Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 24

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 24

I – Mục tiêu:

 Giúp HS:

 - Thực hiện phép chia thương có chữ số 0.

 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia, giải toán có một, hai phép tính.

 - HS ham thích học toán.

II – Chuẩn bị:

 - Giáo viên: bảng phụ, hoa

 - Học sinh: bảng đ/s, vở BT

III – Các hoạt động:

 1) Ổn định: (1)

 2) Bài cũ: (4) Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.

 - Gọi 2 HS lên sửa bài tập 1, 1 HS lên sửa bài tập 2 trong SGK.

 Bài giải

 Số mét đường đã sửa là:

 1215 : 3 = 405 (m)

 Số mét đường còn phải sửa là:

 1215 - 405 = 810 (m)

 Đáp số: 810m đường

 - HS sửa bài bằng bảng đ/s. GV nhận xét bài cũ.

 

doc 12 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1881Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy tuần 24	
TOÁN
LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Thực hiện phép chia thương có chữ số 0.
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia, giải toán có một, hai phép tính.
 - HS ham thích học toán.
II – Chuẩn bị:
 - Giáo viên: bảng phụ, hoa
 - Học sinh: bảng đ/s, vở BT
III – Các hoạt động:
 1) Ổn định: (1’)
 2) Bài cũ: (4’) Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
 - Gọi 2 HS lên sửa bài tập 1, 1 HS lên sửa bài tập 2 trong SGK.
 Bài giải
 Số mét đường đã sửa là:
 1215 : 3 = 405 (m)
 Số mét đường còn phải sửa là:
 1215 - 405 = 810 (m) 
 Đáp số: 810m đường 
 - HS sửa bài bằng bảng đ/s. GV nhận xét bài cũ.
 3) Bài mới: (25’)
* Giới thiệu bài – ghi tựa.
v Hoạt động 1: Tính
* Mục tiêu: HS ôn lại cách thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, thương có chữ số 0.
* Phương pháp: thi đua, thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
 - GV cho HS chuyền hoa để chọn 4 HS lên sửa bài.
 - GV nhận xét, nhấn mạnh: Từ lần chia thứ hai, nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở thương rồi mới thực hiện tiếp.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
 - Cho HS quan sát bài.
 + Cho biết x đóng vai trò gì?
 - Cho HS nhắc lại cách tìm một thừa số trong một tích.
 - GV cho các tổ thi đua tiếp sức.
 - GV nhận xét bài, nhận xét thi đua.
v Hoạt động 2: Giải toán
* Mục tiêu: HS ôn lại giải toán có một, hai lời văn.
Bài 3: Cho HS đọc đề, tìm hiểu đề.
 - GV nhận xét.
Bài 4: 
 - Cho HS đọc đề.
 - GV hướng dẫn HS giải theo 2 bước:
 + Tìm số chai dầu ăn đã bán.
 + Tìm số chai dầu ăn còn lại.
 - Cho HS làm bài.
 - GV nhận xét bài làm.
4) Củng cố: (4’)
 - GV đưa bảng phụ có ghi các phép tính, HS cả lớp giơ bảng đ/s.
 - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính sai vào bảng con.
 - GV nhận xét.
5) Dặn dò: (1’)
 - Xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập chung.
 - Nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu: Đặt tính và tính.
- HS thực hiện vào vở BT.
- HS chuyền hoa, lên sửa bài.
- Các bạn khác nhận xét, nói lại cách thực hiện tính chia.
- HS nêu: Tìm x.
 . x là thừa số.
- HS nhắc lại, làm bài.
- Mỗi tổ cử đại diện thi đua tiếp sức.
a) x ´ 4 = 1608
 x = 1608 : 4 
 x = 402
b) x ´ 9 = 4554
 x = 4554 : 9
 x = 506
c) 7 ´ x = 4942
 x = 4942 : 7
 x = 706
- Các tổ nhận xét chéo.
- HS đọc đề bài, làm bài.
Bài giải
 Số vận động viên mỗi hàng có là:
 1028 : 8 = 128 (vận động viên) 
 Đáp số: 128 vận động viên
- 1 HS sửa bài, cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, tìm hiểu bài.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
 Bài giải
 Số chai dầu ăn đã bán là:
 1215 : 3 = 405 (chai)
 Số chai dầu ăn còn lại là:
 1215 - 405 = 810 (chai)
 Đáp số: 810 chai
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- HS quan sát các phép tính, giơ bảng đ/s.
a) 3236 4 
 036 89 S
 0
b) 1857 6
 05 309 Đ
 57
 3
c) 4802 4
 08 120 S
 002
 0
d) 5635 8
 03 704
 35 Đ
 3
- HS lên điền Đ – S trên bảng.
- HS thực hiện bảng con.
Hoa
Bảng phụ
Bảng phụ
Kế jhoạch bài dạy tuần 24	
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I – Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Ôn lại bài toán có hai phép tính.
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng giải toán có hai phép tính.
 - Yêu thích học toán.
II – Chuẩn bị:
 1) Giáo viên: bảng phụ BT1, hoa, thẻ từ.
 2) Học sinh: bảng đ/s, vở BT.
III – Các hoạt động:
 1) Ổn định: (1’)
 2) Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - Gọi 3 HS lên sửa bài tập 1, 1 HS lên giải bài tập 3 trong SGK.
 - HS sửa bài 3: 
 Bài giải
 Số ki-lô-gam gạo đã bán là:
 2024 : 4 = 506 (kg)
 Số ki-lô-gam gạo còn lại là:
 2024 - 506 = 1518 (kg)
 Đáp số: 1518kg gạo
 - HS nhận xét bài bạn bằng cách giơ bảng đ/s.
 - GV nhận xét bài cũ.
 3) Bài mới: (25’)
* Giới thiệu bài – ghi tựa.
v Hoạt động 1: Tính
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện tính, biết mối quan hệ giữa nhân và chia.
* Phương pháp: Thi đua, thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
 - Cho 2 đội thi đua lên điền kết quả vào các ô.
 - GV nhận xét.
? GV lưu ý HS: Trong phép nhân khi lấy tích chia cho thừa số này thì được kết quả là thừa số kia.
Bài 2:
 - Cho HS làm bài.
 - GV cho HS chuyền hoa, kết thúc bài hát, bạn nào nhận được hoa lên sửa bài.
- GV nhận xét bài.
v Hoạt động 2: Giải toán
* Mục tiêu: HS ôn lại toán giải bằng 2 phép tính, chu vi hình chữ nhật.
Bài 3: 
 - Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề.
 - Hướng dẫn HS giải bài toán theo 2 bước:
 . Tính tổng số vận động viên.
 . Tính số vận động viên trong mỗi hàng.
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - GV nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề.
 - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ minh hoạ, đưa bảng phụ.
 - Hướng dẫn HS giải bài toán theo 2 bước:
 . Tìm chiều rộng.
 . Tìm chu vi.
 - Cho HS làm, sửa bài.
 - GV nhận xét.
4) Củng cố: (4’)
 - Phát cho mỗi HS 1 thẻ từ có ghi số, sau đó cho 1 HS lên đưa ra phép tính, chơi trò “bão thổi”, bạn nào có kết quả của phép tính đưa ra thì gắn thẻ từ trên bảng.
 - GV nhận xét.
5) Dặn dò: (1’)
 - Chuẩn bị bài: Làm quen với chữ số La Mã.
 - Nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Đại diện 2 đội lên thi tiếp sức điền kết quả.
- Các đội nhận xét chéo.
523 Í 3 = 1569
402 Í 6 = 2412
1569 : 3 = 523
2412 : 6 = 402
1017 Í 7 = 7119
1207 Í 8 = 9656
7119 : 7 = 1017
9656 : 8 = 1207
- HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài.
- 4 HS lên sửa bài.
- Cả lớp nhận xét, nói lại cách thực hiện phép tính.
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- HS làm bài, 1 HS lên sửa bài.
 Bài giải
 Tổng số vận động viên của 7 hàng là:
 171 Í 7 = 1197 (vận động viên)
Số vận động viên mỗi hàng là:
 1197 : 9 = 133 (vận động viên)
 Đáp số: 133 vận động viên
- HS đọc: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 234m, chiều rộng bằng chiều dài . Tính chu vi khu đất đó?
- HS quan sát sơ đồ.
 234m
Chiều dài 
Chiều rộng
 ?m
- HS làm bài, sửa bài.
 Bài giải
 Chiều rộng khu đất là:
 234 : 3 = 78 (m)
 Chu vi khu đất là:
 (234 + 78) Í 2 = 624 (m)
 Đáp số: 624m
- HS nhận xét bài làm.
- Chơi trò chơi “bão thổi”.
- Các phép tính đưa ra:
 8642 : 2 = 4321
 9606 : 3 = 3202
 4984 : 7 = 712
 3240 : 8 = 405 
Bảng phụ
Hoa
Bảng phụ
Thẻ từ
Kế hoạch bài dạy tuần 24	
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I – Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Tiếp tục giúp HS củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
 - Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút).
 2. Kỹ năng: Có thói quen xem đồng hồ nhanh.
 3. Giáo dục: Xem giờ chính xác. Cẩn thận khi sử dụng đồng hồ.
II – Chuẩn bị:
 GV: - 1 đồng hồ thật (có kim ngắn, kim dài).
 - Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc nhựa (có gắn kim ngắn, dài, có ghi số, có các vạch chia phút).
 - Tấm bìa vẽ bài tập 3.
 HS: Vở BT, ĐDHT (đồng hồ), sách GK.
III – Các hoạt động:
 1) Ổn định: (1’) hát
 2) Bài cũ: (5’) Luyện tập
 - GV cho HS lên bảng sửa bài 3.
 Bài 3: Viết các số La Mã từ 1 -> 10.
 I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X.
 Bài 4: HS thực hành trên que diêm.
 - GV nhận xét. HS sửa bài.
 3) Bài mới: (23’) Thực hành xem đồng hồ.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ.
* Mục tiêu: Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. Có biểu tượng về thời gian.
* Phương pháp: Giảng giải, thảo luận, thực hành.
 - GV giới thiệu mặt đồng hồ: 1 kim ngắn, 1 kim dài.
 - Cho HS quan sát tranh vẽ trong sách.
 - GV hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 - Cho HS quan sát tiếp hình 2.
 - Lưu ý cho HS quan sát từng kim.
 + Kim ngắn chỉ ở vị trí nào?
 F Vậy là hơn 6 giờ.
 + Kim dài chỉ ở vị trí nào?
 - Hướng dẫn HS tính phút. Nhẩm miệng từ số 12 đến số 2 (5, 10) rồi nhẩm tiếp các vạch nhỏ 11, 12, 13.
 -> Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút?
 - Tương tự HS thực hành trên đồng hồ ở tranh vẽ thứ ba và nêu:
 ( 6 giờ 56 phút , 7 giờ kém 4 phút)
 - GV hướng dẫn HS đọc giờ kém. GV lưu ý HS đọc giờ theo 1 trong 2 cách, phụ thuộc kim dài chưa vượt quá số 6 thì đọc giờ hơn.
 Ngược lại đọc giờ kém.
 - Nhận xét chung.
v Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Biết áp dụng vào làm các bài tập một cách chính xác.
* Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 1h 24 phút , 7h 8 phút , 12h 13’
 11h kém 25’ , 5h kém 3’ , 3h kém 10’
 - Hướng dẫn sửa bài.
 - GV nhận xét.
Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng.
4) Củng cố: (5’)
 - Cho 2 đội thi đua tiếp sức nối giờ với đồng hồ tương ứng.
 - GV nêu luật chơi:
 . Mỗi đội cử đại diện 4 em.
 . Quan sát kỹ đồng hồ để nối với giờ tương ứng.
 . Đội nào nhanh, đúng đội đó thắng.
 - GV treo tấm bìa có vẽ 8 đồng hồ tương ứng với 8 mốc giờ.
 - Nhận xét.
5) Dặn dò (1’)
 - Làm hoàn chỉnh bài 3.
 - Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ (tt)”.
- Quan sát.
- Quan sát SGK.
- 6 giờ 10 phút.
- Quan sát hình 2.
- Kim ngắn hơi chệch so với số 6.
- Kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2.
Ị 13 phút.
Ị 6 giờ 13 phút.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- HS thực hành đọc giờ.
- Làm bài trong vở BT.
- HS học nhóm đôi quan sát các đồng hồ có trong bài và nêu giờ.
- HS làm vở.
- Sửa bài miệng, HS đọc giờ.
 g mời bạn nhận xét.
- HS tự làm vở.
- Thi đua tiếp sức.
- 4 HS/ 1 đội tham gia chơi.
- HS thi đua nối.
Mặt đồng hồ
SGK
Vở BTT
Tấm bìa
Kế hoạch bài dạy tuần 24	
TOÁN
LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I (một) đến XII (mười hai) để xem được đồng hồ và các số XX (hai mươi), XXI (hai mươi mốt) khi đọc sách.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết chữ số La Mã nhanh, chính xác.
 3. Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén.
II – Chuẩn bị:
 GV: Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã, bảng phụ.
 HS: Vở BT, bảng đ/s, que diêm
III – Các hoạt động:
 1) Ổn định: (1’) hát
 2) Bài cũ: (4’) Làm quen với chữ số La Mã.
 - HS sửa bài, nhận xét.
 - Nhận xét.
 3) Bài mới: (25’) Luyện tập
* Giới thiệu bài – ghi tựa.
v Hoạt động 1: Viết, đọc số
* Mục tiêu: HS củng cố về đọc, viết các chữ số La Mã.
* Phương pháp: hỏi đáp, thực hành, thi đua
Bài 1: Viết (theo mẫu)
 - Sửa bài, nhận xét.
v Hoạt động 2: Nhận biết số La Mã.
* Mục tiêu: HS xem đồng hồ chỉ thời gian đúng, nhận biết nhanh chữ số La Mã.
* Phương pháp: đàm thoại, trực quan, thực hành, thảo luận
Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng.
Bài 3: 
a) HS nêu yêu cầu.
b) Dùng 5 que di6m xếp những số La Mã.
4) Củng cố: (4’)
 - Trò chơi: “Xếp số La Mã”.
 * Thi đua xếp nhanh, đúng theo yêu cầu bài 4 các số La Mã.
 - Nhận xét.
5) Dặn dò: (1’)
 - Làm bài 4.
 - Chuẩn bị bài “Thực hành xem đồng hồ”.
 - Nhận xét tiết.
- HS thi đua 2 đội, mỗi đội viết đúng, nhanh các số La Mã, giá trị của các số La Mã.
- Sửa bài, nhận xét.
- HS vẽ kim phút.
- Sửa bài, nhận xét.
- HS làm vở, nhận xét đ/s.
- Thi xếp số: Thảo luận nhóm đôi:
 VIII, XIV, XXI, XVI
- Nhận xét.
- HS thi xếp số La Mã.
- Nhận xét. 
Bảng phụ
Mặt đồng hồ,vở BT
Bảng đ/s
Que diêm 
Que diêm
Kế hoạch bài dạy tuần 24	
TOÁN
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I – Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
 2. Kỹ năng: Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 (là các số thường gặp trên mặt đồng hồ ...) để xem được đồng hồ; số 20, số 21 để đọc và viết về “thế kỉ XX”, “thế kỉ XXI”.
 3. Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén.
II – Chuẩn bị:
 GV: Mặt đồng hồ (loại to) có các số ghi bằng số La Mã, bảng phụ
 HS: Vở BT, bảng đ/s, 4 que diêm
III – Các hoạt động:
 1) Ổn định: (1’) hát
 2) Bài cũ: (4’) Luyện tập chung
 - HS sửa bài, nhận xét.
 - Nhận xét.
 3) Bài mới (25’) Làm quen với chữ số La Mã
v Hoạt động 1: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.
* Mục tiêu: HS bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
* Phương pháp: hỏi đáp, trực quan, giảng giải
 - GV giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã.
 - Hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 - GV giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, V, X. (Một, năm, mười)
 - GV giới thiệu các số từ một (I) đến mười hai (XII).
® Giới thiệu bài – ghi tựa.
v Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: HS đọc, viết thành thạo các chữ số La Mã.
* Phương pháp: đàm thoại, thực hành, thi đua, thảo luận
Bài 1: Nêu yêu cầu
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề.
 - Sửa bài, nhận xét.
Bài 3: Đồng hồ chỉ giờ.
 - Nhận xét.
4) Củng cố: (4’)
 - Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
 * HS thi đua với 4 que diêm xếp nhanh, đúng thành các số La Mã.
 - Nhận xét.
5) Dặn dò: (1’) 
 - Làm bài 3, 4.
 - Chuẩn bị bài: “Luyện tập”.
 - Nhận xét tiết.
- HS quan sát, trả lời.
 + Chỉ 9 giờ.
- HS nêu lại cách đọc, viết các số.
- HS thi đua nối đúng, nhanh các chữ số với chữ số La Mã.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi. Nhận xét.
a) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
 XXI, XX, XII, IX, VII, V, III, 
. Từ bé đến lớn:
 III, V, VII, IX, XII, XX, XXI.
b) Viết bằng số La Mã:
 III, VIII, X, XII, XX, XXI.
- HS xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. Thi đua chỉ giờ đúng.
- Nhận xét đ/s.
 . 6 giờ kém 5 phút.
 . 9 giờ 30 phút.
 . 8 giờ 15 phút.
- Thi đua 2 dãy viết các số:
 VII, XII, XX, X
- Nhận xét.
Mặt đồng hồ
Bảng phụ
Vở BT
Mặt đồng hồ
Bảng đ/s
Que diêm

Tài liệu đính kèm:

  • docToan.doc