Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

Chào cờ đầu tuần

Thực hành đo độ dài

Giọng quê hương

Giọng quê hương

Ôn luyện từ và câu

Thực hành đo độ dài

Ôn luyện tập làm văn

Thực hành đo độ dài(tt)

Quê hương ruột thịt

Quê hương ruột thịt

Thực hành đo độ dài(tt)

Luyện tập chung

Thư gửi bà

Ôn tập

So sánh. Dấu chấm

Quê hương

Bài toán giải bằng hai phép tính

Tập viết thư và phong bì thư

 Quê hương

Sinh hoạt tập thể

Ôn chữ hoa G(tt)

Chia sẻ vui buồn cùng bạn

 

docx 67 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 10
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài
PPCT
GC
HAI
28/10
Sáng
1
CC
Chào cờ đầu tuần
10
2
T
Thực hành đo độ dài
46
3
TĐ
Giọng quê hương
19
KNS
4
TĐ-KC
Giọng quê hương
10
Chiều
1
LTV
Ôn luyện từ và câu
2
LT
Thực hành đo độ dài
19
3
LTV
Ôn luyện tập làm văn
28
BA
29/10
Sáng
1
TC
GVC
2
TNXH
GVC
3
T
Thực hành đo độ dài(tt)
47
4
CT
Quê hương ruột thịt
19
MT,BĐ
Chiều
1
LTV
Quê hương ruột thịt
29
2
TD
GVC
3
LT
Thực hành đo độ dài(tt)
20
TƯ
30/10
Sáng
1
TA
GVC
2
ÂN
GVC
3
TNXH 
GVC
4
LTV 
GVC
Chiều
1
T
Luyện tập chung
48
ĐC
2
TIN
GVC
3
TĐ
Thư gửi bà
20
KNS
NĂM
31/10
Sáng
1
T
Ôn tập
49
2
LTVC
So sánh. Dấu chấm
10
MT,HCM
3
CT
Quê hương
20
4
TD
GVC
Chiều
1
TIN
GVC
2
TA
GVC
3
LT
GVC
SÁU
1/11
Sáng
1
T
Bài toán giải bằng hai phép tính
50
2
TLV
Tập viết thư và phong bì thư 
10
MT
3
LTV
 Quê hương
30
4
SHTT
Sinh hoạt tập thể
10
Chiều
1
TV
Ôn chữ hoa G(tt)
10
2
ĐĐ
Chia sẻ vui buồn cùng bạn
10
KNS, CCHCM
3
HĐTN
GVC
Ngày soạn: 26/10
Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019
Toán
 Thực hành đo độ dài
I/Mục tiêu: 
-Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
-Biết cách đo độ dài và đọc kết quả đo những vật gần gũi với HS như : độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. Làm bài tập 1,2 và 3 a,b.HSPTNK làm tiếp bài 3c.
-Biết dùng mắt Ước lượng dộ dài (tương đối chính xác)
II/Chuẩn bị: 
-1 học sinh 1 thước thẳng có độ dài 30cm.
-Thước mét của giáo viên. 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra: 4 phút
-Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 
-Nhận xét chung. 
3.Bài mới: 32 phút
a. Luyện tập thực hành: Thực hành đo dộ dài.
Bài 1: 
-Nêu yêu cầu bài toán. Bài toán yêu cầu ta điều gì?
Đoạn thẳng
Độ dài
AB
5cm
CD
8cm
EG
1dm 2cm
-Giáo viên hướng dẫn: Chấm 1 đầu đoạn thẳng 1 chấm, ta đặt điểm 0 trùng với chỗ chấm, đo đúng số đo ta chấm thêm chấm nữa. Sau đó nối đoạn thẳng lại và viết tên hai đầu đoạn thẳng. 
-Muốn vẽ được đoạn thẳng EG trước hết em phải làm gì?
-Nhận xét theo dõi . Nhận xét chung. 
-GV chốt: Đo độ dài đoạn thẳng thông thường người ta dùng đơn vị cm, nhưng đôi khi người ta cũng dùng đơn vị khác.
Bài 2: Đọc yêu cầu: 
 -Giáo viên đưa ra chiếc bút chì và HD thực hành đo 
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
Bài 3:Làm miệng 
-Ước lượng tức là chúng ta dùng mắt và đoán độ dài của 1 vật nào đo.
-Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố: 3 phút
 -Nêu lại trình tự tiến hành đo độ dài của 1 vật.
5/Dặn dò:1 phút
-Chuẩn bị bài mới. Thực hiện các bài tập còn lại. Về nhà đo chiều dài 1 số vật dụng trong gia đình.
-Nhận xét chung tiết học.
-1 HS nêu. (Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu ở bảng).
-Vẽ 3 đoạn thẳng tương ứng: AB: 7cm, CD: 12 cm, EG: 1dm2cm.
-Đổi độ dài đoạn thẳng ra cm . HS đổi 1dm3cm = 13 cm
-Lớp thực hiện vẽ vào nháp
-T/c kiểm tra chéo .
-Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên. 
-HS đo thực tế bút chì, mép bàn học ,chân bàn và 
-Xung phong cá nhân . câu c HS PTNK trả lời
- HS thực hành ước lượng : độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học
 Tập đọc- Kể chuyện
 Giọng quê hương
I.MỤC TIÊU:
 +TĐ : Đọc đúng, rõ ràng. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện 
-Hiểu được ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )
+KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HSPTNK kể được cả câu chuyện. 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: tranh, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ỔN ĐỊNH: 1 phút - Hát 
2.BÀI CŨ: 4 phút 
-YCHS đọc một đoạn trong các bài tập đọc đã học kết hợp TLCH
 3 / BÀI MỚI:
- Giới thiệu chủ điểm : Quê hương
- Cho HS quan sát tranh minh họa bài đọc
Và giới thiệu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài.
- HD HS đọc từng câu và sửa sai cho HS.
- HD đọc đoạn và giải nghĩa từ khó
- HD đọc đoạn trong nhóm. 
- Mời 2-3 nhóm đọc 
b. Tìm hiểu bài:
* Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
=> GD : Qua bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
c. Luyện đọc lại:
- HD đọc diễn cảm Đoạn 2, 3
- Cho HS chia nhóm 3 và phân vai đọc 
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương. 
 Kể chuyện:
a. Nêu nhiệm vụ:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu phần KC
b. Hướng dẫn kể
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung của các bức tranh.
- Mời 1-2 HS kể 
- Cho HS tập kể nhóm 3.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, tuyên dương 
4/CỦNG CỐ 3 phút
- Qua câu chuyện này, em thích điều gì nhất? Vì sao?
5/DẶN DÒ:1 phút
Nhận xét – dặn dò tiết sau
- 2 học sinh thực hiện
- Quan sát
- Học sinh nhắc tựa.
- Theo dõi. 
- Nối tiếp đọc câu ( 2-3 lần )
- Nối tiếp đọc đoạn => giải nghĩa từ 
 (đôn hậu, thành thực, bùi ngùi)
- Luyện đọc nhóm 3.
- 2-3 nhóm đọc trước lớp
- Nhận xét.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.
* Đọc thầm đoạn, bài và trã lời câu hỏi.
- Đ1 – Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên.
- Đ2 – Lúc hai người đang lúng túng vì quên mang theo tiền thì 1 trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn.
- Đ3 – Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung
- Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương ; Thuyên và Đồng yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ 
- Giọng quê hương rất có ý nghĩa đối với mỗi người: gợi nhớ đến người thân, đến những kỉ niệm thân thiết, ...
- Chú ý.
- Chia nhóm và phân vai.
- Thi đọc. (2-3 nhóm)
- Nhận xét, bình chọn.
- 1 học sinh đọc: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 
- Quan sát và nêu nội dung của các bức tranh.
- 1-2 HS kể, lớp theo dõi 
- HS tập kể nhóm 3.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Nhận xét, bình chọn.
- Phải biết yêu quê hương, nơi mình sinh ra, nơi có những người thân yêu, .... 
- Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện. Xem trước bài “ Thư gửi bà” 
- Nhận xét
Luyện luyện từ và câu
Ôn tập 
I/ Mục tiêu:	
 - Ôn tập, củng cố một số từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật.
 - Củng cố cách đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
II/ Chuẩn bị: .
-Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III/ Các hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2/ KTBC:4’
- YCHS đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- GV nhận xét, bổ sung
3/ Bài mới: 32’
GT -Ghi tựa
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa có các từ ngữ 
-Sửa bài. Nhận xét ,
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài
Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì
-HD làm vở 
-KT,Chữa bài ,nhận xét 
4/ Củng cố:3’ 
- Nhận xét chung tiết học
5/Dặn dò:1’
-GV yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
- HS thực hành
- Đọc câu vừa đặt
-Học sinh thực hiện
- 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi HS làm vào phiếu học tập.
- HS lên bảng giải, cả lớp nhận xét.
 + xinh xắn 
 + tinh xảo 
 + tinh tế 
-HS đọc yêu cầu, HS làm vào vở.
- HS lên bảng sửa, cả lớp nhận xét.
- HS đọc YC
- Thực hành vào vở
- Đọc câu vừa đặt
VD: Mẹ em đang nấu cơm.
 Bạn Nam đang đá cầu.
 ...................................
- Nhận xét câu bạn đặt
Luyện tập làm văn
 Ôn tập
I. Mục tiêu: 
-Ôn tập cách kể người thân trong gia đình em, HSNK kể lưu loát, HS cần hỗ trợ biết kể lại dựa theo các gợi ý của bài.
-Dựa vào lời kể, viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn .
II. Chuẩn bị: 
Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý : 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định: 
2 Kiểm tra bài cũ: 
-2em kể lại người hàng xóm mà em quý mến
-GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
-Hướng dẫn làm bài tập: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- TC cho HS kể về người thân của em
-GV treo câu hỏi gợi ý(cho HS cần hỗ trợ kể)
-Yêu cầu HS đọc đề và các gợi ý. 
-Người thân em yêu quý là ai?
-Tuổi tác, nghề nghiệp là gì?
-Tình cảm, sự chăm sóc của người thân đối với em như thế nào?
-Tình cảm, cảm nhận của em đối với người thân như thế nào?
+HD kể
-Bình chọn bạn kể đúng và hay.
Nhận xét ,tuyên dương 
Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể
-Yêu cầu những em làm xong đọc bài viết của mình.
- Nhắc nhở, gợi ý cho HS cần hỗ trợ 
-Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người viết tốt.
4.Củng cố: 
-NX tiết học. 
5.Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài Tập viết thư và phong bì thư.
-2 HS kể chuyện 
-Lớp theo dõi. 
- HS đọc yêu cầu
-HS kể mẫu 
-2 HS cần hỗ trợ đọc yêu cầu và các gợi ý 
-Trả lời: 
-Kể theo nhóm 2
-HS thi kể. Lớp lắng nghe.
-N/X bạn.
-1 HS đọc y/c -lớp đọc thầm. 
-HS làm bài
-2 - 3 HS đọc lại 
-lớp nhận xét. 
Ngày soạn: 27/11
Ngày dạy: Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019
Toán
 Thực hành đo độ dài (TT)
I/Mục tiêu 
-Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài
-Biết so sánh các số đo độ dài. Làm bài tập 1,2
-Rèn tính cẩn thận ,chính xác 
II/ Chuẩn bị: Thước có vạch chia cm.
III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 1 phút
2.Kiểm tra: 4 phút
- Gọi 3 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài	
3.Bài mới: 33 phút
a. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
-GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho HS tự đọc các dòng sau.
-YC HS đọc cho bạn bên cạnh nghe.
-Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
-Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào?
-Có thể so sánh như thế nào?
-Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành tốt, giữ trật tự.
Bài 2:
-Chia lớp thành các nhóm.
-Hướng dẫn các bước làm:
-Đo chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp thứ tự từ cao đến thấp.
- một số thành viên kiểm tra lại và ghi vào bảng tổng kết.
-Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành tốt, giữ trật tự
4. Củng cố :3 phút
- Vài HS nêu lại chiều cao của mình
5.Dặn dò:1 phút - Yêu cầu học sinh về nhà luyên tập thêm nhiều về cách đo độ dài.
-Giáo viên nhận xét chung giờ ... n riêng của mình
- GV giới thiệu về họa sĩ Đường Ngọc Cảnh
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
Nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những học sinh và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay, phù hợp với nội dung bức tranh
4/ Củng cố:
GV chọn một số bài vẽ của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh để giới thiệu thêm cho học sinh.
5/Dặn dò : 
Làm tiếp bài tập ở nhà
Quan sát và nhận xét đặc điểm nét mặt của những người xung quanh.
- Học sinh quan sát, nhận xét
+ Tranh vẽ về hoa, quả
Học sinh xem tranh theo nhóm 4 và trả lời các câu hỏi:
+ họa sĩ Đường Ngọc Cảnh
+Tranh vẽ quả sầu riêng,
+ Có nhiều hình dáng khác nhau,
+ Hình ảnh chính như hoa, quả được đặt ngay giữa bức tranh,
+Màu xanh, cam, vàng
- Học sinh lắng nghe ý kiến , ghi nhận
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 10
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài
PPCT
GC
HAI
30/10
Sáng
1
	CC
Chào cờ
10
2
TĐ
Giọng quê hương
19
KNS
3
TĐ-KC
Giọng quê hương
10
4
T
Thực hành đo độ dài
46
Chiều
1
TIN
2
T.A
3
LTV
Giọng quê hương
28
BA
31/10
Sáng
1
T
Thực hành đo độ dài(tt)
47
2
CT
Quê hương ruột thịt
19
3
TNXH
4
TC
Chiều
1
ĐĐ
Chia sẻ vui buồn cùng bạn
10
KNS, HCM
2
TD
3
LT
Thực hành đo độ dài(tt)
37
TƯ
1/11
Sáng
1
TIN
2
T
Luyện tập
48
3
TĐ
Thư gửi bà
20
4
ÂN
Chiều
1
LT
Luyện tập
38
2
LTV
Thư gửi bà
29
3
MT
NĂM
2/11
Sáng
1
TNXH
2
T
Ôn tập
49
3
TV
Ôn chữ hoa G(tt)
10
4
T.A
Chiều
1
LTVC
So sánh. Dấu chấm
10
2
LT
Ôn tập
39
3
HĐTN
10
SÁU
3/11
Sáng
1
T
Bài toán giải bằng hai phép tính
50
2
TLV
Tập viết thư và phong bì thư
10
3
CT
Quê hương
 20
4
SHTT
10
Chiều
1
LT
Bài toán giải bằng hai phép tính
40
2
LTV
Quê hương
30
3
TD
BUỔI CHIỀU LUYỆN TẬP ĐỌC
 GIỌNG QUÊ HƯƠNG
- Luyện đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu đọc đúng các kiểu câu. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm vững ý nghĩa của chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II/ Chuẩn bị : SGK
III/ Lên lớp;
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của họcsinh 
1/ Ổn định. 
2/ KTBC :
 -Gọi HS đọc lại bài 
 - YCHS nhận xét cách đọc
GV nhận xét . Nhận xét chung 
3/Bài mới :
 * Luyện đọc 
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài Giọng quê hương.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu – kết hợp sửa sai theo phương ngữ.(với những em đọc còn sai )
 +HD học sinh đọc từng đoạn trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Tổ chức cho HS nắm vững ND bài
-Lớp đọc thầm bài .
-HD HS tìm hiểu bài 
-GVKL – GDTT 
+ Hướng dẫn HS luyện đọc tốt hơn 
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
-HDHS luyện đọc diễn cảm
-Giáo viên theo dõi xem nhóm nào đọc nhanh, đọc đúng, đọc hay là nhóm đó thắng .
4/Củng cố : 
- GV goị HS nêu lại ND bài
5/ Dặn dò :
- Về nhà xem lại bị bài sau.
 - Trúc Ly, Tâm, Hiền đọc bài .
 - HS NX 
-HS lắng nghe + đọc thầm theo.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu ( Ly, Hiền, Nghĩa, Tâm đọc 2-3 câu 
 -Học sinh đọc từng đoạn nối tiếp ( HS cần hỗ trợ đọc 2 câu) – HS đọc tốt luyện đọc diễn cảm.
-Lớp đọc bài nhóm đôi.
-HS xung phong đọc diễn cảm .
-HS cần hỗ trợ lắng nghe,theo dõi và tập đọc như bạn.
-HS đọc bài ,sau đó mời bạn trả lời câu hỏi, bạn trả lời câu hỏi đúng có quyền mời bạn khác trả lời (luân phiên cho đến hết )
-HS nêu ND bài 
* Luyện đọc theo nhóm
- HS luyện đọc ( HS đọc tốt đọc trước-HS cần hỗ trợ đọc lại )
- Học sinh thi đọc theo nhóm
LUYỆN TOÁN 
	 	LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu 
-Biết nhân chia thành thạo trong phạm vi bảng tính đã học. 
-Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo
 -Làm bài tập trong VBT
II/Chuẩn bị : Các bài tập
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:1’ 
2. Kiểm tra:4’
- Gọi HS đọc bảng nhân, chia 6,7
3. Bài mới:30’ 
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
-Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: 
-Gọi học sinh lên bảng làm bài.
-Nhận xét
Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu cách làm và làm bài vào VBT
Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
-Bài tóan thuộc dạng gì ?
-Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
-Tóm tắt: 
Buổi sáng: 12kg đường
Buổi chiều: gấp 4 lần
Buổi chiều:kg đường?
-Yêu cầu học sinh làm bài ,chữa bài ,nhận xét
Bài 5: Yêu cầu học sinh đo độ dài đọan thẳng AB.
-Độ dài đọan thẳng CD như thế nào so với đọan AB ?
-Học sinh tính độ dài đọan thẳng CD.
-Yêu cầu học sinh vẽ đọan CD dài 3cm. 
-Chữa bài và nhận xét. 
4. Củng cố 3’
– Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò 1’
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các nội dung đã học để tiết sau ôn tập 
-Hs đọc bảng nhân, chia 6,7
-1 học sinh đọc yêu cầu .
-Học sinh làm miệng.
Bài 1 : Tính nhẩm:
6 x 6 =36 63 : 7 =9 7 x 5 =35
7 x 7 =49 48 : 6 =8 35 : 5 =7
 -HS làm bảng con
-4 Học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
a. 14 x 6 20 x 5 34 x 7 
b. 86 : 2 63 : 3 80 : 4 
- HS đọc YC bài, làm bài
6m5dm =65dm 1m65cm= 165cm
3m2dm= 32dm 5m12cm=512 cm
2m9dm= 29dm 2m2cm= 202 cm
-Học sinh đọc đề: 
-Bài tóan thuộc dạng gấp 1 số lên nhiều lần. 
-Ta lấy số đó nhân với số lần. 
-1 Học sinh lên bảng –Lớp làm vở
 Bài giải:
Số kg đường buổi chiều bán được là
12 x 4 = 48 (kg)
 Đáp số: 48 kg đường.
-Đọan thẳng AB dài 9 cm.
-Đọan thẳng CD bằng 1/3 độ dài đọan thẳng AB. 
-Độ dài đọan thẳng CD là: 9 : 3 =3 (cm).
-Thực hành vẽ, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra bài của nhau. 
 LUYỆN TOÁN
	 	LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu 
-Củng cố nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. 
-Thực hành đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo
 -Làm bài tập trong VBT
II/Chuẩn bị : Các bài tập
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:1’ 
2. Kiểm tra:4’
- Gọi HS đọc bảng nhân 7,8
3. Bài mới:30’ 
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
-Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: 
-Gọi học sinh lên bảng làm bài.
-Nhận xét
Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu cách làm và làm bài vào phiếu
Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
Chị trồng được 14 cây cam. Mẹ trồng được số cam gấp 4 lần chị. Hỏi mẹ trồng được bao nhiêu cây cam?
-Yêu cầu học sinh làm bài ,chữa bài ,nhận xét
Bài 5: Yêu cầu học sinh đo độ dài đọan thẳng AB.
-Độ dài đọan thẳng CD như thế nào so với đọan AB ?
-Học sinh tính độ dài đọan thẳng CD.
-Yêu cầu học sinh vẽ đọan CD dài 3cm. 
-Chữa bài và nhận xét. 
4. Củng cố 3’
– Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò 1’
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các nội dung đã học để tiết sau ôn tập 
-Hs đọc bảng nhân 7,8
-1 học sinh đọc yêu cầu .
-Học sinh làm miệng.
Bài 1 : Tính nhẩm:
8 x 6 =48 35 : 5 =7 7 x 9 =63
7 x 5 =35 48 : 8 = 6 40 : 5 =8
 -HS làm bảng con
- Học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
a. 13 x 7 20 x 6 32 x 6 
b. 96 : 3 64 : 7 80 : 2 
- HS đọc YC bài, làm bài
8m2dm =82dm 1m15cm= 115cm
4m7dm= 47dm 4m42cm=442 cm
1m1dm= 11dm 9m6cm= 906 cm
-Học sinh đọc đề: 
- 2 HS đọc đề
-1 Học sinh lên bảng –Lớp làm vở
 Bài giải:
 Số cam mẹ trồng được là
14 x 4 = 56 (cây)
 Đáp số: 56 cây cam.
-Đọan thẳng AB dài 12 cm.
-Đọan thẳng CD bằng 1/3 độ dài đọan thẳng AB. 
-Độ dài đọan thẳng CD là: 12 : 3 =4 (cm).
-Thực hành vẽ, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra bài của nhau. 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 10
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài
PPCT
GC
HAI
29/10
Sáng
1
CC
Chào cờ đầu tuần
10
2
T
Thực hành đo độ dài
46
3
TC
GVC
4
ĐĐ
Chia sẻ vui buồn cùng bạn
10
KNS, CCHCM
Chiều
1
TĐ
Giọng quê hương
19
2
TĐ-KC
Giọng quê hương
10
3
LTV
GVC
BA
30/10
Sáng
1
T
Thực hành đo độ dài(tt)
47
2
CT
Quê hương ruột thịt
19
MT, BĐ
3
LTVC
So sánh. Dấu chấm
10
MT, HCM
4
LT
Thực hành đo độ dài(tt)
19
Chiều
1
TV
Ôn chữ hoa G(tt)
10
2
TA
GVC
3
LTV
Quê hương ruột thịt
33
TƯ
31/10
Sáng
1
T
Luyện tập chung
48
đ/c
2
TĐ
Thư gửi bà
20
KNS
3
LTV
Thư gửi bà
34
4
TNXH
GVC
Chiều
1
LT
GVC
2
ÂN
GVC
3
TD
GVC
NĂM
1/11
Sáng
1
T
Ôn tập
49
2
CT
Quê hương
20
3
TLV
Tập viết thư và phong bì thư
10
4
TNXH
GVC
Chiều
1
LTV
Quê hương
35
2
TIN
GVC
3
TD
GVC
SÁU
2/11
Sáng
1
TIN
GVC
2
T
Bài toán giải bằng hai phép tính
50
3
HĐTN
GVC
4
TA
GVC
Chiều
1
LT
Bài toán giải bằng hai phép tính
20
2
SHL
Sinh hoạt tập thể
10
3
LTV
Tập viết thư và phong bì thư
 36
Luyện tập đọc
 Thư gửi bà
- Luyện đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu đọc đúng nội dung bức thư. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm vững ý nghĩa của bức thư: tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II/ Chuẩn bị : SGK
III/ Lên lớp;
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của họcsinh 
1/ Ổn định. 
2/ KTBC :
 -Gọi HS đọc lại bài 
 - YCHS nhận xét cách đọc
GV nhận xét . Nhận xét chung 
3/Bài mới :
 * Luyện đọc 
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài Thư gửi bà.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu – kết hợp sửa sai theo phương ngữ.(với những em đọc còn sai )
 +HD học sinh đọc từng đoạn trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Tổ chức cho HS nắm vững ND bài
-Lớp đọc thầm bài .
-HD HS tìm hiểu bài 
-GVKL – GDTT
+ Hướng dẫn HS luyện đọc tốt hơn 
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
-HDHS luyện đọc diễn cảm
-Giáo viên theo dõi xem nhóm nào đọc nhanh, đọc đúng, đọc hay là nhóm đó thắng.
4/Củng cố : 
- GV goị HS nêu lại ND bài
5/ Dặn dò :
- Về nhà xem lại bị bài sau.
 - Trúc Ly, Tâm, Hiền đọc bài .
 - HS NX 
-HS lắng nghe + đọc thầm theo.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu ( Vân, Châu, Nguyên, Khang đọc 2-3 câu 
 -Học sinh đọc từng đoạn nối tiếp ( HS cần hỗ trợ đọc 2 câu) – HS đọc tốt luyện đọc diễn cảm.
-Lớp đọc bài nhóm đôi.
-HS xung phong đọc diễn cảm .
-HS cần hỗ trợ lắng nghe,theo dõi và tập đọc như bạn.
-HS đọc bài ,sau đó mời bạn trả lời câu hỏi, bạn trả lời câu hỏi đúng có quyền mời bạn khác trả lời (luân phiên cho đến hết )
-HS nêu ND bài 
* Luyện đọc theo nhóm
- HS luyện đọc ( HS đọc tốt đọc trước-HS cần hỗ trợ đọc lại )
- Học sinh thi đọc theo nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2019_2020.docx