Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 2

Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 2

I/Yêu cầu:

 Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.

 Củng cố về tìm số trừ, số bị trừ, hiệu .

 Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng hoặc trừ.

II/ Chuẩn bị: bảng phụ

III/ Lên lớp:

 

doc 45 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I/Yêu cầu:	
Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
Củng cố về tìm số trừ, số bị trừ, hiệu .
Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng hoặc trừ.
II/ Chuẩn bị: bảng phụ
III/ Lên lớp:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
2’
1’
Ổn định:
Kiểm tra:
-Ktra các bài tập 5/7 đã cho về nhà . 
-Nhận xét ghi điểm . Nhận xét chung
Bài mới:
a/Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Nêu y/c bài toán và y/c học sinh làm vào nháp
-T/ chức nêu bài, sửa sai 
- Mỗi học sinh thực hiện 1 phép tính trên bảng và nói rõ cách thực hiện của mình.
-Chữa bài và ghi điểm cho học sinh 
 Bài 2:
-Giáo viên hướng dẫn tương tự bài tập 1.
 Bài 3: 
? Bài toán yêu cầu gì?
-Y/c: Học sinh tự suy nghĩ và làm bài.
-GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai, bổ sung :
? Vì sao em điền cột thứ nhất là 326 
-Ở cột thứ 2 thành phần gì chưa biết ?Nêu cách tìm số này?
Bài 4: Đọc đề bài
-Giáo viên treo mô hình tóm tắt bài toán lên bảng .
-Y/c học sinh nhìn tóm tắt nêu bài toán.
? Bài toán cho ta biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
-Y/c học sinh làm bài vào vở.
-T/c sửa bài và cho điểm học sinh. 
4.Củng cố:
 -Cho học sinh củng cố lại cách tính cộng, trừ có nhớ 1 lần ( b.con)
D1: 419+235 ; D2: 954 –327
-Gọi 1 –2 hs lên bảng làm bài.
5.Dặn dò – Nhận xét :
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Về nhà làm BT 5/8
-2 học sinh lên bảng.
Đoạn dây còn lại là :
243 – 27 = 216 (cm)
Đáp số : 216 cm
-HS nhắc
-4 HS lên bảng sửa bài , lớp làm nháp
 - nhận xét, sửa sai, bổ sung .
-2 HS làm và nêu cách đặt tính và thực hiện tính
a/
-Điền số thích hợp vào chổ chấm.
-4 học sinh lên bảng, lớp làm vở nháp
SBT
752
317
621
950
Strừ
426
264
390
215
Hiệu 
326
125
231
735
-SBT chưa biết, Ta lấy Hiệu cộng với số trừ.
-HS đọc
-HS theo dõi
-HS tóm tắt
-Ngày thứ nhất bán: 415 kg gạo
-Ngày thứ hai bán: 325 kg gạo 
-Cả hai ngày: ? kg gạo
Giải:
Số kilôgam gạo cả 2 ngày bán được là:
415 + 326 = 740(kg)
Đáp số: 740 kg gạo
-Học sinh làm tính theo y/c giáo viên vào b.con – cùng tham gia nhận xét, bổ sung 
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các bảng nhân
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
AI CÓ LỖI?
I/ Yêu Cầu:
A/ Tập đọc:
1/ Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, xin lỗi, trả thuØ, Cô-ret-ti, En-ri-cô, nắn nót  
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.
2/ Đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ khó có trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây
Nắm được trình tự và diễn biến câu chuyện, hiểu nghĩa của truyện :Khuyên các em đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn không nên nghĩ xấu về bạn.
B/ Kể chuyện:
Ä Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình.
Ä Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét.
II/Chuẩn bị:
Tranh vẽ tiết kể chuyện SGK phóng lớn, bảng phụ
III/Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
51’
1’
3’
10’
15’
15’
7’
20’
3’
17’
2’
1’
Ổn định:
Bài cũ: 
-Gọi 2 HS đọc bài “Hai bàn tay em”.
-Nhận xét chung, ghi điểm
Bài mới:
a.Gtb: Giáo viên có thể liên hệ trực tiếp tình cảm bạn bè trong lớp vừa giáo dục vừa Ghi tựa lên bảng “Ai có lỗi”.
b. Luyện đọc:
-Đọc mẫu lần 1:
-Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng
-Đoạn 2: Đọc hơi nhanh
-Đoạn 3, 4, 5:Trở lại giọng trầmkhi En-ri- cô hối hận. Dịu dàng thân thiện của Cô-rét -ti
-Hướng dẫn L.đọc – kết hợp giải nghĩa từ:
-Hd HS đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó.
-GV N.xét từng HS, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ.
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
-Đọc Đ1: Kết hợp luyện đọc câu dài: “Tôi đang nắn nót thì /vào tôi, / rất xấu//.
ÞKiêu căng:
? Tìm từ trái nghĩa với tưØ kiêu căng.
-H.dẫn HS đọc đoạn 2, 3, 4: GV có thể dừng lại theo từng đoạn khi HS đọc nối tiếp hoặc có thể sau khi cả 3 em đọc xong để giãi nghĩa từ : 
ÞHối hận: 
ÞCan đảm:
ÞNgây:
(Có thể đặt câu hỏi để rút từ:).
-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm)
Y/c: HS đọc đồng thanh theo nhóm theo Đ(2 và 4)
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2:
? Câu chuyện kể về ai ?
? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
-Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp:
Đoạn 3:
Y/c: Học sinh đọc thầm đoạN 3
?Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
?En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không?
-Giáo viên củng cố lại và chuyển ý tiếp:
Y/c: học sinh đọc tiếp đoạn 4 và5:
? Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
? Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ?
? Mặc dù bị bố trách nhưng En-ri-cô vẫn có điểm đáng khen, đó là điểm gì?
? Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen?
Þ GDTT: Tôn trọng và biết nâng niu tình bạn.
*Luyện đọc lại bài:
-L.đọc đoạn thể hiện đối thoại của 2 bạn En-ri-cô và Cô-rét-ti .(Đoạn 3, 4, 5) Thi đua đọc nối tiếp theo nhóm.
-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt 
( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật)
Tiết 2
KỂ CHUYỆN
Định hướng: Gọi HS đọc Y.cầu phần kể chuyện.
? Câu chuyện trong SGK được Y.cầu kể lại bằng giọng kể của ai?
- Khi kể ta phải thay đổi lời kể của En-ri-cô bằng lời kể của mình (nghĩa là ta phải đóng vai người dẫn truyện cần chuyển lời En-ri-cô thành lời của mình).
Thực hành kể chuyện:
-Gọi nhóm đứng trứơc lớp kể lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp-N.xét tuyên dương.(mỗi HS kể 1 đoạn - tương ứng với 1 tranh vẽ) hai nhóm
-Kể cá nhân: 5-7 HS ( Có thể kể 1 đoạn, nhiều đoạn hay cả truyện ).
-Nhận xét tuyên dương, bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt.
4.Củng cố :
-Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï bài học gì?
 5.Dặn dò-Nhận xét:
-Nhận xét chung tiết học. 
-Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện.Xem trước bài “ Khi mẹ vắng nhà”
-2 học sinh lên bảng 
-Học sinh lắng nghe
-HS nhắc tựa bài
-Mỗi HS đọc từng câu đến hết bài.
-Mỗi học sinh đọc từng đoạn.
-5 HS L.đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo HD của GV ).
- Tự cho mình hơn người khác.
-Khiêm tốn.
-Đọc nối tiếp theo nhóm.
-Tiếc vì đã trót làm việc ấy 
-K0 sợ nguy hiểm, không sợ xấu hổ
-Đờ người ra không biết phải làm gì và như thế nào .
-Hai nhóm thi đua: N1-3
N 2-4 .Học sinh nhận xét 
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-En-ri-cô và Cô-rét-ti.
-Cô-rét-ti vô tình đụng tay của En-ri-cô và En-ri-cô cố ý trả thù
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-Cảm thấy mình có lỗi và thương bạn vì bạn biết giúp đỡ mẹ.
-Không đủ can đảm.
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm
-Ra về Cô-rét-ti cố ý đi theo bạn làm hoà, En-ri-cô rất xúc động và ôm chầm lấy bạn.
-Có lỗi lại không xin lỗi bạn trước.
-Biết hối hận về việc làm, thương bạn, xúc động, ôm bạn
-Biết quí trọng tình bạn, hiền hậu và độ lượng
-Nhóm 1 – 4
-Nhóm 2 – 3
-1 học sinh 
-En-ri-cô 
-Xung phong
-Lớp nhận xét – bổ sung
-Học sinh kể theo y/c của giáo viên 
-Biết quí trọng tình bạn. Nhường nhịn và tha thứ cho nhau. Dũng cảm nhận lỗi khi biết mình mắc lỗi.K0 nên nghĩ xấu về bạn
TOÁN 
 TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
I/Yêu cầu: Giúp học sinh
Biết thực hiện phép tính trừ có ba chữ số có nhớ 1 lần.
 Aùp dụng để giải bài toán có lời van bằng một phép tính trừ.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
17’
1’
10’
8’
15’
3’
3’
5’
4’
3’
1’
Ổn định:
Bài cũ: luyện tập
-Kiểm tra bài tập về nhà 
-Lên bảng sửa bài tập 5.
-Nhận xét ghi điểm. NXC .
3.Bài mới :
a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa
b. Hướng dẫn bài học:
-Giới thiệu phép trừ : 432 – 215 = ?
-2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 5bằng 7, viết 7 nhớ 1
 -1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 =1,viết 1 
-4 trừ 2 bằng 2, viết 2 
-Viết phép tính lên bảng và y/c HS tính theo cột dọc:
*Giáo viên hướng dẫn :
? Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?
-2 không trừ được 5 ta phải làm thế nào?
-GV củng cố lại bước tính, HS nhắc lại và GV ghi bảng.
*Lưu ý: Cách trả khi mượn để trừ, thêm 1 vào hàng trước của số trừ vừa mượn, rồi thực hiện trừ bình thường, tiếp tục đến hết .
-Phép tính thứ 2: 627- 143 =?
-GV H.dẫn tương tự :(Lưu ý lần này phép tính có nhớ một lần ở hàng ở hàng trăm)
627- 143 = 484
C. Luyện tập thực hành: 
Bài 1:
-Nêu yêu cầu bài toán 
-Theo dõi nhận xét, giúp đỡ học sinh yếu.
-Nhận xét bc . NXC.
Bài 2: 
Đọc yêu cầu:
Bài 3
Đọc Y.cầu
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
Bài 4: Đọc yêu cầu:
-GV treo tóm tắt lên bảng, HS dựa vào TT nêu bài toán.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở 
-Theo dõi giúp đỡ- hướng dẫn cho HS yếu.
? Bài toán cho ta biết gì?
-Tổng số tem hai bạn là bao nhiêu?
-Trong đó bạn Hoa có bao nhiêu con tem ? -Bài toán hỏi gì?
-Chữa bài và chấm điểm 1 số vở.
 4.Củng cố:
-Trò chơi : Ai nhanh hơn:
-GV C.bị 1 số thăm ghi các B.toán trừ theo ND bài học, HS xung phong bốc thăm và thực hiện giải đúng, giải nhanh.
 5.Dặn dò – Nhận xét :
-Nhận xét chung  ...  cho những HS còn lúng túng.
-GV t/c cho HS trong nhóm thi xem tàu thủy của ai hoàn chỉnh , sắc , đẹp hơn
-GV cùng học sinh nhận xét , tuyên dương.
4/ Củng cố :
-GV Y.cầu HS nêu quy trình thực hiện gấp tàu thuỷ .
-GV đính tiêu chí đánh giá lên bảng, gọi1 vài HS mang tàu thuỷ đã được gấp lên bàn .
5/ Nhận xét –dặn dò:
-GV nhận xét chung cách thực hiện gấp tàu thủy 2 ống khói .
-Nhận xét tiết học
 -Học sinh nêu lại 
-Học sinh nhắc tựa
-Trước khi gấp, 2-3 HS nêu lại các thao tác gấp tàu thủy đã học tiết 1 .
+B1:gấp cắt tờ giấy HV 
+gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp gấp giữa HV.
+B3: gấp thành tàu thủy 2 ống khói.
- HSthực hành gấp theo nhóm .
-3 Học sinh nêu lại quy trình 
-HS trưng bày SP, nhậnxét đánh giá theo các tiêu chí
-Về nhà tập gấp lại cho em mình chơi 
-Chuẩn bị bài sau .
TNXH 
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I/Yêu cầu: Sau bài học, HS có thể:
Kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp
Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp
Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp
II/Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bộ các bộ phận cơ quan hô hấp
Phiếu giao việc, một số dụng cụ bác sĩ (băng giấy)
III/ Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
12’
10’
8’
2’
1’
1/. Ổn định:
2/. Bài cũ:
-Nêu lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng?
-Nêu những việc nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.
-Nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung
3/Bài mới :
a.Gtb: Nêu mục đích và yêu cầu bài học, ghi tựa “Phòng bệnh đường hô hấp”
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Hoạt động 1: 
*MT: Kể tên 1 số bệnh đường HH thường gặp
-GV H.dẫn HS hoạt động theo nhóm bàn: Phát mỗi bàn 1 tờ giấy ghi nội dung hoạt động 1
+Em hãy nêu các bộ phận của đường HH?
-GV phát phiếu cho từng nhóm HS, yêu cầu mỗi HS nêu 1 bệnh mà mình biết
-Đại diện các nhóm báo cáo 
-GV ghi nhanh lên bảng
-Nhận xét, bổ sung.
ðKết kuận: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: ho, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. . .
-Chuyển ý
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*MT: -Nêu được ng.nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
-Có ý thức phòng bệnh đường HH
-Y.cầu HS quan sát lần lượt các hình 1 và 5 trang 10, 11. Tìm hiểu nội dung:
-Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của các bạn trong tranh? Phù hợp với thời tiết không? -Dựa vào đâu em biết điều đó?
-Chuyện gì xảy ra với bạn nam mặc áo trắng? Theo em vì sao bạn ho và đau họng? Bạn này cần làm gì ?
-Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh  thì chuyện gì có thể xảy ra? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp? 
ðKết luận 2: Giữ VS cá nhân, mặc ấm khi thời tiết lạnh. Giữ vệ sinh mũi và họng.
Chuyển ý
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Bác sỹ”
*MT: Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường HH
-Gt tên trò chơi
-Cho học sinh sắm vai 
+BS: lắng nghe và KL đưa ra lời khuyên đúng 3 bệnh nhân:thưởng 1 cái mũ BS. Nếu sai thì dừng lại thay BS khác.
+Bệnh nhân kể triệu chứng mà mình gặp phải
-Tổng kết bài: 
4/ Củng cố
 -Nhắc lại nội dung bài học
 -GDTT: Giữ gìn VS cá nhân và VS MT, mặc trang phục phù hợp theo mùa
5/Dặn dò – Nhận xét :
-Giáo viên nhận xét chung giờ học
-Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: Bệnh lao phổi.
-3 học sinh lên bảng
+Tốt cho phổi và SK
+Nên VS nhà ở, trường lớp, đeo khẩu trang, đổ rác đúng nơi quy định, tập TD, giữ sạch mũi họng
-HS lắng nghe và nhắc lại
-Mỗi bàn HS nối tiếp viết tên các bệnh đường HH, thi đua nhanh và nhiều 
+Mũi, khí quản, phế quản, phổi
-HS chuyền tay nhau ghi”Các bệnh đường HH”
-Nêu bài làm, nhận xét, bổ sung
-Nhắc hoạt động
-Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu theo nhóm đôi
+1 bạn mặc áo sơ mi, 1 bạn mặc áo ấm.
+Bạn mặc áo ấm là đúng, lá cây bayàcó gió mạnh
-Bị rát họng và đau
-Bị nhiễm lạnh, bạn cần đến bác sỹ
-Dễ bị viêm họng, giữ ấm cơ thể, giữ VS mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, tập TD thường xuyên
-2 học sinh nhắc lại
-HS xung phong sắm vai bác sỹ, 1 số HS sắm vai bệnh nhân, thực hiện việc khám chữa bệnh viêm họng (cách đề phòng)
-1 bạn làm BS, các bạn khác làm bệnh nhân
TẬP LÀM VĂN
VIẾT ĐƠN
I/Yêu cầu:
Học sinh viết được đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh theo mẫu đơn đã học.
II/Chuẩn bị:
Giấy viết đơn, bảng phụ viết sẵn mẫu đơn
III/ Lên lớp:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
2’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
 2 HS lên bảng nói những điều em biết về đội TNTP Hồ Chí Minh
-Kiểm tra 4 vở HS viết đơn xin cấp thẻ học sinh.
Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung
3/. Bài mới :
a. Gtb: Năm nay các em lên 9 tuổi, đủ tuổi vào Đội. Để kết nạp Đội các em phải phấn đấu và các em viết đơn xin vào Đội. Bài TLV hôm nay cô sẽ HD các em cách viết. ghi tựa“Viết Đơn”
b. Hướng dẫn viết đơn: 
 -Nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào đội đã được học ở tiết tập đọc trước.
Lưu ý viết các nội dung cần thiết không viết đúng hoàn toàn theo mẫu.
*Tập nói theo ND đơn, GV N.xét, sửa lỗi: Cần thể hiện những hiểu biết của em về đội, tình cảm tha thiết của em muốn được vào đội.
*Thực hành viết đơn: Y.cầu HS cả lớp viết vào vở.
Gọi một số HS đọc đơn, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét.
4/Củng cố:
-Đơn dùng để làm gì? 
GDTT: Trình bày đơn khoa học, viết đúng nội dung theo văn cảnh.
5/Dặn dò – Nhận xét :
 -Giáo viên nhận xét chung giờ học
-2 học sinh
-HS nhắc tựa
- Gồm 3 phần
- Phần mở đầu: Tên đội, địa điểm, ngày tháng viết đơn, tên đơn, nơi gởi đơn, người viết đơn tự giới thiệu.
Phần chính: Lý do, nguyện vọng, nội dung đơn. Lời hứa và nguyện vọng của người viết
Phần kết thúc: Chữ ký và họ tên người viết đơn
5–7 học sinh thực hiện nói trước lớp. -Chú ý tập trung vào phần chính lá đơn
- Lớp viết đơn theo yêu cầu 
-4 – 5 học sinh
-Để T,bày nguyện vọng của mình với tập thể hay cá nhân nào đó
-Xem lại bài, chuẩn bị bài sau:Kể về gđ: điền vào giấy tờ in sẵn.
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I/Yêu cầu:
Giúp HS củng cố kỹ năng tính g.trị của b.thức có đến 2 dấu phép tính; củng cố biểu tượng về .
Giải toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân; xếp hình theo mẫu.
II/Chuẩn bị:
Hình vẽ bài tập 2, 4 hình tam giác
III/ Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
2’
1’
1/ Ổn định:
2/Bài cũ:
-Các bài tập đã giao về nhà của tiết 9
-Nhận xét, sửa bài cho học sinh.
3/ Bài mới :
a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện Tập”
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Tính
-GV đưa ra biểu thức: 
4 x 2 + 7
C1: 4 x 2 + 7 = 8 + 7 C2: 4 x 2 + 7 = 4 x 9 
=15 = 36
-Yêu cầu HS thực hiện tính phép toán tìm kết quả – Nêu cách thực hiện.
*Lưu ý: Tính lần lượt từ trái sang phải (Câu c)
-Giáo viên sửa bài và cho điểm học sinh, tuyên dương.
Bài 2: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
-Nhận xét, sửa sai.
-H.b khoanh vào 1 phần mấy số con vịt? Vì sao?
Chuyển ý
Bài 3: Đọc đề 
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Tóm tắt:
1 bàn: 2 HS
4 bàn: HS ?
-Giáo viên sửa bài và cho điểm 
-Thu 5 vở chấm.
Bài 4 :Xếp hình
-Tổ chức cho HS thi xếp hình.
-Tổ nào có nhiều bạn xếp đúng thì tổ đó thắng
4/Củng cố:
 -Yêu cầu HS làm bài tập 4. Khoanh tròn số bó hoa và số chiếc bút ở vở BT.
-Yêu cầu 4 HS đọc bảng chia
5/Dặn dò – Nhận xét :
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Chuẩn bị bài sau: ôn tập về hình học.
-3 học sinh lên bảng
2 x 9 : 3 = 18 : 3 40 : 5 x 4 = 8 x 4
=6 = 32
32 : 4 x 3 = 8 x 3
 = 24
-Nhắc tựa
-HS theo dõi
-HS N.xét về 2 cách tính:
+Cách 1: đúng
+Cách 2: sai
-3 bạn lên bảng
-Cả lớp thực hiện bảng con
a/ 5 x 3 + 132 = 15 + 132
= 147
b/ 32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114 
c/20 x 3 : 2 = 60 : 2
 = 30 
-Nêu kết quả bài toán( cả cách thực hiện)
-Học sinh quan sát và trả lời: H.a đã khoanh vào số con vịt. Vì có tất cả là 12 con, chia 4 phần = nhau mỗi phần 3 con, hình a khoanh 3 con.
-Tổ chức nhận xét, bổ sung.
-, vì có 12 con chia thì 3 phần = nhau, mỗi phần 4 con vịt.
-1 học sinh đọc đề bài, +1 bàn có 2 học sinh? 4 bàn có mấy học sinh?
+HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
+1 học sinh lên bảng .
Giải
 Bốn bàn có số học sinh là:
 2 x 4 = 8 ( học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
-Nhận xét, sửa sai, bổ sung
-Xếp thành chiếc mũ
SINH HOẠT LỚP
Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua .
Tổ 1, Tổ 2.
GV nhận xét chung lớp .
Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn đi trễ, chưa ngoan, hay nói chuyên riêng 
Về học tập :Chưa học bài thường xuyên
Biện pháp khắc phục: 
Xếp lại chổ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau.
Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp.
Thực hiện tốt tháng “An toàn giao thông”
Ý kiến nhận xét của giáo viên :
Hay nói chuyên riêng như :
Chưa học bài thường xuyên :
Chưa đủ vở: 
Chưa đủ sách: 
Chưa đủ ĐDHT:
Tuyên dương:
Hăng hái phát biểu ý kiến XD bài: 
Lao động nhiệt tình: 
Khiển trách:
Chuẩn bị bài chưa tốt: 
Chưa đi họp PHHS: 
Nghỉ lao động: 
 Nhận xét chung giờ sinh hoạt
Giáo viên soạn KT duyệt 
Lại Thị Kim Phượng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2(12).doc