Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 22 - Chuẩn kiến thức

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 22 - Chuẩn kiến thức

1- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

2- Hoạt động 2: Dạy bài mới

Bài 1: Gv treo bảng tờ lịch tháng 1,2, 3 năm 2004.

Lưu ý: Trước hết cần xem đúng tháng sau đó mới xem cụ thể.

Bài 2: Gv treo tờ lịch năn 2006 lên bảng.

Bài 3: hướng dẫn học sinh nắm tay đê đếm trên chỗ xương lồi, lõm ghi nhớ số ngày trong từng tháng.

Bài 4: Hướng dẫn trước hết phải xác định tháng 8 có 31 ngày.

3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:

Nhận xét, đánh giá, giờ học.

doc 7 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 22 - Chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán
tháng – năm ( tiếp)
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs về tên gọi các tháng trong một năm, các ngày trong một tháng.
- Củng cố kĩ năng xem lịch tờ.
B- Đồ dùngg dạy học:
- Tờ lịch tháng 1, 2, 3 năm 2006
- Tờ lịch năm.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
2- Hoạt động 2: Dạy bài mới
Bài 1: Gv treo bảng tờ lịch tháng 1,2, 3 năm 2004.
Lưu ý: Trước hết cần xem đúng tháng sau đó mới xem cụ thể.
Bài 2: Gv treo tờ lịch năn 2006 lên bảng.
Bài 3: hướng dẫn học sinh nắm tay đê đếm trên chỗ xương lồi, lõm ghi nhớ số ngày trong từng tháng.
Bài 4: Hướng dẫn trước hết phải xác định tháng 8 có 31 ngày.
3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá, giờ học.
- Hs xem lịch và điền vào phiếu bài tập.
- Hs lên chỉ vào tờ lịch và nói yêu cầu.
- Hs trao đổi và xem lịch trong từng cặp.
+ Tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11
+ Tháng có 31 ngày là: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
+ Khoanh vào chữ C.
toán
hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
A – Mục tiêu:
+ Giúp HS có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.
+ Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
B - Đồ dùng dạy học.
- Một số vật có dạng hình tròn: Mặt đồng hồ, đĩa VCD,...
- Com pa của giáo viên và học sinh.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 – Hoạt động 1: KTBC:
2 – Hoạt động 2: Giới thiệu về hình tròn.
- Gv đưa ra 1 số đồ vật có dạng hình tròn cho Hs quan sát.
Gv tâm O, bán kính OM, đường kính MN của đường tròn.
=> KL: (Như trong SGK)
- Hs quan sát.
- Vài Hs lên bảng chỉ tâm, bán kính đường tròn.
3 – Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng com pa và cách vẽ hình
- Gv giơ bảng chiếc com pa. GT về cấu tạo của chiếc com pa.
- HD cách vẽ hình tròn.
+ Lấy 1 điểm làm tâm.
+ Xác định khẩu độ com pa bằng kích thước cho trước.
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O quay 1 vòng tròn đầu có chù => hình tròn.
- Hs quan sát
- Hs thực hành vẽ ra nháp.
4 – Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1:
Bài 2:
bài3:
- Hs nêu miệng.
- Hs vẽ hình tròn vào vở.
- Hs vẽ hình tròn, vẽ bán kính, đường kính.
5 – Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Toán
vẽ trang trí hình tròn
A – Mục tiêu:
Giúp HS:
+ Biết dùng com pa để vẽ trang trí hình tròn (đơn giản)
+ GD Hs óc thẩm mĩ qua các hình trang trí đó.
B - Đồ dùng dạy học.
- Com pa, chì mầu.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu.
* Hoạt động 1: KTBC:
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: GV hướng dẫn các thao tác.
Bước 1: Vẽ 1 hình tròn có tâm O bán kính bằng 2 ô vuông.
Xác định 4 điểm A, B, C, D trên đường tròn vừa vẽ.
Bước 2: Vẽ đường tròn tâm A bán kính AC. Đường tròn tâm B bán kính BC.
Bước Vẽ đường tròn tâm C bán kính CA. Đường tròn tâm D bán kính DA.
Bài 2: Hs tô mầu vào hình ở bài 1 tùy theo ý thích.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học
Toán
nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
A – Mục tiêu:
Giúp HS:
+ Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
+ Vận dụng phép nhân để giải toán.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo phép nhân.
B - Đồ dùng dạy học.
- Com pa, chì mầu.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu.
* Hoạt động 1: KTBC:
* Hoạt động 2: Thực hành.
1 – Hướng dẫn nhân không nhớ.
- Gv viết bảng 1034 x 2.
- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép nhân (trong SGK).
- 2 Hs lên bảng đặt tính và tính.
1034 x 2 = 2 068
2 – Hướng dẫn nhân nhớ một lần.
- GV viết lên bảng: 2125 x 3
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện phép nhân.
- Hs đặt tính rồi tính
2125
3
6375
2125 x 3 = 6375.
Lưu ý: + Lượt nhân nào có kết quả lớn hơn 10 thì phần “nhớ” được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo.
Nhân rồi mới cộng với phần “nhớ” ở hàng liền trước (nếu có)
3 – Thực hành:
Bài 1:
- Gọi 4 Hs lên bảng chữa bài.
- Hs làm bài cá nhân
Bài 2:
- Hs làm vào vở, lên bảng chữa bài.
Bài 3: Hs lên bảng tóm tắt và giải vào vở.
Tóm tắt:
1 bức tường: 1015 viên gạch
4 bức tường: ???? viên gạch
Bài giải
4 bức tường có số viên gạch là:
1015 x 4 = 4060 (viên)
Đáp số: (viên)
Bài 4: Gọi HS nêu miệng kết quả.
4 – Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá giờ học.
toán
luyện tập
I – Mục tiêu:
- Rèn kuyện kỹ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân, tìm SBC, luyện kỹ năng giải toán có 2 phép tính.
II – Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 – Hoạt động 1: KTBC:
2 – Hoạt động 2: Dạy bài mới.
Bài 1:
- Nhắc Hs cách chuyển phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Gọi Hs lên bảng chữa bài.
- Hs làm trên bảng và làm vào vở.
Bài 2:
- Gọi Hs nhắc lại cách tìm thương, SBC, SC.
- Gv kẻ bảng như SGK.
- Gv chữa bài.
- 2 Hs nêu lại quy tắc.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs lên bảng điền kết quả vào ô trống.
Bài 3:
- Gv đọc đầu bài.
- Hs đọc, gạch chân nd bài.
- Tóm tắt và giải vào vở.
+ Có 2 thùng, mỗi thùng có 1025l.
 lấy ra 1350l.
 còn ........l.
Bài giải
Số l dầu chứa trong hai thùng là:
1025 x 2 = 2050
Số l dầu còn lại là:
2050 – 1350 = 700 (l)
Đáp số: 700 (l)
Bài 4: Hs tự làm vào phiếu bài tập
3 – Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò
Nx giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_3_tuan_22_chuan_kien_thuc.doc