Giáo án Toán lớp 3 - Tuần 11 đến 14 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

Giáo án Toán lớp 3 - Tuần 11 đến 14 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

TóaN Tiết 51

BÀI TOÁN GIẢI BẰNG 2 PHÉP TÍNH.(TT)

I/Mục tiêu: Giúp HS

 - Làm quen với BT giải bằng 2 phép tính

 - Bước đầu biết giải & trình bày bài toán có lời văn giải bằng 2 phép tính.

 - GDHS tính toán chính xác, logic

II. Chuẩn bị: GV : Thẻ nhóm, thước. HS : Vở, bút lông, SGK, bảng con.

III. Các hoạt động:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 3 - Tuần 11 đến 14 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
TỐN Tiết 51
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG 2 PHÉP TÍNH.(TT)
I/Mục tiêu: Giúp HS
 - Làm quen với BT giải bằng 2 phép tính
 - Bước đầu biết giải & trình bày bài toán có lời văn giải bằng 2 phép tính.
 - GDHS tính toán chính xác, logic
II. Chuẩn bị: GV : Thẻ nhóm, thước. HS : Vở, bút lông, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Bài cũ: (5’) Bài toán giải bằng 2 phép tính.
Y/c HS làm bảng- Nhận xét bài làm của HS, ghi điểm
B/Bài mới: (25’) Giới thiệu bài :HD giải bài toán bằng 2 phép tính.
GV ghi đề toán -HD HS tóm tắt và phân tích đề:
+ Ngày thứ bảy của hàng đó bán được bao nhiêu xe đạp.
+ Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy? (Gấp đôi ngày thứ bảy.)
+ Bài toán yêu cầu ta tính gì? (Số xe đạp bán trong 2 ngày.)
+ Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả 2 ngày ta phải biết những gì? (Số xe đạp bán được của mỗi ngày.)
+ Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào?
+ Vậy ta phải tính sốxe của ngày nào?
GV ghi tóm tắt lên bảng.
Tóm tắt: Thứ bảy:	 6 xe
 Chủ nhật ? xe
GV yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Ngày chủ nhật của hàng bán được là:
	 6 ´ 2 = 12 (xe đạp)
	Cả 2 ngày cửa hàng bán được là:
	 6 + 12 = 18 (xe đạp)
	ĐS: 18 xe đạp
GV nhận xét.
Bài 1/51: Đọc đề bài.Quan sát sơ đồ bài toán.
GVvẽ hình lên bảng.
 5 km chợ huyện 
 Nhà Bưu điện tỉnh
 ?km 
Muốn tìm quãng đường từ nhà qua chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km ta phải làm như thế nào?
GV yêu cầu HS làm bài.chấm vở
Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là:
	5 ´ 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là:
	5 + 15 = 20 (km)
	Đáp số: 20 km 
Bài 2/51:Gọi 1 HS đọc đề bài.
GV tóm tắt.
Yêu cầu HS nhìn sơ đồ và thảo luận nhóm bốn để tìm cách giải GV yêu cầu HS làm nhóm.
Bài giải
Số mật ong lấy ra là:
	24 : 3 = 8 (l)
Số mật ong còn lại là:
	24 – 8 = 16 (l) Đáp số: 16 l
Bài 3/51 (dòng 2)Đề yêu cầu gì?
Dòng 2 ở bài tập 3: Không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời
Nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần? Giảm 1 số đi nhiều lần.GV làm mẫu 1 bài.
GV yêu cầu HS tự làm bài.(thi tiếp sức )
C/Củng cố – Dặn dò :(5’)Luyện tập thêm về giải bài toán bằng 2 phép tính. Chuẩn bị : Luyện tập
 Trong vườn có 24 cây cam, số cây bưởi ít hơn số cây cam là 8 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây cam và bưởi?
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS đọc lại đề.
6 chiếc xe đạp.
- Biết số xe của ngày thứ bảy, chưa biết số xe của ngày chủ nhật.
Tính số xe của ngày chủ nhật, sau đó mới tính được số xe của cả 2 ngày?
H Slàm bài vào vở nháp.
HS lên bảng sửa bài.
HS nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
2 H S đọc. HS quan sát.
Phải biết quãng đường từ nhà đến chợ huyện và quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.
HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng lớp sửa _
 Các HS còn laị sửa bài
- HS nhận xét.
HS đọc đề.
HS thảo luận nhóm bốn.
HS làm theo nhóm.
Các nhóm lên trình bày.
( HS làm miệng )HS nhận xét.Điền vào ô trống.
Lấy số đó nhân số lần; lấy số đó chia cho số lần.
6 gấp 2 là 12 bớt 2 là 10
56 giảm 7 lần là 8 thêm 7 = 15
(HSKG làm dòng 1 :
5 gấp 3 lần là 15 thêm 3 là 18
7 gấp 6 lần là 42 bớt 6 là 36
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011
TỐN Tiết 52
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính 
- GDHS tính toán chính xác, logic
II. Chuẩn bị: GV : Thẻ nhóm, thước. HS : Vở, bút lông, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Bài cũ: (5’)Bài toán giải bằng 2 phép tính.
Yêu cầu HS làm bảng
B/Bài mới: (25’)Giới thiệu bài: 
Bài 1/52: Đọc đề.
Yêu cầu HS quan sát, tóm tắt.
Yêu cầu HS xác định cách giải toán
GV cho HS làm bài.GV nhận xét
Bài 2 :-Đọc đề bài(HSKG)
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì ?
Y/c HS tự tóm tắt và thi đua làm bài theo nhóm
Bài 3/52: Đọc đề bài
Vẽ sơ đồ tóm tắt.
Yêu cầu HS nêu BT rồi giải 
Bài 4/52 (a,b)Tính ( theo mẫu )GV HD theo mẫu
Mẫu: Gấp 15 lên 3 lần , rồi cộng với 47:
15 x 3 = 45 ; 45 + 47 = 92
Gấp 12 lên 6 lần ,rồi bớt đi 25: 12 x 6 =72;
 72 -25= 47
Giảm 5 đi 7 lần rồi bớt đi 5: 56 : 7 = 8; 8 - 5= 3
(HSKG làm phần c): 42 :6 = 7;7+37= 44
C/Củng cố – Dặn dò :(5’)Luyện tập thêm ở nhà.
Chuẩn bị : Bảng nhân 8
 Cuộn vải dài 48m đã bán đi 1/3 số vải. Hỏi cuộc vải còn lại dài bao nhiêu mét?
Giải :
Số ô tô đã rời bến là : 18+17 = 35(ô tô)
Số ô tô còn lại trong bến là:45-35=10(ô tô)
 ĐS : 10 ô tô
1 HS đọc.
HS quan sát.Giải bằng 2 phép tính.
HS làm vở:1 HS lên bảng sửa bài.
- 2 HS đọc bài toán 
- 1HS lên bảng làm . Cả lớp làm vở 
Bài giải 
Số thỏ đã bán là :48 : 6 =8 (con)
Số thỏ còn lại là :48 – 8 = 40 (con) 
Đáp số : 40 con thỏ 
- Lớp 3A có 14 HS giỏi, số HS khá nhiều hơn số HS giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu HS khá và giỏi
Lắng nghe-hướng dẫn mẫu
HS làm bài vào vở
Nêu cách thực hiện 	
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
TOÁN Tiết 53
BẢNG NHÂN 8
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Bước đầu thuộc bảng nhân 8 
- Vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán .
- GDHS tính toán chính xác, logic
II. Chuẩn bị: GV : 8 tấm bìa có 8 chấm tròn. Bảng phụ,.HS :, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Bài cũ: (5’) Luyện tập. Y/c HS tính
GV nhận xét, ghi điểm
B/Bài mới:(25’)Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.
 Lập bảng nhân 8
-GV đính 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi:
+ GV lấy mấy lần 8 chấm tròn?
® 8 lấy 1 lần bằng 8 Viết thành 8 ´ 1 = 8 Đọc là 8 nhân 1 là 8.
 GV lấy 2 lần 8 chấm tròn thì GV được bao nhiêu chấm tròn?
® 8 lấy 2 lần GV có phép tính 8 ´ 2 = 16
+ Vì sao em biết 8 ´ 2 = 16 GV nêu:
	8 + 8 = 16 vậy 8 ´ 2 = 16
+ GV lấy 3 lần 8 chấm tròn thì GV được bao nhiêu chấm tròn?
® 8 lấy 3 lần T cóphép tính: 	8 ´ 3 = 24
+ Vì sao em biết: 8 ´ 3 = 24 GV nêu:
Qua 3 phép tính GV vừa lập trên bảng. Bạn có thể nhận xét về tích của các phép nhân trên?
Yêu cầu H S lập lại các phép tính còn lại vào nháp.
GV hỏi cách tính còn lại của một vài phép nhân.
+ Làm thế nào con lập được phép nhân 8 ´ 4 = 32 ?
+ Làm thế nào con lập được phép nhân 8 ´ 5 = 40 ?
® GV nhận xét bài làm. GV hỏi:
	+ Ở bảng nhân 8 vừa lập em nhận thấy thừa số thứ nhất như thế nào?
Vậy GV gọi đây là bảng nhân 8 . GV ghi tựa “Bảng nhân 8”.Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 8.
Luyện tập.
Bài 1/53:Đọc yêu cầu bài tập 1.
Yêu cầu HS làm bài, sửa miệng tiếp sức
® GV nhận xét.
Bài 2/53:Yêu cầu+ Đọc đề bài (2 HS)
	+ Bài toán cho gì?
	+ Bài toán hỏi gì?
	+ Muốn tính số lít dầu của 6 can ta làm như thế nào?
GV ghi tóm tắt ở bảng lớp. Y/c HS làm vở
	1 can : 8 lít
	6 can:  lít dầu?.
® GV nhận xét, chấm vở
Bài 3/53: Đọc yêu cầu bài tập.
GV yêu cầu HS tự làm bài vào PHT
GV nhận xét, tuyên dương.
C/Củng cố – Dặn dò :(5’)GV Yêu cầu
Thi đua: Học thuộc bảng nhân 8
® GV nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị : Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Gấp 23 lên 3 lần, rồi bớt đi 45
Giảm 84 đi 4 lần, rồi gấp lên 2 lần
Hoạt động lớp.
Một lần.
1 HS nhắc lại: 8 ´ 1 = 8
16 chấm tròn.
HS nhắc: 8 ´ 2 = 16
Vì em lấy 8 + 8 = 16
24 chấm tròn.
HS nhắc: 8 ´ 3 = 24
Vì em lấy 8 + 8 + 8 = 24
Tích sau hơn tích trước 8 đơn vị.
H S thực hiện và sửa bài ở lớp.
	+ Lấy 8 + 8 + 8 + 8 = 32
	+ Lấy thêm 1 lần con 8 được 40
( 32 + 8 = 40 )
Đều là số 8.
HS học thuộc (CN_tổ_nhóm)
HS đọc: Tính nhẩm
8 x 3 = 24 ; 8 x 2 = 16
8 x 5 = 40 ; 8 x 6 = 48
8 x 8 = 64 ; 8 x 10 = 80
Bài giải
	Số lít dầu 6 can có là:
	 8 ´ 6 = 48 (l)
	Đáp số: 48 lít dầu.
® HS nối tiếp đọc kết quả
HS nhận xét.
Số liền sau thêm 8 đơn vị
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
HS nối tiếp đọc bảng nhân 8
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
TOÁN Tiết 54
 LUYỆN TẬP	
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức , trong giải toán .
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể .
- GDHS tính toán chính xác, logic
II. Chuẩn bị: GV :Bảng phụ. HS : Vở, bút lông, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Bài cũ: (5’)Kiểm tra bài cũ: Bảng nhân 8
Đọc bảng nhân 8.
GV cho HS làm lại BT 3 
B/Bài mới: (25’) Giới thiệu bài: 
Bài 1/54: Nêu yêu cầu bài.
a) GV cho HS vận dụng bảng nhân 8 để làm tính nhẩm.GV nhận xét.
b) Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân
Bài 2/54 (cột a) Tính 
Nêu yêu cầu bài.
Yêu cầu tính từ trái sang phải..
 8 ´ 3 + 8 = 24 + 8
 = 32
 ´ 4 + 8 = 32 + 8
 40
b. 8 x 8 + 8 ; 8 x 9 + 8
Bài 3/54: Nêu yêu cầu bài.Yêu cầu.
+ Bài toán cho gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số mét dây điện còn lại ta làm như thế nào?
® GV nhận xét.
Bài 4/54:Nêu yêu cầu bài.Nêu cách làm?
Yêu cầu:
GV quan sát, uốn nắn.
Treo bảng phụ và gợi ý để HS nhận biết hàng cột.
Cho HS làm bài theo nhóm. Nhóm nào xong trước nhóm đó sẽ thắng.
GV nhận xét: Khi đổi chỗ hai thừa số của phép nhân thì tích khơng thay đổi
C/Củng cố – Dặn dò : (5’)Xem lại bài.
Chuẩn bị : “ Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số”.
Nhận xét tiết học.
3H S đọc
Hoạt động lớp, cá nhân.
Tính nhẩm.
HS làm bài và sửa bài mi ... .
744g > 474g	305g < 350g
400g + 8g < 480g	450g < 500g – 40g
1kg > 900g + 5g	760g + 240g = 1kg
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Học sinh đọc.
Có 4 gói kẹo & 1 gói bánh. Mỗi gói kẹo nặng 130 g , bánh nặng 175 g .
Kẹo & bánh nặng bao nhiêu g.
Học sinh thảo luận tìm cách giải và làm bài. Bài giải
Cả 4 gói kẹo cân nặng là: 130 ´ 4 = 520 (g)
Cả kẹo và bánh cân nặng là:520 + 175 = 695 (g)
	Đáp số: 695g
Học sinh đọc
-có 1kg đường,làm bánh hết 400 g,sau đó chia đều số đường còn lại cho 3 túi.
-Học sinh làm bài _ 1 học sinh làm bảng phụ.
Bài giải 1kg = 1000g
Số đường còn lại cân nặng là:
	 1000 – 400 = 600 (g)
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
	 600 : 3 = 200 (g)Đáp số: 200g
Học sinh sửa bài.
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
TOÁN Tiết 67
BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành.
- GDHS tính toán chính xác, logic
II. Chuẩn bị: GV : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.HS : Vở, , SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Bài cũ: (5’)Luyện tập.
Đọc bảng nhân 9.
Gọi H S lên bảng điền dấu , = 
B/Bài mới:(25’)Giới thiệu bài: 
GV hướng dẫn lập bảng chia 9:Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và đặt câu hỏi HD
GV cho HS làm việc nhóm đôi để lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
Đọc bảng chia 9.
Tiến hành xét xoá dần để HS học thuộc bảng chia 9.
GV nhận xét
Bài 1/68:(cột 1,2,3) Yêu cầu của đề bài?
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét.
Bài 2/68: (cột 1,2,3)Yêu cầu của đề.
Yêu cầu HS làm bài.
-Khi đã biết 9 ´ 6 = 54 có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 và 54 : 6 được không? Vì sao?
-GV nhận xét.
Bài 3/68: Đọc đề bài?
-Bài toán cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
Suy nghĩ và tự giải toán.
	GV chấm chữa bài
Bài 4/68: Đọc đề bài.
Suy nghĩ và làm bài
-GV nhận xét.
C/Củng cố – Dặn dò :Tổng kết: 
Học bảng chia 9.
Chuẩn bị : Luyện tập.
 2 HS đọc.	345 g 897 g
	234 g + 8 g < 243 g
Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.
Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, lấy 2 tấm bìa tất cả, vậy 9 được lấy 2 lần nghĩa là 9 ´ 2
HS đọc.
HS tự học thuộc bảng chia 9.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
	Hoạt động lớp, cá nhân.
Tính nhẩm để tìm thương.H S làm vở.
HS nối tiếp nhau nêu kết quả
(HSKG làm cột 4 –KQ: 7, 9 , 9 ). 
-Tính nhẩm, làm bảng con
9 x 5 = 45 9 ´ 6 = 54 9 ´ 7 = 63 
 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7	
 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9
(HSKG làm cột 4 –KQ : 72, 8, 9)
Khi đã biết 9 ´ 6 = 54 có thể ghi ngay 54 : 9 = 6 và 54 : 6 = 9 , vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.HS nhận xét.
1 HS đọc : Có 45 kg gạo, chia đều vào 9 túi
 Mỗi túicó mấy kg gạo.HS làm vở.
Bài giải
Số kg gạo mỗi có là:	 45 : 9 = 5 (kg)
	ĐS: 5 kg gạo.
1 HS đọc và tóm tắt –thào luận nhóm 
Số túi gạo có là : 45 : 9 = 5 (túi gạo)
ĐS 5 túi gạo
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
TOÁN Tiết 68
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
Học bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán & giải bài toán có phép chia 9.
- GDHS tính toán chính xác, logic
II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ. HS : Vở, , SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Bài cũ:(5’) “Bảng chia 9”
Đọc bảng chia 9.GV đọc bất kỳ phép chia:
	45 : 9	72 : 9 GV nhận xét.
B/Bài mới: (25’)Giới thiệu bài
Bài 1/69:Nêu yêu cầu bài 1.
a. Câu a yêu cầu gì?
b. Câu b yêu cầu gì?
GV nhận xét
Bài 2/69:Nêu yêu cầu?
GV tổ chức cho HS làm bài – Sửa bài tiếp sức 2 dãy
 GV nhận xét
Số bị chia
27
27
63
Số chia
9
9
9
Thương
3
3
7
7
Bài 3/69Đọc đề bài.
Đề bài cho gì?
Đề bài hỏi gì?
GV theo dõi, uốn nắn.
GV nhận xét.
Bài 4/69
Đề yêu cầu gì?
Hình a có bao nhiêu ô vuông?
Vậy tô màu bao nhiêu ô vuông? Vì sao?
Tương tự yêu cầu HS tự làm hình b
GV nhận xét.
C/Củng cố – Dặn dò(5’) :Tổng kết:
Ôn bảng chia 9.
Chuẩn bị: Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
Học sinh đọc
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Tính nhẩm
Từ phép nhân thực hiện phép chia.Làm bài.
a. 9 ´ 6 = 54 9 ´ 8 = 72 54 : 9 = 6 72 : 9 = 8	
 9 ´ 7 = 63 9 ´ 9 = 81 63 : 9 = 7 81 : 9 = 9
Mối quan hệ giữa số chia và thương.
b. 18 : 9 = 2	 27 : 9 = 3	 
 18 : 2 = 9	 27 : 3 = 3	
Lớp nhận xét
Điền số
Thi đua sửa tiếp sức
Số bị chia, thương , số chia
Lớp nhận xét
Hoạt động lớp, cá nhân
Đọc.Mua: 36 ngôi nhà
 Xây : số nhà.Còn xây:  ngôi nhà? 
Làm bài – 1 H S sửa bảng
Số ngôi nhà đã xây là: 36 : 9 = 4 ( ngôi nhà )
Số ngôi nhà còn phải xây là:36 – 4 = 32 ( ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà
 Lớp nhận xét.
Tô màu số ô vuông
18 ô vuông.
2 ô vuông. Lấy số ô vuông chia số phần 9.
Làm bài theo nhóm.
Tô màu thi đua nhóm 4. Nhóm nào tô màu nhanh, đẹp, rõ, không lem sẽ thắng.
Lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
TOÁN Tiết 69
CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
Mục tiêu : Giúp học sinh 
- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư).
-Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số vàgiải toán liên quan đến phép chia .
- GDHS tính toán chính xác, logic
II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ. HS : Vở, , SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Bài cũ: (5’) Luyện tập Đọc bảng chia 9.
GV nêu học sinh trả bài miệng:
B/Bài mới:(25’)Giới thiệu bài:
GV ghi phép tính: 72 : 3 . GV HD tính từng bước.
-Bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị
- Tìm thương và số dư lần 1 như thế nào ?
- Tìm thương và số dư lần 2 như thế nào ?
- Y/c HS nhắc lại cách thực hiện
* GV ghi phép chia 65 : 2 – HD tương tự 
Luyện tập. 
Bài 1/70 ( cột 1,2,3 )Nêu yêu cầu.
-Y/c HS làm bảng con – Nêu cách thực hiện phép nhân GV nhận xét, sửa sai
- Chốt ý : So sánh số chia và số dư -> số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia
Bài 2/70 : Nêu cách tìm 1/5 của một số
Y/c thảo luận nhóm đôi
Bài 3/70: Đọc đề?
Muốn tìm bộ quần áo ta phải làm như thế nào?
Phần còn dư lại của phép chia chính là số mét vải còn thừa lại. HS làm vở-GV chấm chữa bài
GV nhận xét.
C/Củng cố – Dặn dò (5’):Tổng kết: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tt).
Đọc
HS trả lời Lớp nhận xét.
- HS đặt tính và thực hiện vào giấy nháp
72 3 . 7 chia 3 được 2, viết 2 – 2 nhân 3
6 24 bằng 6, 7 trừ 6 còn 1. 
12 Hạ 2 được 12, 12 chia cho 3 được
12 4. viết 4 - 4 nhân 3 bằng 12,
 0 12 trừ 12 bằng 0.
 - HS làm nháp và nêu cách thực hiện
Tính - 
a)84 3 96 6 90 5
 6 28 6 16 5 18 
 24 36 40
 24 36 40
 0 0 0 
b) HD tương tự 
(HSKG làm cột 4 –KQ: 13, 44 (dư 1)
HS đọc yêu cầu bài tập
-Số phút của 1/5 giờ là : 60:5= 12(phút)
 ĐS : 12 phút
Giải
Ta có : 31 : 3 = 10 ( dư 1)
Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1 m vải
	Số bộ quần áo may được là:
	 31 : 3 = 10 (bộ) dư l
	ĐS: 10 bộ dư l mét vải
Lớp nhận xét.
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
TOÁN TIẾT 70
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt).
I. Mục tiêu: Giúp HS.
Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
Củng có kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính chia, vẽ hình tam giác có một góc vuông.
- GDHS tính toán chính xác, logic
II. Chuẩn bị: GV : 4 thước êke, loại lớn, bảng nhóm, bút lông ,Bảng phụ. HS : SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/Bài cũ:(5’)
GV đọc và viết bảng các phép tính: 96 : 4 , 75 : 5 , 84 : 3 , 72 : 6
B/Bài mới: (25’)Giới thiệu bài: 
Hôm nay, ta học bài: chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
GV viết phép tính: 78 : 4 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
Bài 1/71: 
Nêu yêu cầu bài toán.
Bài toán yêu cầu ta tính kết quả của phép tính chia.
GV yêu cầu HS làm 2 phép tính đầu.
GV theo dõi, nhắc nhở.- GV nhận xét.
Bài 2/71: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
Lớp học có bao nhiêu học sinh?
Muốn tìm số bàn ta làm như thế nào?
Vậy còn bao nhiêu học sinh chưa có bàn?
Cần thêm ít nhất bao nhiêu bàn nữa?
GV cho HS thảo luận nhóm 4.
GV nhận xét phần trình bày của HS, hệ thống lại cách trình bày bài giải với phép chia có dư.
® GV chốt: cần thực hiện phép tính trước để có kết luận cho lời giải.
Bài 3/71 : Vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông
Bài 4/71 GV cho HS thi đua xếp hình
GV chia lớp làm 4 nhóm
GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng.
C/Củng cố – Dặn dò (5’):Chuẩn bị: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Nhận xét tiết học.
H S làm bảng con, 4 HS sửa bài bảng lớp.
Lớp nhận xét.
-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp. HS thực hiện tính và nêu cách thực hiện.
H S nhắc lại cách thực hiện (nhiều em).
	Hoạt động lớp, cá nhân.
HS đọc: Tính.
HS làm vở, 2 HS sửa bài bảng con.
 - HS nhận xét, nêu lại cách thực hiện.
Hoạt động cá nhân, nhóm lớp.
-HS đọc đề.
33 học sinh.
Lấy số học sinh của lớp chia cho số bàn m: 33 : 2 = 16 (dư 1)
1 học sinh.
1 bàn nữa.
HS thảo luận viết lại bài giải trên phiếu, và trình bày trước lớp.
Bài giải
	Ta có: 33 : 2 = 16 (dư 1)
	Vậy số bàn cần có ít nhất là:
	 16 + 1 = 17 (bàn )
	Đáp số17 bàn
HS nhắc lại bài giải.
HSKG – HS vẽ hình vào vở
	HS thi đua xếp hình

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 11-14.doc