Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017

Bài tập2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi HS:

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

X x 7 = 2107 8 x X = 1640

X = 2107: 7 X = 1640: 8

X = 301 X = 205

 x x 9 = 2763

 X = 2763: 9

 X = 307

Bài tập3:

- Cho HS nêu yêu cầu của bài.

- Phân tích, tóm tắt và giải vào vở.

- Bài toán giải bằng 2 phép tính liên quan đến tìm một phần mấy của một số.

- Nêu các bước giải của bài toán.

- Chấm chữa bài, nhận xét.

Bài tập 4: Tính nhẩm.

Củng cố kĩ năng tính nhẩm (số tròn nghìn).

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

 

doc 22 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2017
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện
 Đối đáp với vua
I. Mục tiêu: Tập đọc
- Rèn kỹ năng đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang...Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
- HS khâm phục và tự hào về những danh nhân của đất nước.
- GDKNS: Giáo dục HS các KN tự nhận thức, thể hiện sự tự tin, và tư duy sáng tạo, KN ra quyết định.
Kể chuyện
- HS biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. Biết theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK
III.Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: - Y/cầu HS đọc quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc, TLCH: 
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài.
- Giới thiệu danh nhân Cao Bá Quát.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. + Tranh vẽ gì?
2) Hướng dẫn đọc: 
- Hướng dẫn đọc từng câu.
*Luyện đọc từ khó: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang...
+ Bài chia làm mấy đoạn? 
Hướng dẫn đọc đoạn
Đoạn 1: Giọng trang nghiêm.
Đoạn 2: Giọng tinh nghịch.
Đoạn 3: Giọng hồi hộp.
Đoạn 4:Giọng cảm xúc, ca ngợi khâm phục
Hai vế câu đối đọc cân đối ngắt nhịp giống nhau.
Thấy nói là học trò,/ vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối/ thì mới tha.// Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau,/ vua tức cảnh đọc vế đối như sau://
Nước trong leo lẻo,/ cá đớp cá.// Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/ Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói,/ đối lại luôn://
 Trời nắng chang chang,/ người chói người//
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Thi đọc giữa các nhóm
* Đọc đồng thanh cả bài
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
*Sự thông minh, nhanh trí của cậu bé Cao Bá Quát.
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1. 
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2. 
+ Cao Bá Quát mong muốn điều gì?Cậu đã làm gì?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3,4.
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra vế đối như thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại như thế nào?
*Phân tích cho HS hiểu câu đối của Cao Bá Quát:
--> Câu đối của Cao Bá Quát: Biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại. Biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách vua bắt trói người trong cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé). Đối chọi lại vế đối của nhà vua rất chặt chẽ cả về ý lẫn lời.
+ Câu chuyện cho ta thấy điều gì?
4) Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 3. Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
	Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. HS Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện.
3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh, kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- Nhắc nhở HS mạnh dạn tự nhiên.
- GV cho HS kể theo nhóm 4 em. 
 (Lưu ý HS chú ý vẻ đàng hoàng, chững chạc của cậu bé gắn với cảnh ở mỗi tranh).
 b/ Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
C) Củng cố - dặn dò: 
+ Nêu nội dung truyện. 
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
-HS tự tìm tiếng khó luyện đọc đúng
- HS nêu: 4 đoạn.
- 4HS đọc nối đoạn 1 lượt lần 1.
Lờn 2 luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Mỗi nhóm 4HS luyện đọc: mỗi HS đọc 1 đoạn, các bạn nghe và nhận xét cho bạn.
- 2,3 nhóm thi đọc nối tiếp.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ ở Hồ Tây.
- 1 em đọc to lớp đọc thầm.
+ Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu đã nghĩ ra cách gây chuyện làm ầm ĩ náo loạn cả Hồ Tây.
+ Vì thấy cậu tự xưng là học trò, nhà vua muốn thử tài.
+ Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
+Trời nắng chang chang người trói người.
+ ... tài đối đáp thông minh của Cao Bá Quát.
+ Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
- Luyện đọc đoạn 3
- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
- Một HS đọc cả bài.
- HS theo dõi để nắm nội dung.
- HS quan sát kĩ 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh.
- Thứ tự 3-1-2- 4
- 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện.
- 1,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
 _____________________________________________
Tiết 4	chính tả
Đối đáp với vua 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết trình bày đúng đẹp một đoạn trong bài Đối đáp với vua. Làm các bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu s/x.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. 
- Giáo dục học sinh nền nếp VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
III.Các hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra: Đọc cho HS viết: 
4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài.
 2) Hướng dẫn nghe - viết.
a) Chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả, 
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào?
- Viết tiếng khó. dẫn, tự xưng, nên	, leo lẻo, chang chang	, lâu la ...
b) Đọc bài chính tả cho HS viết bài.
c) Nhận xột (5 - 7 bài)
3. Bài tập. 
Bài tập 2: 
a) Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài vào VBT.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi hỏi đáp. 
- Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi: sáo 
- Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn khéo léo của người và thú: xiếc
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng. 
Bài tập3: Nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức chơi thi tiép sức.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Phân biệt chính tả lao /nao ?
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng.
thợ nặn, lặn lội, vỡ lở, nở hoa
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
HS nêu
- HS tìm và viết ra bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi bằng chì.
- Lớp thảo luận và làm VBT.
Đáp án: 
- Nhạc cụ bằng tre, gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng hay dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong chùa: mõ
- Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải, tường bằng đường nét, màu sắc: vẽ
- Hai đội mỗi đội 3 em lên bảng làm bài.
Đáp án: 
San sẻ, sửa chữa, san lấp, sửa sai, .
Xỏ giầy; xỏ chỉ, xúm lại, xông lên, .
Quẳng đi, nhảy qua, nhảy quẩng, ....
Gõ mõ, đãi đỗ, gãi tai, choãi chân,.
- lao động , cây lao, nao núng, nao nao
- HS tìm và phân biệt trên bảng con.
 _____________________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
Luyện đọc: Mặt trời mọc ở đằng...tây !
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: Pu-skin; ứng tác, vô lí, chuyện lạ, ngộ nghĩnh, hãnh diện. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi tài ứng tác thơ của nhà thơ Pu-skin.
- Yêu thích các tác phẩm văn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Em hãy đọc bài: Đối đáp với vua.
- Trả lời câu hỏi trong bài.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
 - Cho HS quan sát tranh, GV chỉ tranh, nêu nội dung.
2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu: Giọng vui, nhẹ nhàng.
*Hướng dẫn luyện đọc. - Luyện đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải thích từ khó.
- GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
Đoạn 1: Từ đầu đến phía mặt trời lặn
Đoạn 2: Tiếp đến ngủ nữa đây?
Đoạn 3: Còn lại
- GV yêu cầu một số nhóm thi đọc trước lớp.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu lớp đọc thầm bài thơ, TLCH:
+ Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí?
+ Pu-skin đã chữa bài thơ giúp bạn như thế nào?
+ Điều gì làm cho bài thơ của Pu-skin trở thành hợp lí?
+ Em thấy Pu-skin là người như thế nào?
4. Luyện đọc lại. - Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.
- Yêu cầu 3 em nối nhau đọc mỗi em 1 đoạn. 
C. Củng cố dặn dò: 
+ Nêu nội dung bài thơ?
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài và TLCH.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu Chú ý phát âm các từ khó: Pu-skin; ứng tác, vô lí, chuyện lạ, ngộ nghĩnh, hãnh diện
- HS đọc nối tiếp đoạn (3- 4 lượt bài)
- HS đọc theo nhóm 2
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, TL:
+ ... mặt trời mọc ở đằng tây vì chỉ có mặt trời lặn ở đằng tây, chứ không mọc ở đằng tây.
+ Pu-skin đọc tiếp 3 câu thơ khác.
+ ... làm cho thiên hạ ngạc nhiên trước hiện tượng lạ, không biết phải làm gì, đó cũng là sáng tạo của Pu- skin.
+ Thông minh/ hóm hỉnh/ sáng tạo
- HS thi đọc từng đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.
- HS nêu.
 ______________________________________________
Tiết 2 toán 
Luyện tập ( Trang 120)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số, trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán có 1 , 2 phép tính.
- Làm được các BT 1, 3, 4 và BT 2 ( a, b).
- Có ý thức tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy- học: 
- Phấn màu
III.Hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra: Đặt tính rồi tính
 1015 x 6 ; 1352 x 2
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài.
 b/ Bài giảng:
Bài tập1: 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nêu cách đặt tính và tính chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
1608 4 2105 3 2035 5
 008 402 005 701 035 407
 0 2 0
Bài tập2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi HS:
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
X x 7 = 2107 8 x X = 1640 
X = 2107 : 7 X = 1640 : 8
X = 301 X = 205
 x x 9 = 2763
 X = 2763 : 9
 X = 307
Bài tập3: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Phân tích, tóm tắt và giải vào vở.
- Bài toán giải bằng 2 phép tính liên quan đến tìm một phần mấy của một số.
- Nêu các bước giải của bài toán.
- Chấm chữa bài, nhận xét.	
Bài tập 4: Tính nhẩm. 
Củng cố kĩ năng tính nhẩm (số tròn nghìn).
- Nhận xột chốt lại lời giải đỳng.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
- N ... maứi, say meõ ủeồ ủem laùi cho chuựng ta nhửừng giụứ giaỷi trớ tuyeọn vụứi, giuựp ta naõng cao hieồu bieỏt vaứ goựp phaàn laứm cho cuoọc soỏng moói ngaứy moọt toỏt ủeùp hụn.
c) Củng cố, dặn dò: 
+ Em hãy kể môn nghệ thuật em yêu thích.
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm đôi và tự tìm.
Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Vài HS nêu lại.
- HS trả lời.
- HS làm vào VBT.
- 1HS lên bảng làm 
- HS kể theo sở thích.
 ______________________________________________________
 Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017
Chiều
Tiết 1 toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
- Củng cố cho HS cách đọc,viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I (một) à XII(mười hai) xem được đồng hồ và nhận biết giá trị của các số La Mã XX(hai mươi, XXI(hai mươi mốt)khi đọc sách.
- Giáo dục yêu thích học toán.
+ HS KG ngoài các yêu cầu trên còn hoàn thành Bài tập 4(c), Bài tập 5 và biết trình bày rõ cách làm từng bài.
II.Đồ dùng: 
 Đồng hồ có ghi số La Mã ,bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
Viết các số sau bằng chữ số La Mã
3 , 4 , 6 , 8 , 9
- GV nhận xét
B. Bài mới
 Bài 1:
Lưu ý:2 cách đọc đồng hồ( 12 giờ và 24 giờ).
* Chốt: Đọc số La Mã trên mặt đồng hồ
Bài 2:
- GV cho HS đọc xuôi, ngược.
I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII
Bài 3:
- GV treo bảng phụ.
Lưu ý: Khi viết số La Mã, các chữ số không được lặp lại quá 3 lần (liền nhau)
Bài 4:
- GV cho HS thực hành trên bộ đồ dùng.
Bài 5 ( Dành cho HS học tốt)
- Tổ chức cho HS chơi trò: Xếp số La Mã
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con
*HĐ nhóm đôi
- HS quan sát và làm miệng theo nhóm.
a/ 4 giờ; b/ 8 giờ 15 phỳt;
c/ 8 giờ 55 phỳt 
+HS : Biết đọc và giải thích giá trị của từng số La Mã.
* HĐ cả lớp ( Học sinh đọc).
- HS đọc cỏc số La Mó GV ghi trờn bảng.
- Cả lớp theo dừi bổ sung.
* HĐ cá nhân.
VD: 	VIII: chín (S)
	VIX: chín (s)
	IX: chín (Đ)
* HĐ cá nhân: HS tự làm (trên bộ đồ dùng) rồi chữa bài.
- Nhận xét.
+ HS học tốt: Làm thêm phần c)
+ HS chơi trò chơi.
C. Củng cố - dặn dò: 
 - Viết các số sau bằng chữ số La Mã: 1, 7 , 5, 6
 - Nhận xét giờ học. 
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2017
Sáng
 tiết 1 tập làm văn
Nghe - kể: Người bán quạt may mắn
I. Mục tiêu: 
- Nghe - kể lại được câu chuyện: Người bán quạt may mắn.
- Rèn cho HS kĩ năng nói: nghe kể câu chuyện, nhớ nội dung của câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. 
- HS tự tin khi kể chuyện.
+ HS học tốt kể lại đúng, tự nhiên,có cử chỉ ,điệu bộ phù hợp với từng nhân vật.
II. Đồ dùng:
 Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS đọc bài viết về một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
1.HĐ 1: HD HS nghe - kể chuyện:
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu , nội dung BT 
* GV kể chuyện (giọng thong thả, thay đổi phù hợp với diễn biến của câu chuyện, kết hợp giải nghĩa một số từ)
- HD học sinh kể theo gợi ý (SGK)
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào
 chiếc quạt để làm gì ?
 + Vì sao mọi ngời tranh nhau đến mua quạt ?
* GV kể lần 2
* Thực hành kể
- Giáo viên tổ chức bình chọn, nhận xét.
+ Qua câu chuyện, em biết được điều gì về ông Vương Hi Chi ?
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ?
 Chốt: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ, có tên gọi là Nhà thư pháp. Nước Trung Hoa cổ có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng, người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, lưu giữ như một tài sản quý. Nước ta cũng có nhiều nhà Thư pháp, đến Văn Miếu, Quốc Tử Giám có thể gặp họ. Quanh họ luôn có đám đông xúm xít ngắm họ viết chữ.
- 2 HS đọc
- HS khác nhận xét
-HS đọc yêu cầu, quan sát tranh (SGK)
- HS theo dõi
* HS thảo luận (nhóm đôi) các câu hỏi gợi ý (SGK)
- Bà đến ngồi nghỉ ở 1 gốc cây, gặp 
ông Vương Hi Chi và phàn nàn quạt bán ế quá ...
... ông nghĩ rằng như vậy sẽ giúp bà lão bán được quạt.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của ông Vương Hi Thi.
- HS theo dõi
* HĐ nhóm đôi ( HS kể chuyện )
+ Đại diện một số nhóm (làm việc) kể lại trước lớp .
 HS học tốt : kể câu chuyện diễn cảm và kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Nhận xét .
- Ông là người có tài, nhân hậu.
- HS học tốt trả lời.
C. Củng cố - dặn dò: 
 - Hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?
 - Nhận xét giờ học. 
	______________________________________________
 tiết 2 toán
Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
- HS làm tốt các BT.
- Giáo dục HS hứng thú, tự tin học toán.
+ HS học tốt ngoài các yêu cầu trên còn hoàn thành các bài tập và biết giải thích rõ cách làm từng bài.
II. Đồ dùng:
 - Mặt đồng hồ ( bộ đồ dùng)
 - Một đồng hồ để bàn.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Một giờ có bao nhiêu phút? Một phút có bao nhiêu giây?
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1.HĐ 1: HD xem đồng hồ.
- GV sử dụng mặt đồng hồ có các vạch chia phút để giới thiệu.
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút?
+ Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
+ Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Hãy nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút?
+ Vậy còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ?
* GV chốt cách xem đồng hồ và hai cách đọc giờ.
2. HĐ2: Thực hành
 Bài 1:
- GV yc HS quan sát SGK.
- Mời một em làm mẫu cõu A.
- Yờu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nờu kết quả.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
* Chốt: cách xem đồng hồ.
Bài 2:
- Gọi học sinh nờu bài tập 2.
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- Mời ba học sinh lờn bảng chữa bài. 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
* Chốt: xác định giờ bằng cách vẽ kim phút ở mỗi trường hợp cụ thể.
Bài 3:
- Tổ chức cho học sinh đố nhau: Nêu đồng hồ với thời gian đã cho thích hợp.
* Chốt: cách xem đồng hồ
- HS trả lời, HS khác nhận xét
* HĐ cả lớp.
- HS quan sát hình 1;2;3 Sgk và trả lời:
- Cách đọc: 
+ 6 giờ 56 phút.
hay 7 giờ kém 4 phút.
4 phút
- 1 em đọc yờu cầu bài tập.
- 1HS làm mẫu cõu A - đồng hồ chỉ 2 giờ 10 phỳt.
- Cả lớp làm bài.
- 5 em nờu kết quả, lớp nhận xột bổ sung:
 A. 2giờ 10 phỳt B. 5 giờ 16 phỳt
 C. 11giờ 21 phỳt D. 9 giờ 39 phỳt 
 E. 10 giờ 39 phỳt G. 16 giờ kộm 3 phỳt.
- Một em đọc đề bài 2 (Đặt thờm kim phỳt để đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phỳt ; 12 giờ 34 phỳt; 4 giờ kộm 13 phỳt) 
- Cả lớp làm trờn hỡnh vẽ đồng hồ.
- Ba em lờn bảng chữa bài, lớp nhận xột bổ sung.
* HĐ nhóm 4.
- HS chơi đố nhau theo nhóm 
- Nhận xét .
+ HS học tốt: Gv quay kim đồng hồ, HS đọc nhanh giờ và ngược lại: Gv đọc giờ, HS quay kim đồng hồ.
C.Củng cố - dặn dò: 
 - Hãy quay kim đồng hồ chỉ: 2 giờ 25 phút; 15 giờ 15 phút?
 - Nhận xét giờ học.
 ___________________________________________
chiều tiết 2 toán( tt)
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: HS
- Củng cố cách nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Rèn kĩ năng làm tính nhân, chia cho học sinh.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ	
- Nêu miệng cách nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số..
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng
+ Bài 1: Đặt tính và tính: 
2718 x 4; 8051 x 3; 
2142 : 3; 3521 : 2; 
Củng cố cách nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số..
- Giáo viên nhận xét.
+ Bài 2: Tìm x:
x : 5 = 1538 : 2 X x 4 = 1325 x 4
- Củng cố tìm số bị chia và thừa số chưa biết.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3 Cửa hàng bán được 1230 kg gạo nếp và gạo tẻ.Tính số số gạo tẻ, số gạo nếp đã bán . Biết rằng nếu số gạo tẻ gấp đôi số gạo nếp?
- Muốn tính được số gạo tẻ và số gạo nếp em làm thế nào?
 Bài 4: Một hình vuông có chu vi 81 m. Hỏi hình vuông đó có cạnh dài là bao nhiêu m?
Muốn tìm cạnh hình vuông m làm thế nào?
Bài 5: Viết các số La Mã sau: 12, 20, 9, 4?
3. Củng cố
* Tìm thương của số chẵn lớn nhất có 4 chữ số với số chẵn nhỏ nhất có một chữ số ? 
- Nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
- 4 em lên bảng
- Học sinh làm vở. Trao đổi vở để nhận xét bài của bạn.
- Học sinh thực hiện. 2 em nêu cách làm, lớp nhận xét.
- Học sinh xác định loại toán rồi giải
- Đáp số:410kg gạo nếp
 820kg gạo tẻ
- HS làm bài, chữa bài.
HS viết bảng con
HS nêu cách tìm.
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
 Sinh hoạt Sao	 
I. Mục tiêu:
- Học sinh vẽ được một bức tranh về mái trường Xanh - Sạch - Đẹp.
- Có ý thức và các hành động tốt trong công việc bảo vệ mái trường Xanh - Sạch - Đẹp.
II. Đồ dùng dạy: Giấy vẽ, màu vẽ.
III. Nội dung:
1. Phụ trách Sao điều hành, các Sao trưởng báo cáo tình hình của Sao trong tuần qua.
2. Chị phụ trách nhận xét, đánh giá chung:
*Ưu điểm: ..
.
.
.
*Nhược điểm: 
.
3. Tuyên dương, phê bình.
Giáo viên cùng lớp bình bầu thi đua.
4. Nêu phương hướng tuần tới.
- Củng cố các nền nếp tốt đã đạt được.
- Phát huy ưu điểm của giờ truy bài	
- Tiếp tục thi đua học tốt dành nhiều hoa điểm mười tặng mẹ và cô nhân ngày 8/3
5. Thực hiện chủ điểm
* HĐ cá nhân : Vẽ tranh về chủ đề: Mái trường Xanh - Sạch - Đẹp.
- HS tham gia vẽ tranh.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
* HĐ cả lớp : Trưng bày.
- Nhận xét, bình chọn.
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 2 năm 2017
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2016_2017.doc