Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017

- HS quan sát và nêu yêu cầu của bài

- HS làm vào vở, học sinh lên bảng làm, nêu lại cách tìm số cần điền vào ô trống

- HS nhận xét

- Đặt tính rồi tính

- HS làm vào bảng con, 4 học sinh lên bảng làm

- 2 HS đọc đề bài

- Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.

- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải

 Bài giải

 Cửa hàng đã bán số máy bơm là:

 36 : 9 = 4( máy bơm)

 Cửa hàng còn lại số máy bơm là:

 36 – 4 = 32( máy bơm)

 Đáp số: 32 máy bơm

- HS nhận xét

- HS trả lời

- HS trả lời

 

doc 22 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2016
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện
 Đôi bạn
I. Mục tiêu: A. Tập đọc:
- Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ khó: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, lướt thướt,...
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm được nội dung của bài: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 HS học tốt trả lời câu hỏi 5.
+ Các kỹ năng cần giáo dục: Tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực
 B. Kể chuyện: 
- Biết kể câu chuyện theo gợi ý.
- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
- HS học tốt kể lại được toàn bộ câu chuyện .
II. Đồ dùng: - Bảng phụ, tranh SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
 Tập đọc:
A. Kiểm tra bài cũ: Đọc và TLCH bài 
 “ Nhà rông ở Tây Nguyên”
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: GT chủ điểm, ND bài qua tranh ( SGK)
2. Bài mới
* HĐ1: Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
+ Luyện đọc từng câu: GV sửa lỗi phát âm từ khó, dễ lẫn.
+ Luyện đọc đoạn
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+Đưa bảng phụ HD ngắt giọng câu khó đọc
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,...
- Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm 3.
+ Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét
- Đọc đồng thanh
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:
-Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
- Mến thấy thị xã có gì lạ?
- Mến đã có hành động gì đáng khen?
- Mến có đức tính gì đáng quý?
- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình?
* HĐ3: Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai 
- Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá
 Kể chuyện:
- GV nêu yêu cầu của phần kể chuyện
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý từng đoạn
* Kể mẫu đoạn 1
* Kể theo nhóm
* Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt
C. Củng cố - dặn dò : 
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về những người sống ở làng quê?
- VN luyện đọc và kể cho gia đình nghe.
- 2 HS đọc TL – Lớp theo dõi nhận xét.
- quan sát tranh ( SGK )
- HS theo dõi
- HS luyện đọc nối tiếp câu 
+ luyện đọc từ khó: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, lướt thướt,... 
Luyện đọc đoạn
- Tập ngắt giọng 
- Đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài 
- HS giải nghĩa từ
- 1em đọc đoạn 1; 1 em đọc tiếp đoạn 2,3 sau đó đổi lại
- 3 nhóm thi đọc nối tiếp
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
- Thảo luận nhóm - trả lời 
-  từ nhỏ, nhà Thành phải sơ tán về quê Mến.
- Cái gì cũng lạ.
-  sẵn sàng cứu người 
-  dũng cảm, khéo léo 
-  khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê.
-  tuy về thị xã nhưng 
- Đọc trong nhóm 3
- 2-3 nhóm thi đọc .
- HS chú ý
- HS đọc
- 1 HS kể
- HS lần lượt kể trong nhóm
- 3HS kể nối tiếp 3 đoạn 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS kể toàn truyện.
- HS trả lời
 _________________________________________
Tiết 4	chính tả
 Nghe viết: Đôi bạn
 I. Mục tiêu:
- Nghe viết lại chích xác đoạn văn trong bài : “ Đôi bạn”
- Làm các bài tập chính tả phân biệt âm đầu, dấu thanh và dễ viết lẫn : ch/tr, dáu hỏi/ dấu ngã. 
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp
- Giáo dục học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2.Phát triển
*. HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
a) GVđọc mẫu
- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Lời nói của người bố được viết như thế nào?
b) Viết từ khó
c) Viết bài: GV đọc 
- Soát lỗi
- Nhận xét, chữa bài. 
HĐ: Hướng dẫn làm bài tập:
- GV treo bảng phụ
 Bài 2: GV hướng dẫn HS làm : Để điền đúng các cặp từ chỉ khác nhau âm đầu hoặc dấu thanh vào đúng chỗ trống trong câu, cần chú ý đến nghĩa của từ. 
a) GV treo bảng phụ, 3 em lên thi điền nhanh. 
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
b)Tiến hành tương tự ý a.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
C -Củng cố - dặn dò:
 - Nêu cách trình bày một đoạn văn đúng , đẹp?
 - Nhận xét giờ học.
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con
- HS khác nhận xét.
- Lớp theo dõi SGK, 1 HSđọc lại
- HS trả lời
+ Đoạn viết có 6 câu. "Bố bảo:" là 1 câu
+ Những chữ trong đoạn chính tả được viết hoa là các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
+ Lời nói của người bố được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng.
- HS tìm-viết bảng con
- HS nghe viết vào vở
- HS đổi vở kiểm tra
- HS nêu y/c của bài
- Mỗi em điền một dòng.
Đáp án: a/ Thứ tự cần điền: chăn trâu, châu chấu; chật chội, trật tự; chầu hẫu, ăn trầu.
b/ bảo nhau, cơn bão; vẽ, vẻ; sữa, sửa soạn.
- HS đọc bài
HS nêu
 ______________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
 Luyện tập: Giới thiệu tổ em
I. Mục tiêu:
- HS viết 1 đoạn văn kể về tổ em chân thực rõ ràng ( khoảng 5 câu).
- Giáo dục học sinh yêu tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng đọc bài gới thiệu về hoạt động của tổ trong tiết tập làm văn giờ trước.
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: 
 - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2: ( Treo bảng phụ )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho học sinh dựa vào gợi ý nói trước lớp viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em. 
- Nhắc học sinh dựa vào bài tập núi tiết trước để viết bài.
- Yờu cầu lớp viết bài vào vở. 
- Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn của mỡnh trước lớp. -
- Nhận xét, chữa bài.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương những em làm bài tốt. 
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên giới thiệu về hoạt động của tổ mình, lớp nghe và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài
- Học sinh nêu.
- Nờu nội dung yờu cầu của bài tập . Quan sỏt mẫu cỏc cõu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mỡnh.
- Giới thiệu về tổ em.
- Học sinh viết bài vào vở.
- 5 - 7 em thi đọc đoạn văn trước lớp .
- Lớp theo dừi nhận xột bỡnh chọn bạn làm tốt nhất .
 __________________________________________
Tiết 2 toán 
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về 
- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
- Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
- HS làm tốt bài 1,2,3,4. HS học tốt làm cả 5 bài.
- GD HS ham học toán.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài 
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép tính tìm x
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 2 học sinh lên bảng, mỗi em 1 phép tính
X x 3 = 36
4 x X = 96
- HS nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- GV kẻ lên bảng như SGK
TS
324
3
150
4
TS
 3
 4
Tích
972
600
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nhận xét và chốt lại cách tìm thừa số chưa biết.
- HS quan sát và nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở, học sinh lên bảng làm, nêu lại cách tìm số cần điền vào ô trống
- HS nhận xét
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV theo dõi học sinh làm bài
- Nhận xét.
- Đặt tính rồi tính
- HS làm vào bảng con, 4 học sinh lên bảng làm
684 6 845 7
 08 114 14 120
 24 05
 0 5
630 9 842 4 
 00 70 04 210
 0 02
 2
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài thuộc dạng toán gì?
+ Muốn tìm một phần mấy của một số, ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải
- GV theo dõi HS làm bài, kèm học sinh yếu.
- Nhận xét
Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài. (bảng phụ)
+ Muốn thêm vào một số 4 đơn vị ta làm tính gì?
 + Muốn gấp lên 4 lần, ta làm tính gì?
+ Muốn bớt đi 4 đơn vị, ta làm tính gì? 
+ Muốn giảm đi 4 lần, ta làm tính gì?
- Cho HS làm bài 
- GV hỏi để học sinh làm miệng cột thứ nhất sau đó yêu cầu học sinh làm tương tự với cột còn lại.
- 2 HS đọc đề bài
- Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải
 Bài giải
 Cửa hàng đã bán số máy bơm là:
 36 : 9 = 4( máy bơm)
 Cửa hàng còn lại số máy bơm là:
 36 – 4 = 32( máy bơm)
 Đáp số: 32 máy bơm
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
Số đó cho 8 thờm 4 đơn vị:(8 + 4 = 12),
 Số đó cho 8 gấp 4 lần ( 8 x 4 = 32),
 Số đó cho 8 bớt 4 đơn vị (8 - 4 = 4);
 Số đó cho 8 giảm 4 lần ( 8 : 4 = 2) 
- HS làm vào vở LT, học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả ở mỗi cột
- GV nhận xét
Bài 5: GV treo bảng phụ ghi BT
HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS kiểm tra bằng ê ke và trả lời
- Nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Muốn gấp (hoặc giảm) một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
 - Nhận xét tiết học
- HS nhận xét
+ Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông. Đồng hồ B và C có hai kim tạo thành góc không vuông.
HS nêu
__________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016
Sáng
chiều tiết 1 tập đọc
 Về quê ngoại
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các từ ngữ : sen nở, những lời, lá thuyền, lòng em, làm, 
- Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát
- Hiểu nghĩa của một số từ ngữ : hương trời, chân đất,
- Hiểu nội dung của bài : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.( trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu.)
- Giáo duc HS tình cảm yêu quý nông thôn nước ta. 
II. Các hoạt động dạy học: 
A.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài: Ba điều ước 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu:
2. Phát triển: 
HĐ1: Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Luyên đọc câu
- Đọc từng câu: GV chú ý sửa lỗi phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Đọc từng đoạn trước lớp: 
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ: GVđưa bảng phụ HD nhấn giọng các từ gợi tả, ngắt giọng câu khó
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đỳng ở cỏc dũng thơ, khổ thơ nhấn  ... ỡnh bày kết quả, cỏc nhúm khỏc bổ sung:
- 1HS đọc yờu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào VBT.
- 3 em lờn bảng thi làm bài. Lớp theo dõi nhận xột bỡnh chọn bạn làm đỳng và nhanh.
- 3 em đọc lại đoạn văn.
HS đọc chữa bài; dấu phẩy đặt sau chữ Tày, Dao, ấ - đờ, Nam, nhau. 
- 2 em nhắc lại tờn cỏc TP trờn đất nước ta.
 __________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016
Chiều
Tiết 1 toán
 Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng sai của biểu thức.
- HS làm bài 1,2,3. HS học tốt làm thêm bài còn lại.
- GD HS ham học toán.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng con, Bộ đồ dùng.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (giải toán bằng 2 phép tính)
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển.
HĐ1: HD cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- GV viết biểu thức : 60 + 35 : 5 
 = 60 + 7
 = 67
- Y/c HS làm: 86 - 10 x 4
 = 86 - 40 
 = 46
- HS đọc
- HS làm bảng.
- HS nêu cách làm.
- HS tự làm.
Ghi nhớ: Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng trừ nhân chia, ta thực hiện phép nhân, chia trước, cộng trừ sau.
3. Thực hành:
 Bài 1: 
- Củng cố cách tính biểu thức
Bài 2: 
+ Bài toán yêu cầu gì? 
+ Muốn điền đúng sai ta phải xác định phép tính cần làm trước trong biểu thức.
- Nhẩm miệng hoặc tính ra nháp.
Đáp án: 37 - 5 x 5 = 12 àĐ 37 - 25 = 12)
 180 : 6 + 30 = 60 à Đ ( 30 + 30 = 60)
 30 + 60 x 2 = 180 àS ( 30 + 120 = 150)
 282 - 100 : 2 = 91 à S ( 282 - 50 = 232) 
 180 + 30 : 6 = 35 à S ( 180 + 5 = 185)
Bài tập 3: 
- Gọi học sinh đọc đề. GV tóm tắt.
- Hướng dẫn phân tích, tìm cách giải.
+ Bài toán giải bằng mấy phép tính?
+ Đầu tiên ta tìm số quả táo mẹ và chị hái được. Sau đó tính mỗi hộp xếp được bao nhiêu quả táo. 
- Nhận xét bài cho học sinh.
Bài 4: 
- HS sử dụng bộ xếp hình.
C. Củng cố - dặn dò: 
 - HS nêu ghi nhớ 
 - GVkhắc sâu cho HS giải các dạng toán 
- Nhắc lại qui tắc tính.
- HS đọc y/c của bài.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293
41 x 5 - 100 = 205 - 100 = 105
93 - 48 : 8 = 93 - 6 = 87
500 + 6 x 7 = 500 + 42 = 542
30 x 8 + 50 = 240 + 50 = 290
69 + 20 x 4 = 69 + 80 = 149
- Lớp làm bài ra nháp.
- Nhận xét chữa bài. Phát hiện xem bài sai lỗi gì? 
- Đúng vì thực hiện đúng quy tắc.
-Sai vì thực hiện sai quy tắc(cộng trước)
-Sai vì thực hiện sai quy tắc( trừ trước)
-Sai vì thực hiện sai quy tắc (trừ trước)
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài. 
Bài giải
Số quả táo mẹ và chị hái được là:
 60 + 35 = 95 ( quả táo)
Mỗi hộp xếp được số quả táo là :
 95 : 5 = 19 ( quả táo)
Đáp số : 19 quả táo
- HS lên xếp
- HS khác nhận xét - đánh giá.
Nêu
	______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016
Sáng
 tiết 1 tập làm văn
Nói về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu:
- Kể được những điều em biết về nông thôn( hoặc thành thị) theo gợi ý SGK. 
- Bài nói đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
- Giáo dục HS ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng quê hương đất nước.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nói 3-4 câu giới thiệu về tổ em.
- GV nhận xét 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 :
- Gọi HS nêu y/c?
- GV treo bảng phụ ghi gợi ý và hướng dẫn
- GV : Các em có thể kể điều mình biết về nông thôn hay thành thị nhờ một chuyến đi chơi ( hoặc đi thăm quan); xem một chương trình ti- vi; nghe một ai đó kể chuyện
- Gọi HS làm mẫu
- Y/c HS trình bày bài nói trước lớp
- GV nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:
 - Đứng trước những cảnh thành thị (nông thôn) mà em đã kể, em có suy nghĩ gì? 
 - Nhận xét giờ học.
-2HS 
- HS khác nhận xét
- 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .
- Nờu nội dung yờu cầu của bài tập. Quan sỏt mẫu cỏc cõu hỏi gợi ý và dựa vào tiết luyện từ và cõu trước để tập núi những điều em biết về thành thị hoặc nụng thụn trước lớp.
- 1 em làm mẫu tập núi trước lớp.
- Cả lớp làm bài.
- 5 - 7 em thi núi trước lớp.
- Lớp theo dừi nhận xột bỡnh chọn bạn làm tốt nhất .
Nêu
 _____________________________________________
Tiết 2 toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng:
+ Chỉ có các phép tính cộng, trừ
+ Chỉ có các phép tính nhân, chia
+ Có các phép tính cộng, trừ, nhận, chia.
- GD HS ham học toán.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ 
II. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Tính giá trị các biểu thức sau
24 + 12 : 2 75 – 15 x 3
- GV nhận xét
- 2 học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 biếu thức
- Lớp làm bảng con.
- HS nhận xét
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. HD luyện tập
Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc biểu thức, nhận xét biểu thức sau đó vận dụng quy tắc để thực hiện.
- Em đã áp dụng quy tắc nào để tính giá trị biểu thức ở bài tập này?
- GV nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức.
- HS làm bảng con, 4 học sinh lên bảng
- Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ hoặc nhân chia thì ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải
21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
147 : 7 x 6 = 21 x 6 
 = 126
- HS nhận xét
Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV theo dõi học sinh làm bài, kèm học sinh yếu.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS làm bảng con, 4 học sinh lên bảng.
a/ 375 -10 x 3 = 375 – 30 
 = 345
 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 
 = 38
- HS nhận xét và nêu cách thực hiện
Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm
- GV theo dõi học sinh làm bài
- Yêu cầu nhắc lại cách thực hiện các biểu thức.
- GV nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm
 a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
 b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60 
 = 28 
- HS nhận xét
Bài 4:
- GV treo bảng phụ ghi bài tập
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
- Nêu cách thực hiện?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò
- Hôm nay luyện tập tính giá trị của biểu thức ở những dạng nào? Nêu cách tính!
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Cho biết biểu thức và giá trị của biểu thức
- Hỏi mỗi số trong hình tròn là giá trị của số nào?
- Tính giá trị của từng biểu thức ra nháp xem giá trị của mỗi biểu thức tương ứng với số nào rồi nối.
- HS làm bài vào vở, 5 học sinh nối tiếp nối
- HS nhận xét
Nêu.
	______________________________________________
chiều 
tiết 2 toán( tt)
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Biết cách tính giá trị của biếu thức có phép tính cộng, trừ và nhân chia.
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức
- GD tính chính xác, khoa học
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi các BT
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Tính giá trị của biểu thức:
12 x 3 + 36 10 x 8 – 20 90 : 3 x 5
- GV theo dõi, củng cố KT cho HS 
 B. Hướng dẫn luyện tập
- GV treo bảng phụ ghi các BT
- Gọi HS nêu y/c và cách làm từng bài và làm bài
 Bài 1:
Tính giá trị của biểu thức sau
57 + 39 x 5 63 – 49 :7 
259 - 45 x 2 72 : 9 +19 
Yêu cầu học sinh làm bài
Gọi 4 em lên bảng chữa bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
235 +50 x 4 . 429 96 :8: 4.. 96: 4 : 8
636 : 3 - 129 106 25 x 3 :5 . 49 : 7 x3
Bài 3: Tổng của ba số bằng 100.Tổng của số thứ nhất và số thứ hai bằng 64.Tổngcủa số thứ hai và số thứ ba bằng 58.Tìm ba số đó. 
Giáo viên gợi ý, hướng dẫn cho học sinh làm bài
- GV giúp đỡ HS còn chậm và giải đáp thắc mắc.
Bài 4: Có 15 quả lê và 35 quả táo, người ta muốn xếp vào 5 giỏ sao cho số quả ở mỗi giỏ bằng nhau. 
Hỏi :
a) Muốn xếp đều cả hai loại quả vào các giỏ thì ta làm như thế nào?
b) Mỗi giỏ có tất cả bao nhiêu quả?
- Nhận xét, chữa bài
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có phép + ,- , x , : ? 
- VN ôn bảng nhân, chia đã học
- Tuyên dương những HS có ý thức tự giác học tập 
- HS làm bảng con, 3 em lên bảng chữa bài.
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- HS làm bài 
- HS làm bài	
a) Muốn xếp đều cả hai loại quả vào các giỏ ta làm như sau:
- Xếp đều 15 quả lê vào 5 giỏ, mỗi giỏ có :
 15 : 5 = 3 ( quả )
- Xếp đều 35 quả táo vào 5 giỏ, mỗi giỏ có :
 35 : 5 = 7 ( quả )
Mỗi giỏ có tất cả là:
7 + 3 = 10 (quả)
Nêu
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
 Sinh hoạt Sao
I.Mục tiêu:
- HS nắm được ưu, nhược điểm của tuần 15 từ đó có hướng phấn đấu trong tuần 16
- Rèn ý thức tổ chức kỉ luật.
- GD HS tình yêu quê hương đất nước; Thi đua học tập tốt kỉ niệm ngày “ Quốc phòng toàn dân 22/12”
II. Các hoạt động dạy học :
 *.HĐ1: Ôn định tổ chức:
- Cả lớp hát 1 bài.
 *.HĐ2: Sinh họat sao
1. Phụ trách nhận sao
- Sao trưởng điểm danh , báo cáo phụ trách sao
2. Nội dung sinh hoạt sao
a)Nhận xét tuần 15:
- Sao trưởng nhận xét các hoạt động của sao ( ưu điểm, nhược điểm)
- ý kiến các thành viên trong sao
b) Chị phụ trách nhận xét chung.
* Ưu điểm: ................
........
* Nhược điểm: 
c) Đề phương hướng tuần tới
- Duy trì sĩ số100%.
- Tiếp tục ổn định các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhất là tập thể dục giữa giờ.
- Chú ý đến việc giữ gìn sách vở.
- Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm 10 kỉ niệm ngày 22/12
- Phát động HS ủng hộ tinh thần, vật chất cho Đội tuyển bóng đá mi ni
- Văn nghệ
___________________________________________________________________ 
 Kí duyệt ngày ... tháng 12 năm 2016
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2016_2017.doc