 
- HS học thuộc bảng nhân 8 
- HS thi học thuộc bảng nhân 8 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
2. Hoạt động 2: Bài tập 
a. Bài tập 1: Củng cố bảng nhân 8 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả bằng cách truyền điện 
- HS làn nhẩm -> nêu kết quả 
- HS nhận xét 
 8 x 3 = 24 8 x 2 = 16 
 8 x 5 = 40 8 x 6 = 46 
-> GV nhận xét 
 8 x 8 = 64 8 x 10 = 80 ..
b. Bài tập 2: Củng cố bảng nhân 8 và giải toán có lời văn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích , làm vào vở 
-1 HS lên bảng làm 
- GV gọi HS nhận xét 
- > HS nhận xét 
 Bài giải :
 Số lít dầu trong 6 can là :
 8 x 6 = 48 ( lít ) 
 Đáp số : 48l dầu 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
c. Bài 3: * Củng cố ý nghĩa của phép nhân qua việc đếm thêm 8 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS nêu miệng 
- HS làm miệng, nêu kết quả 
-> HS nhận xét 
8, 16, 27, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80 
-> GV nhận xét 
IV. Củng cố dặn dò: 
- Đọc lại bảng nhân 8 ? 
- 3 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TOAN 3 Nam hoc 08-09.doc