- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm, nêu cách làm.
- Suy nghĩ đổi nhẩm : 7m 3cm = 703 cm sau đó đối chiếu với các câu trả lời A , B, C , D để thấy được câu B là đúng và khoanh vào câu B.
- Em khác nhận xét bài làm của bạn
- Đọc bài tập.
- Học sinh quan sát tranh => trả lời và nêu cách thực hiện.
-Ba em nêu miệng kết quả .
a/Quả cam cân nặng : 200g + 100g = 300 g.
b/ Quả đu đủ nặng : 500g + 200g = 700g
c/Quả đu đủ nặng hơn quả cam :
700g – 300 g = 400g
* Lớp nhận xét kết quả của bạn Học sinh thực hành trên bộ đồ dùng, lên bảng thực hiện.
- kim giờ chỉ số 7, kim phút chỉ số 11.
- Đọc bài toán, tóm tắt và làm vào vở.
Bình có số tiền là:
2000 x 2 = 4000(đồng)
Bình còn lại số tiền là:
4000 - 2700 = 1300(đồng)
Đáp số : 1300 đồng.
Tuần 34 Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2017 Sáng Tiết 3 tập viết Ôn chữ hoa: A; N; M; V I. Mục tiêu. - Củng cố cách viết chữ hoa A, N, M, V thông qua bài tập ứng dụng. - Viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, tên riêng: An Dương Vương và câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - Viết đúng & đủ các dòng (tập viết trên lớp). II.Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V. III.Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh viết: Phú Yên, Yêu trẻ. - GV nhận xét B. Bài mới. *HĐ1: Hướng dẫn viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa: A, M, N, V + Tìm các chữ hoa có trong bài? Nêu quy trình viết từng chữ? - Giáo viên viêt mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu học sinh luyện viết các chữ A, M, N, V vào bảng con. b)Luyện viết từ ứng dụng: An Dương Vương. - Giáo viên giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đấy 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa. - Hướng dẫn học sinh nhận xét về độ cao, dấu thanh, khoảng cách của các chữ trong từ ứng dụng. - Học sinh luyện viết vào bảng con: An Dương Vương. c) Luyện viết câu ứng dụng. Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. - Học sinh luyện viết: Tháp Mười, Việt Nam. *HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu bài viết. - Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm. - HS viết bảng con - A, D, T,B, H, M, N, V - Học sinh nêu miệng. - Học sinh quan sát, lắng nghe. - Học sinh tập viết các chữ A, M, N, V trên bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết vào bảng con. - HS đọc - Học sinh luyện viết trên bảng con từ: Tháp Mười, Việt Nam. - Học sinh viết bài vào vở. + Viết đúng & đủ các dòng (tập viết trên lớp). C. Củng cố - dặn dò: - Nêu những chữ hoa được ôn tập trong bài? - Nhận xét giờ học. _______________________________________________ Tiết 4 toán Ôn tập về đại lượng (172) I. Mục tiêu. - Ôn tập, củng cố về đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) và giải các bài toán có liên quan đến các đại lượng đã học. - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán có lời văn có liên quan đến đại lượng đã học. II. Đồ dùng. - Hình vẽ sách giáo khoa trang 173, bộ đồ dùng III. Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài 2a trang 172. B. Bài mới. Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. -Gọi một em lờn bảng giải bài toỏn . -Yờu cầu lớp theo dừi đổi chộo vở và chữa bài . -Gọi học sinh khỏc nhận xột bài bạn -Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ Bài 2: - Yêu cầu học sinh qua sát hình vẽ => nêu câu trả lời đúng. Gọi học sinh khỏc nhận xột bài bạn . -Nhận xột đỏnh giỏ bài làm học sinh . Bài 3: Yêu cầu học sinh thực hiện trên mô hình đồng hồ. + Đồng hồ chỉ 7 giờ kém 5 phút, khi đó kim giờ chỉ vào số mấy, kim phút chỉ vào số mấy? + Tương tự với thời điểm 7 giờ 10 phút. + Vậy Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút? Bài 4: - Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán => làm bài. Có 2 tờ, mỗi tờ : 2000 đồng Mua hết : 2700 đồng Còn : ? đồng - Chữa bài - nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm, nêu cách làm. - Suy nghĩ đổi nhẩm : 7m 3cm = 703 cm sau đú đối chiếu với cỏc cõu trả lời A , B, C , D để thấy được cõu B là đỳng và khoanh vào cõu B. - Em khỏc nhận xột bài làm của bạn - Đọc bài tập. - Học sinh quan sát tranh => trả lời và nêu cách thực hiện. -Ba em nờu miệng kết quả . a/Quả cam cõn nặng : 200g + 100g = 300 g. b/ Quả đu đủ nặng : 500g + 200g = 700g c/Quả đu đủ nặng hơn quả cam : 700g – 300 g = 400g * Lớp nhận xột kết quả của bạn - Học sinh thực hành trên bộ đồ dùng, lên bảng thực hiện. - kim giờ chỉ số 7, kim phút chỉ số 11. -...15 phút. - Đọc bài toán, tóm tắt và làm vào vở. Bình có số tiền là: 2000 x 2 = 4000(đồng) Bình còn lại số tiền là: 4000 - 2700 = 1300(đồng) Đáp số : 1300 đồng. C. Củng cố - dặn dò: - Một ngày có mấy giờ? - Nhận xét giờ học. _______________________________________________ Chiều tiết 1 chính tả Nghe - viết: Thì thầm I. Mục tiêu. - Nghe viết chính xác bài thơ "Thì thầm". Viết đúng tên một số nước Đông Nam á. - Viết đẹp, đúng bài chính tả. Làm đúng bài tập chính tả. II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh tìm bốn từ có tiếng bắt đầu s/x - GV nhận xét B. Bài mới *HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc mẫu bài chính tả. + Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào? + Mỗi dòng thơ gồm mấy chữ? Những chữ nào cần viết hoa? + Nêu cách trình bày bài thơ. - Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết vào bảng con. - Yêu cầu học sinh mở vở chính tả. + Giáo viên đọc bài chính tả. + Đọc soát lỗi. + Chấm và nhận xét một số bài chấm. *.HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh làm bài 2 và bài 3a. *Bài 2 : - Nờu yờu cầu của bài tập 2. -Gọi 2 em đọc tờn cỏc nước Đụng Nam Á lớp đọc đồng thanh . -Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏch ghi tờn nước ngồi. -Lưu ý học sinh nắm lại cỏch viết tờn nước ngồi *Bài 3: - Nờu yờu cầu của bài tập. -Yờu cầu cả lớp làm vào vở . -Gọi 2 em đọc lại cỏc cõu văn đó được điền hồn chỉnh trước lớp . -Yờu cầu lớp quan sỏt nhận xột bài bạn . - HS viết bảng con - Cả lớp đọc thầm. - 2 học sinh đọc bài. -...gió thì thầm với lá; lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bướm; trời thì thầm với sao; sao trời cùng thì thầm với nhau. *...5 chữ. *...Những chữ cái đầu câu. -...cách lề 2 ô. - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh đổi chéo vở soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở nháp. - 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ. - Học sinh nờu lại yờu cầu bài tập 2 . -Hai em đọc tờn cỏc nước khu vực Đụng Nam Á -Hai em nhắc lại cỏch viết tờn cỏc nước ( Thỏi Lan viết hoa hai chữ đầu cõu cỏc nước khỏc cú dấu gạch nối giữa cỏc tiếng trong mỗi tờn .Vớ dụ Bru – nõy ; In – đụ – nờ – xi – a . -Một em nờu bài tập 3 sỏch giỏo khoa . - Học sinh làm vào vở : - đằng trước – ở trờn ( lời giải cõu đố : Cỏi chõn ) -đuổi ( lời giải : cầm đũa và cơm vào miệng ) -Em khỏc nhận xột bài làm của bạn . C.Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bài thơ vừa viết? - Nhận xét giờ học. ______________________________________________ Tiết 2 toán Ôn tập về hình học (174) I. Mục tiêu. - Củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng, chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. - Rèn kĩ năng tính chu vi một số hình đã học, xác định góc vuông và trung điểm của đoạn thẳng. II. Đồ dùng: III.Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: 3 dam 24 dm = .....cm 68 hm 7 m = ......m 7486 m = .....hm......m 13 hm = .........dm - GV nhận xét B Bài mới: Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu miệng từng câu trả lời tương ứng với các câu hỏi của phần a và b. + Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng AE và đoạn thẳng MN. Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định cách giải bài toán. - Nêu cách tính chu hình tam giác? Bài 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài => làm bài. + Bài toán củng cố lại kiến thức gì? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật làm như thế nào? Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. + Nêu cách tính cạnh hình vuông khi biết chu vi. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - HS làm bảng con - Đọc bài 1. - Học sinh trình bày miệng bài làm. - Học sinh nêu miệng và lên bảng xác định trung điểm của từng đoạn thẳng. - Ba em mỗi em nờu một mục a, b, c a/ Cú 7 gúc vuụng , cỏc đỉnh gúc vuụng là : A, E , M, N, B , D , C và cỏc cạnh , b/Trung điểm của đoạn AB là M đoạn ED là N c/ Trung điểm của đoạn AE là I, đoạn MN là K - Em khỏc nhận xột bài làm của bạn . - Xác định yêu cầu của bài. - Tính tổng độ dài của ba cạnh. Chu vi của hình tam giác là: 35 + 26 + 40 = 101(cm) Đáp số 101 cm. - Học sinh phân tích đề toán. - Trình bày bài làm vào vở. -Một học sinh lờn bảng giải bài . Giải : - Chu vi mảnh đất hỡnh chữ nhật là : ( 125 + 68 ) x 2 = 386 (m) Đ/S: 386 m - Tính chu vi hình chữ nhật. -...chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng cùng đơn vị đo rồi nhân với 2. - HS nêu - Đọc bài toán. -...cạnh bằng chu vi chia 4. Chu vi hình chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200(m) Do chu vi HCN bằng chu vi HV nên chu vi HV là: 200m Cạnh của hình vuông là: 200 : 4 = 50(m) Đáp số 50 m. C. Củng cố - dặn dò. - Nêu cách tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật? - Nhận xét giờ học. ______________________________________________ Tiết 3 luyện từ và câu Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy I.Mục tiêu. - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên. - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. - Trau dồi vốn Tiếng Việt. II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT3 III. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đặt câu văn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc vườn cây. - GV nhận xét B. Bài mới. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét - kết luận lời giải đúng. => Con người làm cho thiên nhiên thêm giàu đẹp bằng cách:... Bài 3: GV treo bảng phụ ghi BT - Nhắc nhở học sinh xác định đúng dấu câu cần điền. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV chấm bài - HS làm bảng con - HS đọc - Học sinh thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. Lời giải: * Trên mặt đất: cây cối, hoa, rừng nỳi , muụng thỳ , sụng suối , con người * trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, kim cương, đá quý - Học sinh nêu yêu cầu cảu bài. - Làm việc theo nhóm đôi. Đại diện các cặp nêu kết quả thảo luận. * Xây dựng nhà cửa,... * Xây dựng nhà máy,... * Xây dựng trường học,... * Xây dựng bệnh viện,... * Gieo trồng,... * Bảo vệ môi trường,... - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. C.Củng cố - dặn dò: - Nêu ích lợi của thiên nhiên ... t bài làm của bạn . - Học sinh đọc đề bài. * Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 6) x 2 = 36 (cm) Chu vi hình vuông là: 9 x 4 = 36 (cm) => S Hv = SHCN * Học sinh tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông => so sánh diện tích của 2 hình. - Học sinh đọc đề bài. Cách 1: Diện tích hình ABEG + diện tích hình CKHE 6 x 6 + 3 x 3 = 45 (cm2) Cách 2: Diện tích hình ABCD + diện tích hình DKHG 6 x 3 + 9 x 3 = 45 (cm2) - Học sinh sử dụng bộ đồ dùng xếp 8 hình tam giác như hình vẽ. C.Củng cố - dặn dò. - Nêu cách tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật? - Tóm tắt nội dung giờ học. __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2017 Sáng tiết 1 tập làm văn Nghe - kể: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay I . Mục tiêu. - Rèn kỹ năng nghe kể: Đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ. - Rèn kĩ năng viết: Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe. - Giáo dục ý thức tìm tòi khám phá khoa học. * HSKG: Ghi vào sổ tay cả 3 thông tin nghe được. II. Đồ dùng: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc trong sổ tay ghi chép ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. - GV nhận xét B. Bài mới: Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị giấy bút ghi lại chính xác những con số, tên riêng... - Giáo viên đọc toàn bài, nêu câu hỏi để học sinh trả lời. -Yờu cầu hai em đọc tờn tàu vũ trụ và tờn hai nhà du hành vũ trụ . - Giáo viên đọc lần 2, 3. - Hướng dẫn học sinh nói lại từng mục trong bài "Vươn tới các vì sao". GV nhận xét, tuyên dương các cặp nói tốt. Bài 2: - Giáo viên nhắc học sinh lựa chọn ghi vào sổ tay những ý chính. Dự kiến: * Người đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga-ga-rin - 12/4/1961. * Người đầu tiên lên mặt trăng: Am xtơrông - người Mĩ, ngày 21/7/1969. * Người VN đầu tiên bay vào vũ trụ: Phạm Tuân - 1980. - HS đọc - Học sinh đọc yêu cầu của bài và 3 đề mục a, b, c. - Học sinh quan sát từng ảnh minh hoạ - Tàu Phương Đụng 1hai nhà du hành Am – xtơ – rụng và Phạm Tuõn . -Thực hành nghe để viết cỏc thụng tin do giỏo viờn đọc . - Lắng nghe để hoàn chỉnh bài viết về những thụng tin những lần trước chưa ghi kịp . - Từng cặp quay mặt vào nhau tập núi về những thụng tin ghi chộp được . -Đại diện cỏc cặp lờn tập núi trước lớp . - Học sinh nghe. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh thực hành viết vào sổ tay. - Học sinh đọc nối tiếp trước lớp. - Học sinh nhận xét, bổ sung. HSKG: Ghi vào sổ tay cả 3 thông tin nghe được. C. Củng cố - dặn dò: - Nêu tóm tắt lại bài “Vươn tới các vì sao”? - Nhận xét giờ học. __________________________________________________ tiết 2 toán ễn tập về giải toỏn . A. Mục tiờu : -Rốn luyện kĩ năng giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh . B. Bài mới : 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi một học sinh lờn bảng sửa bài tập về nhà -Chấm vở hai bàn tổ 1 -Nhận xột, đỏnh giỏ phần kiểm tra . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hụm nay chỳng ta tiếp tục ụn tập về giải tốn . b) Luyện tập: Bài 1 : - Gọi một em nờu đề bài 1 SGK -Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước . -Mời một em lờn bảng giải bài . -Gọi học sinh khỏc nhận xột bài bạn -Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ Bài 2 - Gọi học sinh nờu bài tập 2 . -Yờu cầu học sinh nờu dữ kiện và yờu cầu đề bài. -Mời một em lờn bảng giải bài . - Yờu cầu lớp thực hiện vào vở . -Gọi học sinh khỏc nhận xột bài bạn -Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ Bài 3 - Gọi học sinh nờu bài tập 3 . - Ghi túm tắt bài toỏn lờn bảng . -Yờu cầu học sinh ở lớp làm vào vở . - Mời một em lờn bảng giải . -Nhận xột bài làm của học sinh . Bài 4 : - Gọi một em nờu đề bài 4 SGK -Hướng dẫn học sinh tớnh ra kết quả kiểm tra xem đỳng hay sai rồi điền Đ hay S vào ụ trống . -Mời một em lờn bảng giải bài . -Gọi học sinh khỏc nhận xột bài bạn -Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ d) Củng cố - Dặn dũ: *Em vừa ụn về dạng toỏn gỡ? –Dặn về nhà học và làm bài tập . -Một em lờn bảng chữa bài tập số 4 về nhà -Lớp theo dừi nhận xột bài bạn . *Lớp theo dừi giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Một em đọc đề bài 1 . -Cả lớp làm vào vở bài tập . -Một em lờn bảng giải bài . - Giải :- Số dõn năm ngối là : 5236 + 87 = 5323 (người ) - Số dõn năm nay là : 5236 + 162 = 5389 (người) Đ/S: 5389 người - Một em đọc đề bài 2. - Một em lờn bảng tớnh : Giải :Số ỏo đó bỏn là : 1245 : 3 = 415 ( cỏi) - Số ỏo cũn lại là : 1245 – 415 = 830 (cỏi ỏo ) Đ/S: 830 cỏi ỏo - Em khỏc nhận xột bài bạn . - Một em nờu đề bài tập 3 . -Một em giải bài trờn bảng . Giải :Số cõy đó trồng là : 20500 : 5 = 4100 (cõy ) - Số cõy cũn phải trồng là : 20500 - 4100 = 16400 (cõy ) Đ/S: 16400 cõy - Hai em khỏc nhận xột bài bạn . -Một em nờu yờu cầu đề bài tập 4 - Một em giải bài trờn bảng , ở lớp làm vào vở - Kết quả là : a/ điền Đ b/ điền S c/ điền Đ - Học sinh khỏc nhận xột bài bạn . HS nờu -Về nhà học và làm bài tập cũn lại. -Xem trước bài mới . _______________________________________________ chiều tiết 2 tập đọc Mưa I. Mục tiêu. - Học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài. Hiểu nghĩa một số từ mới: lũ lượt, lật đật...Hiểu nội dung bài: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc hiểu. Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước. * HSKG đọc bài với giọng biểu cảm. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy và học. A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài: Sự tích chú Cuội cung trăng. - GV nhận xét B. Bài mới *HĐ1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu => hướng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. Dự kiến: lũ lượt, lật đật, làn nước mát... - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ: Chú ý ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau dấu chấm. Mây đen lũ lượt/ Keo về chiều nay/ Mặt trời lật đật/ Chui vào trong mây.// * Giải nghĩa 1 số từ mới: lũ lượt, lật đật. - Luyện đọc trong nhóm. Nhận xét. - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài. *HĐ2: Tìm hiểu bài. + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ? + Cảnh sinh hoạt ngày mưa ấm cúng như thế nào? + Vì sao mọi người thương bác ếch? + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? *HĐ3: Luyện đọc lại, đọc thuộc lòng - Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại toàn bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét đánh giá - 2 em lên bảng đọc và TLCH - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp (2 dòng thơ/ học sinh) bài thơ và luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng khổ thơ. - Đặt câu với từ: lật đật. HS luyện đọc trong nhóm, đại diện nhóm thi đọc. - Học sinh đọc đồng thanh. -...mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong mây, trớp, mưa nặng hạt... -...cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai. -...vì bác ếch lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa. -...nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa. - Học sinh luyện đọc lại bài thơ. - Học sinh học thuộc lòng bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên. - Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. HSKG đọc bài với giọng biểu cảm. C. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc? - Nhận xét giờ học. ______________________________________________ tiết 3 chính tả Nghe-viết: Dòng suối thức I. Mục tiêu. - Nghe và viết lại chính xác bài thơ "Dòng suối thức" - Viết đúng, trình bày chính xác bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả. - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy và học. A.Kiểm tra bài cũ. - Đọc cho học sinh viết: Bru-nây, Cam-pu-chia, ĐôngTi-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào. - GV nhận xét B. Bài mới. 1.HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc bài chính tả. - Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào? -Trong đêm, dòng suối thức để làm gì? - Yêu cầu học sinh tự tìm những từ dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết vào bảng con. - Giáo viên đọc bài chính tả. - Đọc soát lỗi. - Chấm và nhận xét một số bài chấm. 2.HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. - Treo bảng phụ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2a, 3a vào vở BT. Bài 2 : - Nờu yờu cầu của bài tập -Yờu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2 -Yờu cầu lớp làm bài cỏ nhõn . -Mời hai em lờn bảng thi làm bài . * Chốt lại lời giải đỳng , mời hai em đọc lại - HS viết bảng con - Cả lớp đọc thầm. -...mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời; em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa. -...suối thức để nâng nhịp cối giã gạo - cối lợi dụng sức nước ở miền núi. - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở nháp. - Học sinh lên bảng chữa bài trên bảng phụ. - Hai em đọc lại yờu cầu bài tập 2 -Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài . -Cử 2 đại diện lờn bảng thi làm bài đỳng và nhanh . 2b/ Màu vàng – cõy dừa – con voi . - Lớp nhận xột bài bạn và bỡnh chọn nhúm làm nhanh và làm đỳng nhất C. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bài CT vừa viết? - Nhắc nhở học sinh những chữ viết sai, hay mắc lỗi. - Nhận xét giờ học. ___________________________________________________________________ Kí duyệt ngày ... tháng 4 năm 2017 ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: