Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 31 - Lê Thị Huê

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 31 - Lê Thị Huê

1/Kiểm tra bài cũ

-Tiết toán trước em học bài gì?

-Khi thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào?

-Nhận xét phần KTGCũ

2/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài:

Hôm nay, các em học toán bài chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)- Ghi bảng

b/ Hướng dẫn thực hiện phép chia 12458:3

-Y/C học sinh thực hiện phép chia vào bảng con.

-Nhận xét bài làm ,chốt lại ý đúng

-Lần 1:

12chia 3 được 4, viết 4;

4 nhân 3 bằng 12;

12 trừ 12 bằng 0.

-Lần 2:

Hạ 4; 4 chia 3 được 1,viết 1;

1 nhân 3 bằng 3;

4 trừ 3 bằng 1.

-Lần 3:

Hạ 8 được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6;

6 nhân 3 bằng 18;

18 trừ 18 bằng 0.

-Lần 4:

Hạ 5; 5 chia 3 được 1, viết 1;

1 nhân 3 bằng 3;

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 31 - Lê Thị Huê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
TIẾT 151: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Mục tiêu :
Giúp HS : Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( có hai chữ lần nhớ không liền nhau).
Các họat động dạy học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Tiết toán hôm trước em học bài gì?
-Y/C học sinh thực hiện vào bảng con , gọi 2 HS lên bảng làm.
 35820 + 25079 = ? 
 92684 – 45326= ?
-Nhận xét phần KTBC.
2. Bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
- Hôm nay ,các em học toán bài : Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số .
- Ghi bảng .
b/ Hướng dẫn thực hiện phép nhân:
14273 3
 -Giáo viên viết lên bảng :
 14273 3 = ?
 - Tương tự như Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Các em đặt tính và tính vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
Gọi vài em nêu miệng lại cách thực hiện 
-Chốt lại ý đúng :
 14273 * 3 nhân 3 bằng 9 viết 9.
 3 * 3 nhân 7 bằng 21,viết 1 nhớ 2 
 42189 *3 nhân 2 bằng 6,thêm 2 bằng 
 8,viết 8.
 *3 nhân 4 bằng 12,viết 2 nhớ 1 * 3 nhân 1 bằng 3,thêm 1bằng 
 4 ,viết 4.
Vậy :
14273 3 = 42189
-Gọi vài nhắc lại .
-Phép tính nhân này có nhớ ở hàng nào?
-Khi thực hiện phép nhân có nhớ : Nhân rồi mới cộng “ phần nhớ” (nếu có ) ở hàng liền trước .
c/ Thực hành 
Bài 1:
GV nêu lần lượt từng bài ,Y/C HS thực hiện bảng con.
 21526 40278 17092 15180
 3 2 4 5
-Nhận xét bài làm HS.
Bài 2: Gọi 1 Hs đọc đề bài 
 - Bài 2 Y/C em làm gì?
- Y/C học sinh tự làm vào vở.
- H/D sửa bài .
Thừa số
19091
13070
10709
Thừa số
5
6
7
Tích
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài 
-Bài toán cho em biết gì?
- Bài toán hỏi em điều gì?
 27150kg
Lần đầu:
Lần sau: 	
- Hỏi cả 2 lần ? Kg thóc .
-Y/C học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở,1 HS làm bài bảng phụ 
-H/D học sinh sửa bài .
Bài giảiû
Số ki- lo gam thóc chuyển lần sau:
27150 2 =54300 (kg)
Cả hai lần chuyển vào kho được :
27150 + 54300 = 81450( kg)
Đáp số : 81450kg.
-Chấm 1 số bài , nhận xét .
D/ Củng cố ,dặn dò 
-Hôm nay, em học toán bài gì?
-Các em ghi nhớ cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số .để làm tính và giải toán.Chuẩn bị bài luyện tập /163.
-HS nêu
-2 HS lên bảng làm , Lớp làm bảng con.
-Nghe.
-HS nhắc lại tựa bài .
- Nghe, thực hiện bảng con
-Nghe
-HS nhắc lại 
-HS nghe
- HS thực hiện bảng con , 2 em lên bảng làm bài .
-Nghe.
-1 HS đọc đề bài.
-HS nêu 
-HS làm bài, 1HS làm bài bảng phụ .
- Nhận xét bài làm .
-1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm .
-HS nêu.
-HS làm bài , 1 HS làm bảng phụ.
-Nhận xét bài làm .
-HS nêu ý kiến 
-HS lắng nghe. 
Tiết 152: Luyện tập
A/ Mục tiêu 
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân.
-Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động giáo viên
Hoạy động học sinh
1/KTBC:
-Tiết toán trước em học toán bài gì?
-Khi thực hiện phép nhân có nhớ em cần thực hiện thế nào?
- Nhận xét phần KTBC.
2 /Bài mới 
a/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và kĩ năng tính nhẩm. Qua bài toán luyện tập – Ghi bảng 
b/ Luyện tập 
Bài 1: Gọi 1 HS độc đề bài 
-Bài 1 Y/C em làm gì?( Đặt tính rồi tính)
-Y/C HS làm vào bảng con , 1 HS lên làm bảng.
-Gọi vài em nêu miệng cách nhân.
-Nhận xét phần bài làm của HS.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Y/C HS suy nghĩ và làm bài vào vở 
-Hướng dẫn sửa bài 
Bài giải
 Số dầu đã chuyển ra khỏi kho là:
10715 3 = 32145(l)
 Số dầu còn lại là:
 63150 – 32145 = 31005(l)
Đáp số :31005l dầu
Bài 3:Tính giá trị biểu thức 
-Gọi HS đọc đề bài 
-Bài 3 Y/C em làm gì?
GV ghi lần lượt từng bài lên bảng ,Y/C HS làm vào bảng con,1 HS làm bảngphụ 
-nhận xét bài làm 
Bài 4: Tính nhẩm
- GV nêu mẫu: 11000 3 = ?
 Nhẩm: 11 nghìn 3 = 33 nghìn
 Vậy: 11000 3 = 33000
- Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, gọi HS tính nhẩm.
- Nhận xét bài làm.
C/ Củng cố dặn dò:
+ Hôm nay em học toán bài gì?
+ Trong 1 biểu thức có phép tính nhân và phép tính cộng em thực hiện thế nào ?
- Về nhà chuẩn bị bài: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
-HS nêu
-vài em nêu.
-Nghe.
-Nhắc tựa bài
-1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm .
-Hs thực hiện 
-HS nêu miệng cách tính .
-1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm .
-HS nêu.
-Nhận xét bài làm 
1 HS đọc đề bài 
- HS nêu
-HS làm bảng 
- HS quan sát, nghe.
- HS nêu miệng.
- HS nêu.
- HS nghe.
Tiết153: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
A/ Mục tiêu:
Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia trường hợp có 1 lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0.
B/ Các họat động dạy học .
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Tiết toán hôm trước em học bài gì?
Y/C HS tính` nhẩm:
a/ 3000 x 2 = b/ 11000 x 2 =
 2000 x 3 = 12000 x 2 =
 - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Ghi bảng
b/ Hướng dẩn thực hiện phép chia: 37648 : 4
+Số bị chia gồm có mấy chữ số?
+Số chia gồm có mấy chữ số?
- Đây là phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Y/C HS thực hiện vào bảng con.
- Gọi vài em nêu miệng lại cách chia, GV chốt lại ý đúng.
+ Lần 1: 37chia 4 được 9, viết 9;
9 nhân 4 bằng 36;
 37 trừ 36 bằng 1.
+ Lần 2: Hạ 6 được 16 ; 16 chia 4 được 4, viết 4;
 4 nhân 4 bằng 16;
 16 trừ 16 bằng 0.
+ Lần 3: Hạ 4 ; 4 chia 4 được 1, viết 1 ;
 1 nhân 4 bằng 4;
 4 trừ 4 bằng 0
+ Lần 4: Hạ 8 ; 8 chia 4 được 2, viết 2
 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0 
+ Muốn chia số có năm chữ số cho số có một chữ số em thực hiện như thế nào?
C/ Luyện tập:
Bài 1: Y/C HS thực hiện vào bảng con và trừ nhẩm sau mỗi lần chia 3 phép tính sau:
84848 4 24693 3 23436 3
Bài 2: Y/C HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Y/C HS tự giải vào vở.
- Hướng dẫn sửa bài.
Bài giải
Số ximăng cửa hàng đã bán là:
36550 : 5 = 75310 (kg)
Số ximăng còn lại là:
36550 – 7310 = 29240 (kg)
Đáp số: 29240 kg
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
Y/C HS làm vào vở
Hướng dẫn HS sửa bài:
Kết quả a/ 60306 b/ 43463
 39799 9296
Bài 4:Y/C HS quan sát hình mẫu ở SGK
- Y/C HS xếp hình theo mẫu ở SGK
3/ Củng cố dặn dò:
+ Hôm nay em học toán bài gì?
+ Muốn chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào?
- Về nhà chuẩn bị bài: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo )
- HS nêu
- HS tính
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS nêu
- HS thực hiện bảng con
- Vài HS nêu miệng lại.
37648 4
 16 9412
 04
 08
 0
- HS nêu: Thực hiện từ trái sang phải.
- Lần lượt từng HS lên bảng, lớp làm bảng con, Nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS nêu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- HS nêu
TIẾT 154: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số 
( tiếp theo )
A/ Mục tiêu
Giúp HS: Biết thực hiện phép chia trường hợp chia có dư.
B/ Các họat động dạy học :
GV
HS
1/Kiểm tra bài cũ
-Tiết toán trước em học bài gì?
-Khi thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào?
-Nhận xét phần KTGCũ
2/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài:
Hôm nay, các em học toán bài chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)- Ghi bảng 
b/ Hướng dẫn thực hiện phép chia 12458:3
-Y/C học sinh thực hiện phép chia vào bảng con.
-Nhận xét bài làm ,chốt lại ý đúng 
-Lần 1:
12chia 3 được 4, viết 4;
4 nhân 3 bằng 12;
12 trừ 12 bằng 0.
-Lần 2:
Hạ 4; 4 chia 3 được 1,viết 1;
1 nhân 3 bằng 3;
4 trừ 3 bằng 1.
-Lần 3:
Hạ 8 được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6;
6 nhân 3 bằng 18;
18 trừ 18 bằng 0.
-Lần 4:
Hạ 5; 5 chia 3 được 1, viết 1;
1 nhân 3 bằng 3;
5 trừ 3 bằng 2.
Vậy 12485:3 =4161(dư 2)
C/ Hướng dẫn bài tập
Bài 1 Tính :
GV nêu lần lượt từng bài ,Y/C học sinh làm vào bảng con . 1HS lên bảng làm .
-nhận xét bài làm 
Bài 2:Gọi 1hs đọc đề bài 
-Bài toán hỏi em gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Gợi ý :Các em phỉ thực hiện phép chia để tìm số dư.Rồi mới trả lời câu hỏi bài toán .
-Y/C học sinh làm bài vào vở. 1HS làm bài bảng phụ 
-Nhận xét bài làm
-Chốt lại bài giải đúng 
 Bài giải
 Thực hiện phép chia:
 10250 : 3 = 3416(dư 2)
 Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2 m vải.
 Đáp số: 3416bộ quần áo , thừa 2 m vải.
Số?
Bài 3 
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
15 725
3
33 272
4
42 737
6
-Y/C học sinh thực hiện lần lượt vào bảng con tứng bài để tìm thương và số dư, gọi 1 số HS nêu miệng và cách thực hiện phép chia. GV ghi kết quả vào bảng.
D/ Củng cố dặn dò:
+ Hôm nay em học tiết toán bài gì?
+ Trong phép chia số dư như thế nào với số chia?
- Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập/165
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu và nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài.
- Thực hiện vào bảng con, 1 HS lên bảng, nhận xét và nêu lại từng bước.
- HS lắng nghe.
- Lớp làm bảng con, 1 HS lên bảng, nhận xét bài làm.
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm theo.
- Lớp kàm vở, 1 HS lên bảng, nhận xét bài.
- Thực hiện vào bảng con, nêu miệng lại.
- HS nêu
TIẾT 155: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia : trường hợp ở thương có chữ số 0.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia.
- Rèn luyện kĩ năng giải to ... nhóm dán bài lên bảng. Hướng dẫn HS nhận xét bài của các nhóm.
- Lấy bài của nhóm viết được nhiều tên các nước nhất, GV viết bổ sung vào đấy tên một số nước khác, cho cả lớp đọc đồng thanh tên một số nước trên thế giới.
- Yêu cầu HS viết tên một số nước trên thế giới vào vở bài tập.
* Bài tập 3 :
- Nêu yêu cầu của bài tập (Bảng phụ ). Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Một HS lên bảng làm bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn trên bảng. GV chốt đáp án đúng :
a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.
c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
- Yêu cầu vài HS đọc lại các câu văn đã điền dấu phẩy.
- GV nhắc nhở HS : Những chỗ ngắt hơi khi đọc câu thường là vị trí của các dấu câu.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ tên một số nước trên thế giới, chú ý dùng đúng dấu phẩy khi viết câu. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm miệng bài tập số 2, số 4 của tiết luyện từ và câu tuần trước. Mỗi HS làm một bài.
- Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát.
- Vài HS lên bảng quan sát bản đồ thế giới, nêu tên một số nước trên thế giới.
- HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí các nước trên thế giới.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm để làm bài.
- Các nhóm dán bài lên bảng.
- Đọc đồng thanh tên một số nước trên thế giới.
- Viết tên một số nước trên thế giới vào vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở bài tập. Một HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng. 
- Nghe.
- Nghe.
Tuần 30
BÀI : CHĂM SĨC CÂY TRỒNG, VẬT NUƠI
( TIẾT 2 )
A) Mục tiêu :
 - Học sinh biết về những hoạt động chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm hơn đến những cơng việc chăm sĩc cây trồng, vật nuơi .
 - Học sinh biết thực hiện một số hành vi chăm sĩc và bảo vệ cây trồng, vật nuơi ; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em.
 - Học sinh ghi nhớ các việc làm chăm sĩc cây trồng, vật nuơi.
B). Đồ dùng dạy, học :
 - Bảng phụ ghi các tình huống ở hoạt động 2.
 - Phiếu cho hoạt động 4.
C) Hoạt động dạy và học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu ích lợi của cây trồng vật nuơi đối với cuộc sống con người.
- Kể một số việc cần làm để bảo vệ và chăm sĩc cây trồng.
-Kể một số việc cần làm để bảo vệ và chăm sĩc vật nuơi.
2. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học – Ghi tên 
b) Bài mới :
* Hoạt động 1 :
- Chia lớp làm 2 nhĩm, yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra ( đã dặn ở tiêùt trước ) theo những vấn đề sau :
 + Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.
 + Các cây trồng đĩ được chăm sĩc như thế nào?
 + Hãy kể tên loại vật nuơi mà em biết.
 + Các vật nuơi đĩ được chăm sĩc như thế nào?
 + Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sĩc cây trồng, vật nuơi như thế nào ?
- Yêu cầu từng nhĩm cử đại diện trình bày kết quả điều tra.
- GV nhận xét việc trình bày của các nhĩm và khen ngợi các cá nhân và nhĩm đã quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuơi ở gia đình và địa phương.
* Hoạt động 2 :
- Chia lớp làm bốn nhĩm, chỉ định + Tình huống 1 : Lớp 3A được phân cơng tưới cây trước cửa lớp. Sau khi tưới xong, Tuấn Anh định tưới cả những cây bên cạnh nhưng Hùng cản : Cĩ phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới. Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì ?
 + Tình huống 2 : Trên đường đi học, Dương thấy bờ ao nuơi cá bị vỡ, nước chảy ào ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì ?
 + Tình huống 3 : Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn. Nếu là Nga, em sẽ làm gì ?
 + Tình huống 4 : Chính rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở cơng viên cho gần. Nếu là Hải, em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu lần lượt từng nhĩm đĩng vai trước lớp, các nhĩm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và tuyên dương những nhĩm giải quyết tình huống tốt, đĩng vai tựï nhiên. GV kết luận :
 + Tình huống 1 : Tuấn anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu,
 + Tình huống 2 : Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết.
 + Tình huống 3 : Nga nên dừng chơi, đi cho lợn ăn.
 + Tình huống 4 : Hải nên khuyên Chính khơng nên đi trên thảm cỏ.
 + Các em nên bày tỏ ý kiến của mình khi bạn chưa thực hiện tốt việc tham gia chăm sĩc, bảo vệ cây trồng, vật nuơi vì đĩ là quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em đến các vấn đề cĩ liên quan.
* Hoạt động 3 :
- Tổ chức cho HS hát, đọc thơ, kể chuyện, về việc chăm sĩc cây trồng, vật nuơi.
* Hoạt động 4 : Trị chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia lớp thành 4 nhĩm, phổ biến luật chơi : Trong thời gian 7 phút sau lời hơ “ Bắt đầu” của cơ, các nhĩm phải liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sĩc và bảo vệ cây trồng, vật nuơi, vào phiếu ( đã chuẩn bị). Mỗi việc làm đúng được tính 1 điểm. Nhĩm nào ghi được nhiều điểm nhất và nhanh nhất nhĩm đĩ sẽ thắng cuộc.
-Tổ chức cho HS chơi trị chơi.
- GV hướng dẫn HS cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả thi của các nhĩm, khen nhĩm thắng cuộc.
- GV kết luận : Cây trồng, vật nuơi rất cần thiết cho cuộc sống con người. Vì vậy, em cần bảo vệ, chăm sĩc cây trồng, vật nuơi
- Vài HS trả lời.
- Vài HS trả lời.
- Vài HS trả lời.
- Nghe.
- HS trình bày kết quả điều – - Kiểm tra theo nhĩm.
- Từng nhĩm cử đại diện trình bày kết quả điều tra.
- Nghe.
- Mỗi nhĩm thảo luận đĩng vai đểø giải quyết một trong các tình huống.
- Lần lượt từng nhĩm đĩng vai trước lớp, các nhĩm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- HS hát, đọc thơ, kể chuyện, về việc chăm sĩc cây trồng, vật nuơi.
- Nghe.
-Tập hợp nhĩm, nghe.
- HS chơi trị chơi.
- Nghe.
Phiếu
Việc làm cần thiết để chăm sĩc, bảo vệ cây trồng
Việc khơng nên làm đối với cây trồng
Việc làm cần thiết để chăm sĩc, bảo vệ vật nuơi
Việc khơng nên làm đối với vật nuơi
..
.
..
..
..
..
...
.
3. Củng cố, dặn dị :
- Hãy nêu ích lợi của cây trồng vật nuơi đối với cuộc sống con người.
- Kể một số việc cần làm để bảo vệ và chăm sĩc cây trồng.
-Kể một số việc cần làm để bảo vệ và chăm sĩc vật nuơi.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS bảo vệ và chăm sĩc vật nuơi, cây trồng.
- Vài HS trả lời.
- Vài HS trả lời.
- Vài HS trả lời.
- Nghe.
TUẦN 32
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 1)
I – MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 
 - Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn.
 - Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật.
 - Học sinh yêu thích làm đồ chơi.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
 - Các bộ phận để làm quạt tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp nếp cách đều để làm quạt, cán quạt, chỉ buộc.
 - Giấy thủ công, chỉ, kéo, hồ dán.
 - Tranh quy trình gấp quạt giấy tròn.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH
 Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
 Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
 1. Giáo viên cho học sinh quan sát quạt mẫu và y/c học sinh trả lời các câu hỏi sau:
 - Hình dáng quạt như thế nào?
 - Quạt gồøm có mấy bộ phận? là những bộ phận nào?
Thân quạt như thế nào?
 2. Giáo viên tháo dần chiếc quạt mẫu ra cho học sinh quan sát để trả lời các câu hỏi sau:
 - Cách gấp các nếp gấp ở thân quạt các em đã học chưa?
 - Em nào có thể nêu lai được cách gấp?
 - Giấy gấp thận quạt như thế nào?
 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
 1. Giáo viên treo tranh quy trình giới thiệu các bước:
 Bước 1: Cắt giấy.
 - Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật, dài 24ô, rộng 16ô đểgấp quạt.
 - Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, dài 16ô, rộng 12ô để làm cán quạt.
 Bước 2: Gắp, dán quạt.
 - Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp cacù nếp gấp cách đều 1ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa(H2).
 - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
 - Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau(H3). Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt(H4).
 Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
 - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16ô với nếp gấp rộng 1ô(H5a) cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (H5b). 
 - Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6.
 - Chú ý dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô.
 - Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên (H6) để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy tròn như hình 1.
 2. Giáo viên thao tác lại lần 2 rồi y/c 2 học sinh lên thao tác lại lần nữa cho cả lớp quan sát và nhận xét.
 3. Giáo viên cho học sinh tập làm vào giấy nháp.Trong khi học sinh làm giáo viên theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
 - Học sinh quan sát và trả lời:
 + Quạt hình tròn có cán dài.
 + Quạt gồm có 2 bộ phận: thân quạt và cán quạt.
 + Thân quạt hình tròn có những nếp gấp cách đều.
 + Cách gấp các nếp gấp thân quạt giống như cách gấp các nếp quạt đã học ở lớp 1.
 + Một học sinh nhắc lại.
 + Giấy gấp thân quạt là 2 tờ giấythủ công được nối với nhau theo chiều rộng.
 - 2 học sinh lên làm, cả lớp quan sát và nhận xét.
 - Học sinh tập làm vào giấy nháp.
IV – NHẬN XÉT – DẶN DÒ
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh về nhà tập làm cho thành thạo.
 - Chuẩn bị giấy màu, chỉ, kéo, hồ dán để tiết sau làm thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 31.doc