Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017

1. Kiểm tra: - GV đọc số HS viết: 2318, 1000

+ Số 2318 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- Gv cùng HS nhận xét.

2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.

 b/ Dạy bài mới:

*Hình thành số mới bằng đồ dùng trực quan.

- GV viết bảng: 10000

- GV giới thiệu: M­ời nghìn hay còn gọi là chục nghìn.

+ Số 10.000 gồm mấy chục, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- Hình thành bảng"Hàng"SGK bằng các thẻ số

- Giới thiệu các cột trong bảng hàng: cột đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.

* H­ớng dẫn cách viết và đọc số 42316.

- Số gồm 42 nghìn, ba trăm, một chục, sáu đơn vị viết là: 42316.

- Số 42316: Đọc là bốn m­ơi hai nghìn ba trăm m­ời sáu đơn vị.

- Treo bảng có gắn các số.

 

doc 22 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 27
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 tiếng việt
 Ôn tập giữa học kỡ II tiết 1
 I. Mục tiờu: Giúp HS :
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học trong các tuần từ tuần19 đến tuần 26 (tốc độ đọc khoảng 65 chữ/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài. HS học tốt đọc tương đối lưu loát, tốc độ đọc khoảng trên 65 chữ/phút.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh. HS học tốt kể được toàn bộ câu chuyện. Biết sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
- Xây dựng ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Tranh minh hoạ truyện kể (BT2) trong SGK. VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học.
2. Bốc bài đọc và trả lời cõu hỏi.
- Gọi 3 em lên bốc bài về chuẩn bị. 
- Gọi HS lên đọc bài,GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. Gv nhận xét.
3. Luyện tập: 
Bài tập 2: Kể lại câu chuyện “Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.
+ Nêu yêu cầu của bài tập ? 
- GV lưu ý HS: Quan sát kỹ 6 tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện. Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
- GV giúp HS nhận xét về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá.
D) Củng cố - dặn dò: 
- Nêu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện " Quả táo"?
- Nhận xét giờ học. Liện hệ giáo dục HS.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2 phút)
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
- Vài HS nêu yêu cầu của bài tập: Kể lại câu chuyện “Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.
- HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể
+ Tranh 1: Thoỷ ủang ủi kieỏm aờn, ngaồng leõn nhỡn, boóng thay moọt quaỷ tao. Noự ủũnh nhaỷy leõn haựi taựo, nhửng chaỳng tụựi. Nhỡn quanh, noự thaỏy chũ Nhớm ủang say sửa nguỷ dửụựi goỏc taựo. ễỷ moọt caõy thoõng beõn caùnh, moọt anh quaù ủang ủaọu treõn caứnh. Thoỷ mửứng quaự, beứn caỏt tieỏng ngoùt ngaứo
 - Anh Quaù ụi ! Anh laứm ụn haựi hoọ toõi quaỷ taựo vụựi !
+ Tranh 2: Nghe vaọy, Quaù bay ngay ủeỏn caứnh taựo, cuựi xuoỏng moồ. Quaỷ taựo rụi, caộm vaứo boọ loõng cuỷa chũ Nhớm. Nhớm choaứng tổnh daọy, khieỏp ủaỷm boỷ chaùy. Thoỷ lieàn chaùy theo, goùi:
 - Chũ Nhớm ủửứng sụù ! Quaỷ taựo cuỷa toõi rụi ủaỏy ! Cho toõi xin quaỷ taựo naứo!
+ Tranh 3: Nghe Thoỷ noựi vaọy, chũ Nhớm dửứng laùi. Vửứa luực ủoự Thoỷ vaứ quaù cuừng tụựi nụi. Caỷ ba ủieàu nhaọn laứ quaỷ taựo cuỷa mỡnh.
+ Tranh 4: Ba con vaọt caừi nhau. Boóng baực Gaỏu ủi tụựi. Thaỏy Thoỷ, Nhớm vaứ Quaù caừi nhau, baực Gaỏu beứn hoỷi:
- Coự chuyeọn gỡ theỏ , caực chaựu?
- Thoỷ, Quaù, Nhớm tranh nhau noựi. Ai cuừng cho raống mỡnh ủaựng ủửụùc hửụỷng quaỷ taựo.
+ Tranh 5: Sau hieồu caõu chuyeọn. Baực Gaỏu oõn toàn baỷo:
- Caực chaựu ngửụứi naứo cuừng coự goựp coõng. Goựp sửực ủeồ ủửụùc quaỷ taựo naứy. Vaọy caực chaựu neõn chia quaỷ taựo thaứnh 3 phaàn ủeàu nhau.
+ Tranh 6: Nghe baực Gaỏu noựi vaọy, caỷ ba ủeàu hieồu ra ngay. Thoỷ beứn chia quaỷ taựo thaứnh 4phaàn, phaàn thửự 4 mụứi baực Gaỏu. Theỏ laứ taỏt caỷ vui veỷ aờn taựo. Coự leừ, chửa bao giụứ, hoù ủửụùc aờn moọt mieỏng taựo ngon laứnh ủeỏn theỏ..
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
HS nêu.
 _________________________________________
Tiết 3	tiếng việt
 Ôn tập giữa học kỡ II Tiết 2 
I. Mục tiờu: Giúp HS :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học trong các tuần từ tuần19 đến tuần 26 (tốc độ đọc khoảng 65 chữ/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài. HS học tốt đọc tương đối lưu loát, tốc độ đọc khoảng trên 65 chữ/phút.
- Tiếp tục ôn về nhân hoá: Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá ( BT 2 a/ b).
- Xây dựng ý thức tích cực học tập. Giáo dục HS lòng nhân ái biết yêu thương những người có hoàn cảnh khó khăn, ốm yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 19 đến tuần 26. VBT. Bảng phụ chép bài Em thương (BT2)
III. Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học.
B. Kiểm tra tập đọc: 
 Bốc bài đọc và trả lời cõu hỏi.
- Gọi 3 em lên bốc bài về chuẩn bị. 
-Gọi HS lên đọc bài,GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. Gv nhận xét.
C. Luyện tập: 
Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS đọc bài thơ và 2HS đọc thành tiếng các câu hỏi a, b, c. Cả lớp đọc thầm.
+ Nêu yêu cầu của bài tập?
- GV đọc bài thơ Em thương(giọng tình cảm, thiết tha, trìu mến). 
+ Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hoá nhờ những đặc điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm các từ ấy.
+ Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai? Nối sự vật với hình ảnh nhân hoá.
+ Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào?
+ Nêu nội dung bài thơ? à Bài thơ nói lên tình cảm sâu sắc của nhà thơ dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn, ốm yếu.
- Yêu cầu HS làm trong vở bài tập. 
- Nhận xét bổ sung, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
D) Củng cố,dặn dò: + Đọc lại bài thơ Em thương và nêu lại nội dung bài thơ?
- Khen những em học tốt. Nhận xét giờ học. - Kể những việc em đã làm giúp đỡ người khó khăn?
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2 phút)
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. 
- 2HS đọc thành tiếng các câu hỏi a, b, c.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Cả lớp nhận xét, chốt lại đáp án
+ Làn gió: mồ côi, không tìm thấy bạn, vào ngồi gốc cây. Sợi nắng: gầy, run run ngã giữa vườn cây cải ngồng. 
- Làn gió giống một người bạn nhỏ mồ côi.
- Sợi nắng giống một người gầy yếu.
+ Tác giả bài thơ là người có tấm lòng nhân ái biết yêu thương những người có hoàn cảnh khó khăn, ốm yếu.
- HS làm trong vở bài tập. 
- HS đọc lại và nêu.
- HS kể
 __________________________________________
 Tiết 4 Tiếng việt
 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 ( về học tập hoặc về lao động, công tác khác).
 Nêu được nội dung bài thơ. báo cáo cả 3 nội dung, báo cáo truớc lớp rõ ràng , rành mạch , tự tin
II. Đồ dùng: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học.
2.HĐ1: Kiểm tra tập đọc.
- Kiểm tra 7 - 8 em.
- Cách thực hiện tương tự tiết 1, 2.
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, đọc khoảng 1,2
 phút chuẩn bị.
- Giáo viên nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc 	
- Giáo viên nhận xét
3.HĐ2: Bài tập 2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu: đóng vai chi đội trưởng báo cáo cô Tổng phụ trách kết quả tháng thi đua " Xây dựng Đội vững mạnh"
- Tổ chức cho đại diện các tổ đọc báo cáo.
 => Giáo viên nhận xét, chốt các bước, nội dung cần có trong báo cáo thi đua.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc cá nhân (như yêu cầu của phiếu)
- HS trả lời
 Học sinh nêu yêu cầu, nội dung của bài
- Học sinh đọc lại mẫu báo cáo(tuần 20), đọc thầm mẫu báo cáo(tiết 5).
+ So sánh, nêu điểm giống và khác với báo cáo đã viết.
- Trao đổi theo tổ về kết quả thi đua của Chi đội trong tháng.
- Từng học sinh lên báo cáo trong tổ.
Đại diện tổ lên báo cáo.
- Nhận xét, bình chọn cá nhân, tổ có báo cáo đúng, đầy đủ, trung thực...
*HS báo cáo được một trong 3 nội dung
* HS học tốt báo cáo cả 3 nội dung ,báo
 cáo truớc lớp rõ ràng , rành mạch , tự
 tin
4.Củng cố- dặn dò: Em vừa ôn về nội dung gì?
 - Nhận xét giờ học.
 ______________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
 Luyện tập: Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu: HS
 -Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước(BT 1)
 - Rèn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn ngắn (5 câu)(BT 2). 
 Rèn cho học sinh nói viết thành câu đủ ý.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học
 III. Hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nói về quang cảnh lễ hội đua thuyền theo tranh bài trước?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng
Bài 1:Kể về một ngày hội mà em biết.
- Các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
- Có thể kề về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim...
- Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành một đoạn văn( khoảng 5 câu)
- Yêu cầu học sinh viết những điều vừa nói ở bài 1.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố.
- Khi được xem(tham gia) ngày hội đó em thấy thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- 1 em nói, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời câu hỏi gợi ý. 
- HS kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Viết vở. 3 - 5 em đọc bài viết. Lớp nhận xét.
HS nêu.
 __________________________________________
Tiết 2 toán 
Các số có năm chữ số ( Trang 140)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, chục, đơn vị.
	- Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). Làm được các bài tập 1, 2, 3.
- Xây dựng ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng cài. Các thẻ số trong BĐD. 
III. Hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra: - GV đọc số HS viết: 2318, 1000
+ Số 2318 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Gv cùng HS nhận xét.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Dạy bài mới:
*Hình thành số mới bằng đồ dùng trực quan.	 
- GV viết bảng: 10000
- HS viết bảng con. 
- Từ 2- 3 HS trả lời. Lớp nhận xét.
- GV giới thiệu: Mười nghìn hay còn gọi là chục nghìn. 
+ Số 10.000 gồm mấy chục, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Hình thành bảng"Hàng"SGK bằng các thẻ số
- Giới thiệu các cột trong bảng hàng: cột đơn vị, chục, trăm, nghìn, c ... ầu của bài tập ?
- GV phân tích, hướng dẫn HS nêu quy luật của tia số, yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài tập 4: 
+ Đọc và nêu yêu cầu của bài tập ?
+ Nêu cách thực hiện các biểu thức?
- Yêu cầu HS làm vào vở ý b.
- Chấm chữa bài.
 4000 + 5000 = 9000 
 6500 - 500 = 6000
 4000 – (2000 – 1000) = 3000
 300 + 2000 x 2 = 4300
 (8000 – 4000) x 2 = 8000
3. Củng cố, dặn dò: 
- So sánh kết quả của biểu thức: 
 8000 - 4000 x 2 và (8000 - 4000) x 2 
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc các số trong bài tập.
- Nhận xét chữa bài. 
+ Số 62070 gồm 6 chục nghìn, 2 nghìn, 0 trăm, 7 chục và 0 đơn vị.
HS nêu yêu cầu
+ Tỏm mươi bảy nghỡn một trăm linh năm : 87105
+ Tỏm mươi bảy nghỡn một tăm linh một : 87 101 
+ Tỏm mươi bảy nghỡn năm trăm : 87 500
+ Tỏm mươi bảy nghỡn: 87 000
HS nêu yêu cầu
HS nêu quy luật.
Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
-2em lên bảng, lớp làm bảng con ýa
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét chữa bài.
- HS làm vào vở ý b và chữa bài.
- HS nêu cách thực hiện và so sánh.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2017
Sáng
 tiết 1 tiếng việt
 ễn tập giữa học kỡ II (T7)
I. Mục tiờu:
- Kiểm tra học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 5).
- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
- Làm đỳng bài tập trong SGK.
- Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập, ...
II. Đồ dựng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ có yêu cầu học thuộc lòng.
- Chuẩn bị 4 tờ giấy khổ lớn phô tô ô chữ và bút dạ.
III. Phương phỏp: 
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, ...
IV. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
- Nhận xét, qua kiểm tra.
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài:
*HĐ1: Kiểm tra học thuộc lòng.
- Tiếp tục cho học sinh bốc thăm đọc bài.
- Trả lời 1, 2 câu hỏi nội dung bài đó.
- Nhận xét.
*HĐ2:. Củng cố và mở rộng vốn từ.
- Chia lớp thành nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào ô chữ.
 Mỗi từ tìm đúng tính 10 điểm, sai trừ 5 điểm.
 Tìm đúng từ ở ô chữ in màu được 20 điểm.
 Nhóm xong đầu tiên được cộng 3 điểm.
 Nhóm xong thứ 2 được cộng 2 điểm.
 Nhóm xong thứ 3 được cộng 1 điểm.
(Thời gian là 10 phút).
- Khi mỗi nhóm đọc từ trong ô.
- Kết hợp hỏi nghĩa của từ.
- Gọi các nhóm dán lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai và bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hát chuyển tiết.
- Chuẩn bị ở nhà.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lần lượt từng lên bốc thăm.
- Về chỗ chuẩn bị bài.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- Hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận để tìm từ viết vào ô chữ theo gợi ý:
 + Bước 1: Ghi chữ vào tất cả các ô trống bắt đầu mỗi từ.
 + Bước 2: Dựa vào nghĩa cho trước ở từng dòng tìm từ thích hợp ghi vào từng ô.
 + Bước 3: Tìm từ hàng dọc.
Dòng 1: Phá cỗ.
Dòng 5: Tham quan.
Dòng 2: Nhạc sĩ.
Dòng 6: Chơi đàn.
Dòng 3: Pháo hoa.
Dòng 7: Tiến sĩ.
Dòng 4: Mặt trăng.
Dòng 8: Bé nhỏ.
Từ mới xuất hiện: Phát minh.
- Dán phiếu học tập trên bảng.
- Nhận xét, sửa sai, bổ sung cho nhóm bạn.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
	______________________________________________
 tiết 2 toán
Số 100 000 - Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết số 100.000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có 5 chữ số.
- Biết số liền sau của số 99999 là 100.000.
+ HS: Tìm thành thạo số liền trước, số liền sau của 1 số.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, các mảnh bìa ghi số 10.000; bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy lấy VD về số có 5 chữ số
- Yêu cầu HS đọc số
- GV nhận xét
B. bài mới
1.HĐ1:Giới thiệu số 100 000
* Giới thiệu số 100 000:
- Gắn 7 tấm bỡa cú ghi số 10 000 lờn bảng. 
+ Cú mấy chục nghỡn ?
- Lấy thờm một tấm xếp thờm vào nhúm 7 tấm và hỏi tất cả cú mấy chục nghỡn ?
- Thờm một tấm ghi số 10 000 vào nhúm 8 tấm lại hỏi tất cả cú mấy chục nghỡn ?
- Thờm một tấm 10 000 vào nhúm 9 tấm lại hỏi tất cả cú mấy chục nghỡn nghỡn ?
- Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghỡn cũn gọi là một trăm nghỡn viết là: 100 000.
- Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại 
+ Số 100 000 là số cú mấy chữ số.
2. HĐ2:Thực hành
Bài 1 ( 146) Điền số:
- Hướng dẫn làm miệng phần a, b,
- Hướng dẫn làm các phần còn lại: VBT
Bài 2 ( 146)
- Gọi HS nờu yờu cầu của bài tập. 
- Cho HS quan sỏt tia số để tỡm ra quy luật thứ tự cỏc số trờn tia số. 
- Yờu cầu học sinh làm vào vở. 
- Yờu cầu lớp theo dừi đổi chộo vở để KT
- Mời 1HS lờn bảng chữa bài.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
 => Củng cố: Các số tròn nghìn
Bài 3: ( 146)
 Tổ chức trò chơi " Ai nhanh hơn"
=> Củng cố: Cách tìm số liền trước, số liền sau của một số có 5 chữ số
Bài 4 ( 146)
- Hướng dẫn tóm tắt và giải:
Có: 7.000 chỗ ngồi
Đã đến: 5.000 chỗ ngồi
Còn: ? chỗ ngồi
=> Củng cố: Toán giải, kỹ năng cộng trừ các số tròn nghìn
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Lớp quan sỏt lờn bảng và trả lời:
- Cú 7 chục nghỡn. 
- 7 chục nghỡn thờm 10 000 bằng 8 chục nghỡn.
- 8 chục nghỡn thờm 10 000 bằng 9 chục nghỡn.
- 9 chục nghỡn thờm 10 000 bằng 10 chục nghỡn.
- Nhắc lại cỏch viết và cỏch đọc số 100 000 
- Học sinh nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm miệng phần a,b,
- Nhận xét về 2 dãy số a,b,
a) 10000 ; 20000 ; 30000 ; ... ; 100000
b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 ;14000 ; ... 
- Học sinh làm phần c,d, vào vở.
* 1 học sinh lên bảng làm - học sinh theo dõi, chữa bài.
- Một em nờu yờu cầu của bài tập. 
- Cả lớp tự làm bài vào vở 
- Một em lờn bảng điền vào tia số, lớp bổ sung
40000 50000 60000 70000 80000 90 000 100000 
- Đổi chộo vở chấm bài kết hợp tự sửa bài.
- Học sinh chia hai đội chơi, mỗi đội cử hai bạn nên chơi ( 1 học sinh viết).
- Học sinh đọc, xác định các dữ kiện của bài, sau đó giải vào vở.
- Cả lớp cựng thực hiện vào vở.
- Một em lờn bảng chữa bài, lớp bổ sung: 
Giải:
Số chỗ chưa cú người ngồi là:
7000 – 5000 = 2000 ( chỗ )
 Đ/S: 2000 chỗ ngồi
C.Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách đọc, viết, cấu tạo số 100 000?
 - Nhận xét giờ học.
 ___________________________________________
chiều tiết 2 toán( tt)
 Luyện tập chung 
I.Mục tiêu: HS
- Củng cố nhân chia các số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ.	
B. Bài mới.	
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng
Bài 1: Đặt tính và tính:
2167 x 4 3582 x 2 1674 : 4 4386 : 4
+ Bài 2: Có 4000 lít nước mắm đựng trong 8 thùng. Hỏi nếu có 7 thùng như vậy thì đựng được bao nhiêu lít nước mắm?
- Hướng dẫn học sinh phân tích tìm cách giải.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn biết 7 thùng đựng được bao nhiêu lít nước mắm em làm thế nào?
Bài toán này thuộc dạng toán gì?
+ Bài 3: An có 64 viên bi chia đều thành 8 hộp, Bình có 48 viên bi cũng chia đều ra các hộp như An. Hỏi Bình ít hơn An bao nhiêu hộp?
+ Bài 4: 
Lập một đề toán theo dãy tính sau:
5600 : 7 x 5
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố.
- Học sinh nêu đề toán thuộc loại toán liên quan đến rút về đơn vị 
- Nêu các bước giải loại toán đó 
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bảng con. 4 HS lên bảng.
- Học sinh đọc đề.
- Làm vở, 1 em chữa bài
Đáp số: 3500l nước mắm
- Học sinh thực hiện làm vở. 1 em đọc bài, lớp nhận xét
 Bài giải
An có số hộp bi là:
 64 : 8 = 8 (hộp)
Bình có số hộp bi là:
 48 : 8 =6 (hộp ) 
Bình ít hơn An số hộp bi là:
 8 - 6 = 2 ( hộp)
 Đáp số : 2 hộp bi 
- Học sinh đặt đề toán 
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được tình hình của lớp, trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục học sinh tính tự giác trong sinh hoạt lớp.
II. Nội dung:
1. Lớp trưởng điều hành, nhận xét chung
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ trong tuần trong tháng
- Về học tập.
- Về lao động vệ sinh.
- Về sinh hoạt tập thể.
- Về các nền nếp khác.
2. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung:
Về học tập :..................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Các hoạt động khác :................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Giáo viên cùng lớp bình bầu thi đua.
4. Nêu phương hướng tháng tới.
- Củng cố các nền nếp tốt đã đạt được. Khắc phục những tồn tại.
- Duy trì các nội qui của lớp
- Thi đua học tập lập tích chào mừng ngày 26- 3
5. Sinh hoạt văn nghệ
- Lớp phó văn nghệ điều khiển.
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 3 năm 2017
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2016_2017.doc