Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

- GV nêu bài toán 1.

“ Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?”

Tóm tắt

Đoạn thẳng AB

Đoạn thẳng CD:

 6 cm

+ Tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB, ta làm thế nào?

+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?

+ Hay độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD?

Vậy độ dài đoạn thẳng AB = độ dài đoạn thẳng CD.

+ Muốn tìm độ dài đường thẳng AB bằng độ dài đường thẳng CD làm thế nào?

- Gọi HS nêu bài toán 2.

+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp.

+ Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ?

 

doc 23 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện
 Người con của Tây Nguyên
I. Mục tiêu: 
* Tập đọc:
- Đọc đúng: bok Pa, lũ làng, lòng suối, lên kể chuyện, làng Kông Hoa, Bok Hồ, lụa,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu : bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
+ Kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
* Giáo dục HS học tập tấm gương anh hùng của anh Núp.
 II. Đồ dùng: - Tranh minh học trong Sgk.
 - Bảng phụ chép đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: - HS đọc bài "Cảnh đẹp non sông".
 - Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? 
B.Bài mới: Giới thiệu bài.( Xem ảnh anh hùng Núp )
1.Hđ 1: Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng kể chậm rãi
+ Lời anh Núp nói với lũ làng: mộc mạc, tự hào
+ Lời cán bộ và dân làng: hào hứng, sôi nổi
+ Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, cảm động. 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu 
- Kết hợp sửa lỗi phát âm
 Dự kiến: anh Núp, bok Pa, Bok Hồ...
- HS theo dõi, đọc thầm
- Đọc nối tiếp các câu và luyện đọc phát 
âm.
* Đọc từng đoạn (3 đoạn)
+ HD đọc các câu dài ( GV treo bảng phụ) VD: "Pháp đánh một trăm năm/ cũng không thắng nổi đồng chí Núp/ và làng Kông Hoa đâu.//
+ Giúp HS hiểu một số từ ngữ mới.
+ Giải nghĩa thêm: kêu, coi,
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc.
* Đọc đồng thanh .
- HS chia đoạn.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
+ HS luyện đọc câu dài.
- HS giải nghĩa một số từ ngữ khó trong phần chú giải SGK.
- HS đọc nối tiếp các đoạn.
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc
2. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Anh Núp được cử đi đâu?
+ ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
*Hãy nêu nội dung bài 
3. HĐ 3: Luyện đọc lại
 ( GV treo bảng phụ chép đoạn 3)
- GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Thi đọc đoạn 3
- Thi đọc 3 đoạn của bài
 Kể chuyện
1: Nêu nhiệm vụ: Chọn 1 đoạn và kể lại theo lời 1 nhân vật trong truyện.
2: HD HS kể lại bằng lời của nhân vật.
+ Trong đoạn văn mẫu, người kể nhập vai nhân vật nào ?
- GV nhắc nhở HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể.
* Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Bình chọn người kể hay
- Nhận xét, bổ sung.
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh,...
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa, công kênh anh khắp nhà.
- Anh Núp nói lại lời cán bộ: Pháp đánh một trăm năm không thắng nổi đồng chí Núp và dân làng Kông Hoa
- Một cái ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp
- Rửa tay thật sạch trước khi xem, cầm lên từng thứ, coi đi coi lại , coi mãi đến nửa đêm.
 Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. 
- HS đọc giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- HS thi đọc.
- HS nêu yêu cầu của bài và đọc đoạn văn mẫu
- Nhập vai anh Núp, kể lại theo lời của anh Núp
- HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể.
* HĐ nhóm đôi kể.
- HS thi kể trước lớp
+ HS Kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
 C. Củng cố - dặn dò: - Nêu ý nghĩa câu chuyện? 
 - Nhận xét giờ học.
Tiết 4	chính tả
 Nghe - viết: Đêm trăng trên Hồ Tây
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/ uyu ( BT2). làm đúng BT 3a.
+ Tốc độ viết nhanh, chữ nghiêng đều đẹp có thanh đậm.
- Giáo dục HS có tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
 II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: 
2 HS viết bảng con các 3 từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch .
B. Bài mới: 
1. Hướng dẫn HS nghe,viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả.
+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? 
"Lồng ghép: + Em có tình cảm như thế nào trước cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước?
+ Bài viết có mấy câu? 
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó?
+ Nêu những chữ khó viết ở trong bài ?
- Luyện viết những từ khó
 Dự kiến: đêm trăng
 nước trong vắt
 rập rình
 chiều gió
b.Viết chính tả:
- Đọc từng cụm từ cho HS nghe,viết.
- Đọc soát bài.(HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở)
c. Nhận xét, chữa bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: GV treo bảng phụ .
+ Từ cần điền: khuỷu, khiu, khuỷu
Bài 3a: 
- HS đọc bài, nêu đáp án
+ Lời giải các câu đố: con ruồi, quả dừa, cái giếng
HS theo dõi
- Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn.
-Yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên; yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường
- 6 câu
- HS nêu 
- HS luyện viết bảng con từ ngữ khó. 
- Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, kĩ thuật viết chữ, ...
* HĐ cá nhân viết bài.
* HĐ cá nhân làm bài
+ HS: Đặt câu với từ: khúc khuỷu; khẳng khiu.
Đường đi khỳc khuỷu , gầy khẳng khiu , khuỷu tay. 
* HĐ cả lớp.
- HS quan sát tranh, gợi ý giải câu đố và viết lời giải ra giấy nháp.
C.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét bài viết.
 - Nhắc nhở những chữ HS viết sai, chưa đẹp.
 ______________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
Luyện đọc: Vàm Cỏ Đông
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng: dòng sông, xuôi dòng nước chảy, bóng lồng trên sóng nước, ruộng lúa, ăm ắp, lòng người mẹ. 
- Hiểu từ: Vàm Cỏ Đông, ăm ắp.
- Học sinh hiểu được nội dung của bài thơ, cảm nhận được niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả với dòng sông quê hương.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ Việt Nam, tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ.	
- Đọc bài: Người con của Tây Nguyên
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới	
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng 
*Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. Giáo viên nhận xét uốn nắn.
- Đọc từng khổ thơ theo nhóm.
- Đọc đồng thanh.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 em đọc toàn bài.
- Tìm câu thơ nói lên tình cảm của tác giả đối với dòng sông?
- Dòng sông có những nét gì đẹp?
- Vì sao tác giả ví con sông quê hương mình như dòng sữa mẹ?
*Luyện đọc lại bài.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Luyện đọc thuộc bài thơ.
- Thi đọc thuộc bài thơ.
3. Củng cố.
- Vì sao tác giả ví con sông quê hương mình như dòng sữa mẹ?
- Nhận xét tiết học.
-2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh thực hiện.
- Đọc theo nhóm 4.
- Lớp thực hiện.
- Anh mãi gọi với lòng tha thiết
 Vàm Cỏ Đông ..
- .. gió đưa, ..bóng dừa, ..
- .. đưa nước về nuôi dưỡng ruộng lúa..
- Đọc lại bài (4 - 6 em).
- Học sinh thực hiện.
Suy nghĩ, nêu.
Tiết 2 toán 
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan. Làm được các BT 1, 2 và bài 3 ( cột a, b).
- Giáo dục HS tích cực học tập. 
II. Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ, bảng con.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra : Hỏi HS :
+Muốn biết số lớn gấp mấy làn số bé ta làm thế nào ?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Bài giảng:
- GV nêu bài toán 1.
“ Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?”
Tóm tắt
 ? cm
Đoạn thẳng AB
Đoạn thẳng CD:
 6 cm
+ Tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB, ta làm thế nào?
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
+ Hay độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD?
àVậy độ dài đoạn thẳng AB = độ dài đoạn thẳng CD.
+ Muốn tìm độ dài đường thẳng AB bằng độ dài đường thẳng CD làm thế nào?
- Gọi HS nêu bài toán 2. 
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
+ Muốn biết tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp.
+ Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ?
c. Luyện tập.
Bài tập 1: ( Bảng phụ )
- Gọi HS đọc đề bài. Nêu yêu cầu của bài?
- GV yêu cầu HS đọc và điền tiếp vào các phần còn lại vào ô trống.
-Yêu cầu HS nhìn vào SGK đặt đề toán theo hàng ngang?
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề toán=> làm bài.
-GV cùng HS nhận xét chốt đáp án đúng.
Bài tập 2: 
- Nêu yêu cầu của bài.
+ Bài Toỏn cho biết ?
+ Bài Toỏn hỏi gỡ? 
Bài tập3: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải. 
- Yêu cầu làm bài 3 vào vở, trả lời miệng.
- Giáo viên chấm điểm. Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Hỏi HS:
Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
-Vài HS nêu, lớp nhận xét.
- Vài HS đọc bài toán 1, lớp theo dõi.
- HS phân tích bài toán.
+ HS nêu:
 Thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần)
+ Đoạn CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB.
+ Hay độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
+ Lấy 6 : 2 = 3 (lần).
=> AB = CD.
- HS nêu bài toán 2. Trả lời:
+ Mẹ 30 tuổi. Con 6 tuổi.
- Muốn biết tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ phải biết tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con, ta lấy 30 : 6 = 5 (lần) 
+ Tuổi con bằng tuổi mẹ.
- HS đọc đề bài. Nêu yêu cầu của bài
+ Số lớn là 8. Số bé là 2. Số lớn gấp mấy lần số bé? à Số bé = số lớn? 
- Học sinh làm bài vào vở.
- HS đọc đề và vẽ sơ đồ, sau đó làm vở.
+ ngăn trờn cú 6 quyển sỏch, ngăn dưới cú 24 quyển sỏch.
+ Số sỏch ngăn trờn bằng 1 phần mấy số sỏch ngăn dưới.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học ... tiếp).
- Đây là các bảng nhân 6,7,8,9.
- HS đọc các bảng nhân.
- Vài HS đọc lại các bảng nhân đã học.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016
Sáng
 tiết 1 tập làm văn
 Viết thư
I. Mục tiêu:
- Viết được một bức thư cho bạn ở miền Nam hoặc miền Trung theo gợi ý SGK. Biết trình bày đúng hình thức viết thư. 
- Biết trình bày đúng hình thức thư như bài tập đọc "Thư gửi bà". Viết thành câu, dùng từ đúng, thể hiện được tình cảm của mình với người nhận thư.
- Yêu thích học môn Tiếng Việt. Giáo dục ý thức đoàn kết với bạn bè trên khắp mọi miền đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu 1 bức thư
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Đọc lại bài tập đọc "Thư gửi bà". 1 em lên bảng nói về quê hương mình.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
 b. Bài giảng.
* Hướng dẫn viết thư.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài (Bảng phụ). + Nêu yêu cầu của bài?
- Đọc 2 câu gợi ý trong SGK.
+ Em viết thư cho ai? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó?
* Việc đầu tiên, các em cần xác định rõ: em viết thư cho bạn tên là gì? ở tỉnh nào? ở miền nào? Lưu ý: nếu các em không có thật một người bạn ở miền khác của đất nước thì có thể viết thư cho một người bạn mình được biết qua đọc báo, nghe đài..hoặc một người bạn em tưởng tượng ra.
+ Mục đích viết thư là gì?
- Nhắc lại cách trình bày 1 bức thư.
Gv đọc mẫu 1 bức thứ
* Luyện tập.
Viết những điều mình vừa nói thành 1 đoạn văn ngắn.
- GV quan sát, sửa sai cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc bài viết trước lớp.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu nội dung chính của 1 bức thư.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS tự nêu.
+ Để làm quen và thi đua cùng học tốt.
+Một bức thư gồm các nội dung chính
sau:
- Lý do viết thư.
- Thông báo tình tình hình về mình, về gia đình của mình.
- Lời chúc và hẹn gặp lại.
- HS tập nói trước trong nhóm.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Một số HS lên đọc thư của mình trước lớp.
- HS nêu lại.
 __________________________________________________
Tiết 2 toán
 Gam
I.Mục tiêu: 
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kilôgam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
+ HS học tốt: Ngoài các yc trên, làm thêm bài tập 5.
-Giáo dục HS yêu thích học toán.
II.Đồ dùng: 
 Cân đĩa, cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: HS đọc bảng nhân 9.
B. Bài mới:
1. HĐ1: Giới thiệu gam:
- GV giới thiệu về gam 
- Gam là đơn vị đo khối lượng.
 Gam viết tắt là: g
 1000g = 1kg
- GV giới thiệu quả cân hay dùng(1kg, 2kg, 5kg), và các quả cân khác:1g, 2g,; cân đĩa, cân đông hồ
- GV cân làm mẫu cho HS xem 1 gói hàng 2 kg
2. HĐ2:Thực hành 
Bài 1: 
* Củng cố: cách cân bằng cân 2 đĩa
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để xác định vật cân nặng . 
Bài 2:
Lưu ý: Chiều quay kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ.
Giới thiệu thêm khái niệm: lạng
Bài 3:
* Củng cố: thực hiện phép tính với số đo khối lượng
- GV hướng dẫn mẫu.
 - GV nhận xét
Bài 4:
Chốt: giải toán có lời văn có các phép tính với đơn vị gam.
- GV chấm một số vở.
- HS hiểu và nhắc lại
gam là 1 đơn vị đo khối lượng
gam viết tắt là : g
 1000g = 1kg
- HS quan sát
- HS quan sát và lên cân 1 gói hàng 500 g , 20 g , ...
* HĐ cả lớp.
+ Nêu khối lượng các vật ?
- Quan sỏt cỏc tranh vẽ và nhỡn vào từng bức tranh để nờu miệng kết quả :
+ Gúi mỡ chớnh cõn nặng 210 g .
+ Quả lờ cõn nặng 400 g
* HĐ nhóm đôi ( đọc và ghi lại kết quả)
- HS nhìn kim đồng hồ, đọc khối lượng vật cần cân.
VD: quả đu đủ cân nặng 800 g
+ Bắp cải cõn nặng 600g.
* HĐ cá nhân ( HS làm bảng con). Một số em lên bảng chữa bài.
a/ 163g + 28g = 191g 
b/ 50g x 2 = 100g
42g – 25g = 17g 
96g : 3 = 32g 
* HĐ cá nhân (HS xác định yêu cầu của bài tập và làm vào vở).
Giải :
Số gam sữa trong hộp cú là :
455 - 58 = 397 (g)
 Đ/S: 397g sữa 
Bài 5 :
 * Củng cố: giải toán đơn về phép nhân
- Nhận xét, chữa.
 * HĐ cá nhân làm vở.
C. Củng cố – dặn dò: 5 kg = ? g 9000 g = ... kg 4 g = ... kg
 - Nhận xét giờ học.
	______________________________________________
chiều tiết 1 tiếng việt( TT)
 Luyện tập : Từ ngữ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than
I. Mục tiờu: - Củng cố, nõng cao 1 số kiến thức về vốn từ địa phương, dấu chấm hỏi, chấm than ...
 - Rốn cho HS tớnh tự giỏc, kiờn trỡ trong học tập.
II. Cỏc hoạt động dạy - học:
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yờu cầu HS làm cỏc BT sau:
Bài 1: Trong cỏc từ ngữ sau, từ ngữ nào viết sai chớnh? Em hóy sửa lại cho đỳng.
Sạch sẽ, xanh sao, xang sụng, sỏng xủa, ngụi xao, sụi gấc, cặp xỏch, sương đờm, xửachữa, xức khỏe.
Bài 2: Chọn và xếp cỏc từ ngữ sau vào bảng phõn loại : cõy viết / cõy bỳt ; ghe / thuyền ; tụ / bỏt ; rứa / thế ; kia / tờ ; mụ / đõu ; nỏ, hổng / khụng ; lợn / heo ; bao diờm / hộp quẹt.
 Từ địa phương
 Từ toàn dõn
Bài 3: Tỡm những dấu cõu dựng sai trong những cõu dưới đõy rồi sửa lại cho đỳng.
a) Thầy hỏi:
- Chỏu tờn là gỡ !
- Thưa thầy, con tờn là Lu - i Pa - xtơ ạ ?
- Đó muốn đi học chưa hay cũn thớch chơi !
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ ?
b)
- Ồ giỏi quỏ ?
- Chỳ chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ?
- Chỏu đó về đấy ư ! Chỏu đó ăn cơm chưa !
* Chấm, chữa bài.
+ Dấu chấm than thường được sử dụng khi nào? 
+ Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
GV chốt: Câu thể hiện tình cảm, yêu cầu thì cuối câu ghi dấu chấm than.
2/ Dặn dũ: 
Em vừa luyện tập về nội dung gỡ?
về nhà xem lại cỏc BT đó làm.
- Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở.
- HS xung phong lờn bảng chữa bài, lớp bổ sung
Bài 1: Cỏc từ viết sai chớnh tả và sửa lại như sau: xanh xao, sang sụng, sỏng sủa, ngụi sao, xụi gấc, cặp sỏch, sửa chữa, sức khỏe.
Bài 2:
 Từ địa phương
 Từ toàn dõn
Cõy viết, ghe, tụ, rứa, tờ, mụ, nỏ, hổng, heo, hộp quẹt.
Cõy bỳt, thuyền, bỏt, thế, kia, đõu, khụng, lợn, bao diờm.
Bài 3: Những dấu cõu dựng sai và sửa lại là:
- Chỏu tờn là gỡ ?
- Thưa thầy, con tờn là Lu - i pa - xtơ ạ !
- Đó muốn đi học ch]ahay cũn thớch chơi ?
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ !
- Ồ giỏi quỏ !
- Chỳ chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao !
- Chỏu vố đấy ư ? Chỏu đó ăn cơm chưa ?
+ Dấu chấm than thường được sử dụng khi thể hiện tình cảm.
+ Dấu chấm hỏi thường đặt ở cuối câu.
Nờu
 ___________________________________________
tiết 2 toán( tt)
Luyện tập về Gam.
I. Mục tiêu:
- Biết được sự liên hệ giữa gam và kilôgam.
- Biết thực hiện các phép tính với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán.
+ HS K-G: Làm thêm các BT liên quan đến kiến thức được ôn.
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng: 
- Bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn lí thuyết
 1 kg = g?
+ Kể tên một số loại cân dùng để cân khối lượng ?
* HĐ nhóm đôi.
+ 1 kg = 1000g
Nêu
 2. HS làm bài trong phiếu BT
+ Giải toán bằng hai phép tính có liên quan đến gam.
- GV treo bảng phụ ghi các BT 
Bài 1: Tính (theo mẫu)
Mẫu: 125g + 38g = 136g
a)235g + 17g = 
 450g – 150g = 
b) 18g x 5 =
 84g : 4 =
 60g – 25g + 14g =
Khi viết kết quả cần chú ý gì?
Bài 2: Chai nước khoáng cân nặng 500g, vỏ chai cân nặng 20g. Hỏi trong chai chứa bao nhiêu gam nước khoáng?
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
+ Cả vỏ và nước cân nặng bao nhiêu?
+ Muốn tính nước nặng bao nhiêu , làm thế nào?
Bài 3: 
Một quyển truyện Thiếu nhi cân nặng 150g. Hỏi 4 quyển truyện như thế cân nặng bao nhiêu gam?
+ GV giúp đỡ HS yếu 
- Đọc đề bài tự phân tích và giải vào vở.
+ GV nhận xét 1 số bài, chữa.
Bài 4:Có 500 g mì chính, một chiếc cân hai đĩa, một quả cân loại 100g. Cân thế nào để chỉ cân một lần lấy ra được 300g mì chính?
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò:
 - Đơn vị gam dùng để làm gì?
 - Nhận xét giờ học.
+ HS nêu yêu cầu các bài tập và làm.
 +HĐ cá nhân làm bài
 HS Làm bài bảng con, 2 em lên bảng làm bài
- Chú ý viết đơn vị kèm theo.
- HS đọc đề trả lời.
Lượng nước trong chai nước khoáng là:
500 - 20 = 480(g)
 Đ/s: 480g
Bốn quyển truyện như thế cân nặng là:
150 x 4 = 600(g)
Đ/S: 6000g
- GV gợi ý để HS tìm cách giải .
Nhận xét: 500 + 100 = 600 
 600 : 2 = 300
+ Đặt quả cân 100g vào một bên đĩa.
+ Đổ hết mì chính vào 2 đĩa cân cho tới
khi cân thăng bằng thì bên đĩa cân không có quả cân là 300g, vì:
500 g + 100g = 600g; 600g : 2= 300g.
- HS làm.
Nêu
	__________________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS nắm dược ưu nhược điểm của tuần 13. Đánh giá xếp loại thi đua tổ, cá nhân, từ đó có phương hướng cho tuần sau.
- Nghe phương hướng tuần sau. Tiếp tục rèn luyện nền nếp và nội quy của học sinh.
- Giáo dục ý thức tích cực học tậpvà tự quản. 
II. Nội dung sinh hoạt:
GV hướng dẫn lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
1. Nhận xét đánh giá
- Tổ trưởng nhận xét những ưu, nhược điểm của các thành viên trong tổ trong tuần:
kiểm tra vệ sinh cá nhân. sinh hoạt trong nhóm.
- GV tổng kết đánh giá:
2. GV nhận xét. 
Ưu điểm:
Nhược điểm:
3. Phương hướng tuần tới: Giáo viên nêu phương hướng.
- Thi đua học tập chào mừng Hội học- hội giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
- Phát huy các ưu điểm, khắc phục tồn tại vươn lên. Duy trì sĩ số, tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
5. Văn nghệ: Lớp phó phụ trách văn nghệ . Hát về thầy cô, về mái trường.
- HS hát đơn ca, tốp ca.
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 11 năm 2016
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2016_2017.doc