Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019

1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu- ghi mục.

2. Luyện đọc:

a. GV đọc diễn cảm toàn bài :

- GV hướng dẫn HS cách đọc

b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc từng câu

+ GV viết bảng : Liu - xi – a , Cô - li – a

- Đọc từng đoạn trước lớp

+ GV chia đoạn

- GV hướng dẫn HS đọc đúng 1 số câu

- GV giúp HS hiểu nghĩa mmột số từ mới.

- GV cho HS đọc cả bài.

3. Tìm hiểu bài :

- Nhân vật " tôi " trong truyện này tên là gì ?

- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế

 

doc 16 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6 : 	
 S.Thứ hai , ngày 8 tháng 10 năm 2018.
Tiết 1: Chào cờ. 
Tiết 2 + 3 Tập đọc - Kể chuyện :
 	 	 Bài tập làm văn .
I. Mục tiêu: 
Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
Kể chuyện 
- Biết sắp xếp các tranh(SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
III. Các hoạt động dạy- học:
Tập đọc:
A. Bài cũ: - 2 HS đọc lại bài : Cuộc họp của chữ viết . 
	 - HS + GV nhận xét .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu- ghi mục.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài : 
- HS nhắc lại mục bài.
- GV hướng dẫn HS cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
+ GV viết bảng : Liu - xi – a , Cô - li – a 
- 1- 2 HS đọc , lớp đọc đồng thanh 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV chia đoạn 
- HS đánh dấu đoạn 
- GV hướng dẫn HS đọc đúng 1 số câu 
- Vài HS đọc lại 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- GV giúp HS hiểu nghĩa mmột số từ mới.
- HS nêu nghĩa một số từ được chú giải ở SGK.
- GV cho HS đọc cả bài.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân. 
3. Tìm hiểu bài :
* Lớp đọc thầm đoạn 1+2 
- Nhân vật " tôi " trong truyện này tên là gì ? 
- Cô - li – a 
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế 
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ 
nào ? 
- Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn ? 
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li – a học .
* Lớp đọc thầm đoạn 3 .
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? 
- Cô - li –a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn chưa làm bao giờ 
* Lớp đọc thầm đoạn 4 .
Vì sao mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo
lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? 
- Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo 
- Vì sao sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ ? 
- Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn. 
- Bài đọc giúp em điều gì? 
- Lời nói phải đi đôi với việc làm. 
4. Luyện đọc lại: 
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 
-HS chú ý nghe. 
- 1 vài HS khá, giỏi đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn 
-> GV nhận xét. 
- > Lớp nhận xét bình chọn 
2. Hướng dẫnkể chuyện: 
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện .
- GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh dấu 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS còn lúng túng 
- HS tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh 
- GV gọi HS phát biểu 
- 1 vài HS phát biểu – lớp nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3- 4 – 2- 1 .
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em 
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu 
- GV nhắc HS yêu cầu em chọn 
kể 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời của em 
-> HS chú ý nghe 
- 1 HS T kể mẫu đoạn 1 và 3 
- HS tập kể 
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện 
-> Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay nhất 
-> GV nhận xét.
5. Củng cố dặn dò: 
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe 
- HS nêu.
- Chuẩn bị bài sau 
 C. Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2018.
Tiết 2: Toán :
	 	 Luyện tập .
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- SGK.
II. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:- 1 HS làm bài tập 1 .
	 - GV nhận xét.
B.Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu – ghi mục.
2. Luyện tập:
- HS nhắc lại mục bài.
 Bài 1 : * Yêu cầu HS tìm đúng các phần bằng nhau của một số trong bài tập .
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. 
- HS nêu cách thực hiện – HS làm bảng con 
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm ) 
của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg ) 
 của 10 l là : 10 : 2 = 5 ( l ) 
của 24 m là : 24 : 6 = 4 ( m ) 
- GV nhận xét, sửa sai.
của 30 giờ là : 30 : 6 = 5 ( giờ ) .
 Bài 2 : Yêu cầu giải được bài toán 
có lời văn liên quan đến tìm một trong ccá thành phần bằng nhau của một số .
- HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS phân tích và nêu cách giải
- HS phân tích bài toán – nêu cách giải 
- GV theo dõi HS làm 
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng làm 
-> Lớp nhận xét 
 Bài giải : 
 Vân tặng bạn số bông hoa là :
 30 : 6 = 5 ( bông ) 
 Đáp số : 5 bông hoa 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 4 : * yêu cầu nhận dạng được hình và trả lời đúng câu hỏi của bài tập .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát – trả lời miệng 
Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và hình 4 
-> GV nhận xét , sửa sai cho HS 
III. Củng cố- dặn dò : 
- Nêu nội dung chính của bài ?
- HS 1em nêu.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
 Tiết 3: Luyện Toán.
Thực hành Toán(tiết 28)
I.Lên lớp.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở THT
-HS HT: yêu cầu làm bài 1,2.
-HS HTT :làm bài 1 đến bài 4
-GV hướng dẫn HS làm bài.
S.Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2018.
Tiết 1: Toán:
 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu: 
--Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Đồ dùng dạy- học:
- SGK.
III. Các hoạt động dạy- học : 
A. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm 2 phép tính 	
 	 - HS 1 : Tìm của 12cm 
	 - HS 2 : Tìm của 24m 
 -> GV + HS nhận xét 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu- ghi mục.
2.Hướng dẫn thực hiện phép chia 96: 3
- GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng 
- HS nhắc lại mục bài.
- HS quan sát 
+ Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? 
-> Là phép chia số có 2 chữ số ( 96 ) cho số có một chữ số ( 3 ) 
+ Ai thực hiện được phép chia này ? 
- HS nêu 
- GV hướng dẫn : 
+ Đặt tính : 96 3 
- HS làm vào nháp 
+ Tính : 9 chia 3 được 3, viết 3 
 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 
- HS chú ý quan sát 
 Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2 
 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 
- Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng 
96 : 3 = 32 
Vậy 96 : 3 = 32 
3.Thực hành :
 Bài 1: * Củng cố cho HS kỹ năng thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng con 
- HS thực hiện vào bảng con 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 2a: * Củng cố cách tìm một trong 
các phần bằng nhau của một số .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS làm vào bảng con 
- HS thực hiện vào bảng con 
a. của 96 kg là : 69 : 3 = 23 ( kg ) 
 của 36 m là : 36 : 3 = 12 ( m ) 
-> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 
bảng 
Bài 3: * Củng cố cách tìm một phần mấy của một số thông qua bài toán có lời văn .
- HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS làm vào vở 
- HS nêu cách giải – giải vào vở 
- 1 HS lên bảng giải -> cả lớp nhận xét 
 Bài giải : 
 Mẹ biếu bà số quả cam là : 
 36 : 3 = 12 ( quả ) 
 Đáp số : 12 quả cam 
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS 
4. Củng cố- dặn dò : 
- Nêu lại cách chia vừa học ? 
- 1 HS nêu.
* Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
 _______________________________
 Tiết 2: Chính tả ( Nghe – viết ):
	 	 Bài tập làm văn .
 I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo / oeo.
- Làm đúng bài tập 3a.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- Bảng lớp, viết nội dung bài tập 2 bài tập 3a. 
III. Các hoạt động dạy- học : 
A. Bài cũ: - HS viết bảng con : nắm cơm, lắm việc 
	-> GV nhận xét .
B. Bài mới: 	
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu – ghi mục.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả . 
- HS nhắc lại mục bài.
a. HD HS chuẩn bị . 
- GV đọc đoạn viết 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc lại bài 
- GV hỏi : 
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả 
- Cô - li – a 
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như htế nào ? 
- Viết hoa chữ cái đầu câu, đặt gạch nối giữa các tiếng 
- Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : làm văn, Cô - li – a , lúng túng, ngạc nhiên 
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài : 
- HS nghe viết bài vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS 
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu bài 
- Nhận xét bài viết 
3. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 2:
HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng; 
 a. khoeo chân. 
 b. người lẻo khoẻo 
 c. ngoéo tay 
- Lớp chữa bài đúng vào vở 
 Bài 3 (a) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân, nêu kết quả. 
-> GV nhận xét kết luận: 
siêng, sáng 
- Lớp chữa bài đúng vào vở 
4. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại lại nội dung bài. 
- HS nghe.
- Về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả 
- Nhận xét tiết học .
 C.Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2018
 Tiết 3: RLKNS
 S.Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc:
	 Nhớ lại buổi đầu đi học.
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung : Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: - 2 HS đọc bài : Bài tập làm văn. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu – ghi mục 
2. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nhắc lại mục bài.
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe 
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
+ HS luyện đọc từ khó
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS chia đoan ( 3 đoạn ) 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
- HS đọc các từ được chú giải ở SGK. 
- GV cho HS đọc cả bài.
- HS 3 khá , giỏi em đọc. 
3. Tìm hiểu bài :
* HS đọc thầm đoạn 1+ 2 và trả lời 
- Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giải thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn 
- Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu 
- Điều gì gợi tác giải nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Lá ngoài đường rụng nhiều 
* GV chốt lại SGV 
* HS đọc thầm đoạn 3 
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ 
rụt rè của đám bạn học trò mới tựu trư ... ẹ 
 2. Diễu hành 6. Ra chơi 
 3. Sách giáo khoa 7. Học giỏi
 4. Thời khoá biểu 8. Lười học 
 9. Giảng bài 
10. Thông minh
 11. Cô giáo
- Hướng dẫn tô màu : Lễ khai giảng 
 Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp đọc thầm từng câu văn – làm bài vào vở 
- GV mời HS lên bảng làm bài 
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
-> lớp nhận xét 
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
a. Ông em, bố em, chú em 
b. Các bạn . đều là con ngoan, trò giỏi 
c. Nhiệm vụ  Bắc Hồ dạy, tuân theo ..
-> Lớp chữa bài vào vở.
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài ? 
- Về nhà học bài, tập giải các ô chữ trên các tờ báo 
- 1 em nêu.
* Nhận xét tiết học .
Chiều thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2018.
 Tiết 2: Toán :
	 	 Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
- SGK
II. Các hoạt động dạy- học
A. Bài cũ:
	 - 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính 
	24: 2 ; 86 : 2 
	 - GV +HS nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu- ghi mục.
2.Luyện tập: 
- HS nhắc lại mục bài.
Bài 1 : Củng cố cho HS kỹ năng thực hiện phép chia 
- GV gọi HS nêu yêu cầu và thực hiện 1 phép chia mẫu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 H thực hiện phép chia 48 
2
- Lớp quan sát 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con , 3 HS lên bảng làm 
 84 4 55 5 96 3
 8 21 5 11 9 32 
 04 05 06 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 4 5 6
 0 0 0
Bài2: Củng cố cách tìm một phần mấy của một số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS nêu cách làm 
- GV theo dõi HS làm bài 
- 1 HS lên bảng làm + lớp làm bài vào vở 
 20 : 4 = 5cm
 40 : 4 = 10 km 
 80 : 4 = 20 km 
- GV nhận xét.
Bài3: Củng cố cách tìm một phần mấy của một số qua bài toán có lời văn .
- GV gọi HS đọc bài toán và nêu cách giải 
- 1 HS đọc bài toán 
- HS phân tích và giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
- HS làm vào vở 
 Bài giải :
 My đã đọc được số trang truyện là : 
 84 : 2 = 42 ( trang ) 
 Đáp số : 42 trang truyện 
-> GV chấm một số vở của HS 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- HS nghe.
 Tiết 2: Tự học
 HS làm các bài tập toán tiết 30 ở vở thục hành toán.
 - HS HT làm bài tập 1,2.
 - HS HTT làm các bài 1,2,3,4.
 S.Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2018.
Tiết 1: Toán:
	 Phép chia hết và phép chia có dư. 
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư .
- Biết số dư bé hơn số chia .
II. Đồ dùng dạy- học :
 - Các tấm bìa có các chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy- học .
A. Bài cũ : 2 HS lên bảng làm bài 
	 96: 3 84	: 2	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu- ghi mục. 
2. Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư:
- GV viết lên bảng phép tính:
- HS nhắc lại mục bài.
- 1 HS lên bảng thực hiện 
 8 2 
 8 2
 8 4
 0
- GV yêu cầu HS nêu lại cách chia 
- HS nêu lại cách chia 
- GV viết phép chia 9 : 2 = ? lên bảng 
- HS nêu lại cách chia 
 9 2
 8 4
 1
- GV hỏi : 1 có chia được cho 4 không ? 
- HS nêu : 1 không chia được cho 4 
- GV kết luận : 1 chính là số dư 
+ GV viết : 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) 
+ Em thấy số dư như thế nào so với số chia ? 
- Số dư bé hơn số chia ( nhiều HS nhắc lại) 
2. Thực hành: 
Bài 1 : Củng cố về phép chia có dư 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
và phép chia hết 
- HS thực hiện bảng con, 3 HS làm vào bảng lớp 
- GV quan sát HS làm 
20 4 15 3 24 4
20 5 15 5 24 6
 0 0 0
- GV nhận xét, sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 19 3 29 6 19 4 
 18 6 24 4 16 4
 1 5 3 
 19 : 3 = 6 ( dư 1 ) 29 : 6 = 6 ( dư 5 ) 
 19 : 4 = 4 ( dư 3 ) 
 Bài 2 : Tiếp tục củng cố về phép chia 
hết và phép chia có dư 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS trao đổi - điền kết quả vào vở 
- 4 HS lên bảng làm – lớp nhận xét 
 32 4 30 6 48 6 20 3
 32 8 24 4 48 8 15 5
 0 6 0 5
 Đ S Đ S
-> GV nhận xét kết luận 
Bài 3 : Củng cố tìm một phần mấy của một số .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát vào hình vẽ 
+ Đã khoanh vào số ô tô ở hình nào ? 
- HS nêu miệng 
- Đã khoanh vào số ô ở hình a 
-> GV nhận xét. 
3. Củng cố- dặn dò :
- Nêu lại cách chia hết và cách chia có dư ? 
- HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
 Tiết 3: Tập viết:
	 	Ôn chữ hoa D, Đ.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa D( 1 dòng), Đ, H ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Dao có mài mới khôn ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy- học: 
	- Mẫu chữ viết hoa D, Đ 
	- Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li .
III. Các hoạt động dạy- học: 
A. Bài cũ:	- Kiểm tra vở tập viết của HS 
	- HS viết bảng con : Chu Văn An 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu – ghi mục.
2. Hướng dẫn HS viết bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa : 
- HS nhăcs lại mục bài.
- GV yêu cầu HS quan sát vào vở tập viết 
- HS quan sát vào vở tập viết 
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- D, Đ, K 
- GV treo chữ mẫu 
- HS quan sát nêu cách viết 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
- HS chú ý nghe và quan sát 
- GV đọc K, D, Đ 
- HS luyện viết trên bảng con 2 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng .
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng 
- 2 HS đọc từ ứng dụng 
+ Hãy nói những điều em biết về anh Kim Đồng ? 
- HS nêu 
- GV đọc Kim Đồng 
-HS tập viết vào bảng con 
-> GV quan sát, sửa sai cho HS 
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng : Con người phải chăm học mới khôn ngoan 
- GV đọc : Dao 
- HS tập viết trên bảng con 
-> GV quan sát, sửa sai cho HS 
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở tập viết: 
- GV nêu yêu cầu 
+ Viết chữ D : 1 dòng 
+ Viết chữ Đ, H : 1 dòng 
+ Viết tên Kim Đồng : 1 dòng 
+ Viết câu tục ngữ : 1 lần 
-> GV quan sát, uốn nắn cho HS 
- HS viết vào vở tập viết 
4. Chấm chữa bài :
- GV thu bài nx. 
- GV nhận xét bài viết 
-HS chú ý nghe 
5. Củng cố- dặn dò:
- về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Tiết 4: Chính tả ( Nghe – viết ):
	 Nhớ lại buổi đầu đi học. 
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo.
- Làm đúng bài tập 3a.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Bảng lớp viết bài tập 2 .
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:	- GV đọc : khoeo chân, đèn sáng, xanh xao 
	-> Lớp viết bảng con 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu- ghi mục.
2. Hướng dẫn nghe- viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- HS nhắc lại mục bài.
- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả 
- HS chú ý nghe 
- 1, 2 HS đọc lại 
- Luyện viét tiếng khó 
+ GV đọc : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng 
- HS luyện viết vào bảng con 
b. GV đọc : 
- HS nghe viết bài vào vở
- GV quan sát, sửa và hướng dẫn cho HS 
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở nx.
- GV nhận xét bài viết 
3. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
nhà nghèo, đường ngoằn ngèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu .
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
 Bài 3a : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp 
-> GV nhận xét 
a. siêng năng ; xa xiết 
4. Củng cố- dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài học 
- HS nghe.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
 S.Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2018
 Tiết 1: Tập làm văn:
	 	 	Kể lại buổi đầu em đi học. 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu).
II. Đồ dùng dạy- học :
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học :
A. Bài cũ: 
 - Để tổ chức tốt cuộc họp cần chú ý điều gì ? 	 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu – ghi mục.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1 : 
- HS nhắc lại mục bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nêu yêu cầu ; cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể bằng lời chân thật, có cái riêng 
- GV gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em đi học là buổi sáng hay buổi chiều, thời tiết như thế nào? Ai dẫn em đến trường, lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? Buổi đầu kết thúc thế nào ? Cảm xúc của em về buổi học đó 
- HS chú ý nghe 
- 1 HS khá giỏi kể mẫu 
-> GV nhận xét 
- HS nối tiếp kể.
-> GV nhận xét.
 Bài tập 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập2 
- GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể . Viết 5 câu 
- HS chú ý nghe 
- HS viết bài vào vở 
- 5-7 em đọc bài làm 
-> GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
 Tiết 4: Toán :
	 	 Luyện tập. 
I. Mục tiêu:
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
- SGK.
II. Các hoạt động dạy- học :
A. Bài cũ:	-2 HS lên bảng làm phép tính 
 19	 3 29 6 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu- ghi mục.
2. Luyện tập:
 Bài 1 : Củng cố về cách đặt tính và kỹ năng thực hành chia .
- HS nhắc lại mục bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hiện vào bảng con 
 17 2 35 4 42 5 58 6
 16 8 32 8 40 8 54 9
 1 3 2 4 
-> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 
 24 6 32 5 30 5 34 6
 24 4 30 6 30 6 30 5
 0 2 0 4 
-> GV nhận xét 
 Bài 3 : Củng cố về phép chia hết thông qua bài toán có lời văn 
- HS đọc bài toán. 
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải vào vở 
 - HS phân tích bài toán – giải vào vở 
 Bài giải :
 Lớp học đó có số HS giỏi là :
 27 : 3 = 9 ( HS ) 
 Đáp số : 27 học sinh giỏi 
-> GV chấm một số vở của HS. 
 Bài 4 : Củng cố phép chia hết, phép chia có dư .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng bút khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
-> GV nhận xét ,sửa sai cho HS 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nêu lại nội dung bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
__________________________________
Tiết 5: HĐTT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2018_2019.doc