Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017

+ Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ.

+ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu: Giáo viên chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn.

- Luyện phát âm: lòng đường, lao đến, nổi nóng, tán loạn, sững lại,.

 - Đọc từng đoạn trước lớp.

- Bài chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn ?

+ Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn, giáo viên nhắc học sinh ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

 Nhưng chỉ được một lát,/ bọn trẻ hết sợ,/ lại hò nhau xuống lòng đường.// Lần này,/ Quang quyết định chơi bóng bổng.//

+ Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ.

+ Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo nhóm 2.

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.

c - Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1.

- Các bạn nhỏ đá bóng ở đâu ?

 Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?

+ Gọi 1 em đọc đoạn 2.

 

doc 25 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
I-Mục tiêu: 
A- Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật an toàn giao thông.( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
B - Kể chuyện: 
- Học sinh kể lại được một đoạn câu chuyện. Học sinh học tốt kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
A.Tập đọc
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 em đọc bài “Nhớ lại buổi đầu đi học“ và trả lời câu hỏi cuối bài.
2.Bài mới.
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc:
+ Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ.
+ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: Giáo viên chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn. 
- Luyện phát âm: lòng đường, lao đến, nổi nóng, tán loạn, sững lại,...
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn ?
+ Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn, giáo viên nhắc học sinh ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
 Nhưng chỉ được một lát,/ bọn trẻ hết sợ,/ lại hò nhau xuống lòng đường.// Lần này,/ Quang quyết định chơi bóng bổng.//
+ Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ. 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo nhóm 2.
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
c - Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1.
- Các bạn nhỏ đá bóng ở đâu ?
 Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
+ Gọi 1 em đọc đoạn 2.
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ?
- Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra ?
+ Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và trả lời:
- Tỡm những chi tiết cho thấy Quang rất õn hận khi mỡnh gõy ra tai nạn ?
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
* GV chốt lại : Cỏc em khụng được chơi búng dưới lũng đường vỡ sẽ gõy tại nạn
d - Luyện đọc lại:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc phân vai theo nhóm 4.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng, đọc hay.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát tranh 
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt).
- Luyện phát âm
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài (2 lượt).
- Học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Học sinh đọc
- Chơi búng dưới lũng đường
- Vỡ Long mải đỏ búng suýt tụng phải xe gắn mỏy 
- Quang sỳt búng vào đầu 1 cụ già 
- cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời .
- Quang sợ tỏi cả người, Quang thấy chiếc lưng cũng của ụng cụ giống ụng nội mỡnh thế
- HS nờu ý hiểu của mỡnh
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh đọc phân vai theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
B. Kể chuyện 
1- Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Nêu yêu cầu: Kể phân vai.
2- Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ?
- Có thể kể lại câu chuyện theo lời từng nhân vật nào ?
- Cho học sinh kể.
3. Củng cố - dặn dò.
- Qua câu chuyện em học tập được điều gì ?
- Nhận xét chung giờ học. Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nêu.
- 1 học sinh kể mẫu 1đoạn.
- Từng cặp học sinh luyện kể chuyện.
- Học sinh thi kể...
- Học sinh nêu.
 _________________________________________
Tiết 4	chính tả
 Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường 
 I. Mục tiêu:
- Chép chính xác đoạn Một chiếc xích lô đến hết trong bài “Trận bóng dưới lòng đường. Làm các bài tập về âm dễ lẫn tr/ch. Ôn bảng chữ cái và điền đúng 11 chữ cái vào bảng. 
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. Làm đúng các bài tập 2(a),BT3.
- Giáo dục học sinh nền nếp VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi bài 3 ý a. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học :
A.Kiểm tra: GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ ngoằn ngoèo, ngoẹo đầu
- Nhận xét.
B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài, ghi đề bài.
 2) Hướng dẫn tập chép.
 a) Chuẩn bị : GV đọc bài chính tả, hỏi HS: 
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Lời các nhân vật được đặt sau dấu câu gì?
+ Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ?
(xích lô, quá quắt, lưng còng.....)
b) HS chép bài: HS nhìn bảng chép bài.
c) Nhận xét, chữa bài : GV nhận xét 5 -7 bài. 
3- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống và giải câu đố:
a) tr hay ch ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập3: (Bảng phụ) 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét và học thuộc lòng.
C- Củng cố: Tổng kết lại bài học.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
+ Viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng.
Lời của nhân vật được đặt sau dấu chấm than.
- Học sinh tìm tập viết chữ khó vào bảng con.
- HS viết bài. Soát lỗi bằng chì.
-1 em lên bảng,lớp điền vào VBT:
a) Mình tròn, mũi nhọn
 Chẳng phải bò trâu
 Uống nước ao sâu
 Lên cày ruộng cạn
 Là cái bút
- HS nêu yêu cầu của bài.
-1 em lên điền, lớp làm vào VBT.
- HS theo dõi.
 ______________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
 Luyện tập: Kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu)
- HS kể tự nhiên, lưu loát. Viết đầy đủ nội dung một buổi đầu đi học của mình.
- Nói, viết thành câu liên kết câu thành đoạn văn tốt.
+ HS : Viết được câu văn có hình ảnh, gợi tả, gợi cảm, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra :
- Hãy kể về gia đình em.
B. Bài mới
1. HĐ1: Kể lại buổi đầu em đi học.
Bài 1:
* Yêu cầu: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng. Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp (vì có em, vì lí do nào đó không có mặt trong ngày tựu trường hoặc trong buổi khai giảng).
*Gợi ý: Cần nói rõ 
+ Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?
 + Thời tiết thế nào? 
+ Ai dẫn em đến trường? 
+ Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? 
+ Buổi học đã kết thúc thế nào? 
+ Cảm xúc của em về buổi học đó.
*Chốt: Kể : + Thời gian.
 + Cảnh vật
 + Cảm xúc của em.
2.HĐ2: Viết lại buổi đầu em đi học.
- GV nêu yêu cầu, treo bảng phụ viết gợi ý.
- Một HS khá, giỏi kể mẫu. Cả lớp và GV nhận xét.
*HĐ nhóm đôi : HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình.
- Ba hoặc bốn HS thi kể trước lớp.
Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu.
*GV nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. Các em có thể viết từ 5 đến 7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu nhưng GV tuyệt đối không yêu cầu các em viết những bài văn có bố cục đầy đủ, hoàn chỉnh như đối với lớp 4, lớp 5. HS lớp 3 chỉ cần viết những đoạn văn ngắn, chân thật, đúng đề tài, đúng ngữ pháp, đúng chính tả là đạt yêu cầu.
- Một HS đọc yêu cầu.
* HĐ cá nhân viết bài
- HS viết xong, GV mời 5 đến 7 em đọc bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những người viết tốt nhất.
+HS: ( Viết đoạn văn độ dài từ 7 câu trở lên, dùng từ gợi tả, gợi cảm, sáng tạo )
 C. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học.
 __________________________________________
Tiết 2 toán
 Bảng nhân 7
I. Mục tiờu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.Học sinh cả lớp làm được các bài 1, 2, 3 trong sách giáo khoa.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
- Học sinh có ý thức học tập.
II. Đồ dùng: 
- 10 tấm bìa, mỗi tấm bỡa cú gắn 7 hỡnh trũn .
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhõn 7 ( khụng ghi kết quả ) 
II. Cỏc hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp
2, Kiểm tra bài cũ
	- 2 HS lờn bảng làm bài tập 1 VBT ( trang 30 ) 
	- GV nhận xột . 
3, Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thành lập bảng nhõn 7 
* HS lập và nhớ được bảng nhõn 7 
- GV gắn tấm bỡa 7 hỡnh trũn lờn bảng hỏi : Cú mấy hỡnh trũn ? 
- Cú 7 hỡnh trũn 
- Hỡnh trũn được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 1 lần 
- 7 được lấy 1 lần nờn ta lập được phộp tớnh nhận 7 1 
- GV ghi bảng phộp nhõn này 
- Vài HS đọc 7 1 = 7 
- GV gắn tiếp 2 tấm bỡa lờn bảng 
- HS quan sỏt 
+ Cú 2 tấm bỡa mỗi tấm bỡa cú 7 hỡnh trũn . Vậy 7 tấm bỡa được lấy mấy lần ? 
- 7 hỡnh trũn được lấy 2 lần 
-Vậy 7 được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 2 lần 
+ Hóy lập phộp tớnh tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? 
- Đú là phộp tớnh 7 2 
- 7 nhõn 2 bằng mấy ? 
- 7 nhõn 2 bằng 14 
- Vỡ sao em biết 7 nhõn 2 bằng 14 ?
- Vỡ 7 2 = 7 + 7 = 14 nờn 7 2 = 14
- GV viết lờn bảng phộp nhõn 7 2 = 14 
- Vài HS đọc 
- GV HD phõn tớch phộp tớnh 7 3 tương tự như trờn 
+ Bạn nào cú thể tỡm được kết quả của phộp tớnh 7 4 = ? 
- HS nờu : 7 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28 
 7 4 = 21 + 7 vỡ ( 7 4 ) = 7 3 + 7 
- Yờu cầu HS tỡm kết quả của phộp tớnh nhõn cũn lại 
- 6 HS lần lượt nờu 
+ GV chỉ bảng núi : đõy là bảng nhõn 7 
- GV yờu cầu HS đọc bảng nhõn 7 vừa lập được 
- Lớp đọc 2 – 3 lần 
- HS tự học thuộc bảng nhõn 7 
- GV xoỏ dần bảng nhõn cho HS đọc thuộc lũng 
- HS đọc thuộc lũng 
- GV tổ chức thi đọc thuộc lũng 
- HS thi đọc thuộc lũng 
b. Hoạt động 2 : Thực hành 
*. Bài 1 : Củng cố cho HS bảng nhõn 7 .
- GV yờu cầu HS nờu yờu cầu bài tập 
- HS nờu yờu cầu bài tập 
- GV tổ chức cho HS chơi trũ chơi chuyền điện 
- HS làm vào SGK – 2 HS lờn bảng làm 
- HS chơi trũ chơi - nờu kết quả 
7 3 = 21 7 8 = 56 
7 2 = 14 
7 5 = 35 7 6 = 42 
 7 10 = 70
7 7 = 49 7 4 = 28 
7 9 = 63
- GV nhận xột sửa sai cho HS 
*. Bài 2 : Củng cố về tuần lễ cú liờn quan đến bảng nhõn 7 .
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- HS nờu yờu cầu 
- GV HD HS làm bài vào vở 
- HS phõn tớch bài toỏn - giải vào vở 
 Bài giải :
 4 tuần lễ cú số ngày là :
 7 4 = 28 (ngày ) 
 Đỏp số: 28 ngày 
- GV nhận xột sửa sai cho HS 
* Bài 3 : Củng cố về cỏch đếm thờm 7. 
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- HS nờu yờu cầu bài tập 
- HS đếm thờm 7 - nờu miệng 
- HS làm vào Sgk - đọc bài 
- GV nhận xột 
- Vài HS đọc bài làm 
4. Củng cố dặn dũ :
- Đọc lại bảng nhõn 7 
- Về nhà đọc bài chuõn bị bài sau 
* Đỏnh giỏ tiết học 
__________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016
Sáng
chiều tiết 1 tập đọc
 Bận
I/ Mục tiờu : 
- Bư ... ua câu chuyện em rút ra bài học gì?
 - Kể lại cho mọi người nghe. 
 ________________________________________________
Tiết 2	toán
 Bảng chia 7
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7).
- HS hứng thú , tự tin học toán.
 + HS Ngoài các yêu cầu trên, nhận xét được đặc điểm của các phép tính trong cùng một cột rút ra được KL.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi bảng chia 7.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra:
 - Đọc thuộc lòng Bảng nhân 7.
 - Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta làm như thế nào?
B.Bài mới:
1.Hđ 1: Hd HS lập bảng chia 7
a. Hoạt động : HD HS lập bảng chia 7 
Yờu cầu lập và nhớ được bảng chia 7 
- GV cho HS lấy tấm bỡa ( cú 7 chấm trũn ) 
- HS lấy 1 tấm bỡa 
+ 7 lấy 1 lần bằng mấy ?
- 7 lấy 1 lần bằng 7 
- GV viết bảng : 7 1 = 7 
- GV chỉ vào tấm bỡa cú 7 chấm trũn và hỏi : 
+ Lấy 7 chấm trũn chia thành cỏc nhúm 
Mỗi nhúm cú 7 chấm trũn thỡ được mấy nhúm ? 
- Thỡ được 1 nhúm 
- GV viết bảng : 7 : 7 = 1 
- HS đọc 
- GV cho HS lấy 2 tấm bỡa ( mỗi tấm cú 7 chấm trũn )
- HS lấy 2 tấm bỡa 
+ 7 Lấy 2 lần bằng mấy ? 
- 7 lấy 2 lần bằng 14 
- GV viết bảng : 7 2 = 14 
- GV chỉ vào 2 tấm bỡa mỗi tấm bỡa cú 7 chấm trũn và hỏi : Lấy 14 chấm trũn chia đều thành cỏc nhúm, mỗi nhúm cú 7 chấm trũn thỡ được mấy nhúm ?
- Được 2 nhúm 
- GV viết lờn bảng : 14 : 7 = 2 
- HS đọc 
* Làm tương tự đối với 7 3 = 21 Và 
21 : 7 = 3
- HS đọc 
- GV HD HS tương tự cỏc phộp chia cũn lại 
- GV cho HS đọc lại bảng chia 7 
- HS luyện đọc lại đọc cỏ nhõn, đồng thanh 
- GV gọi HS luyện đọc bảng chia 7 
- Gọi vài HS đọc thuộc bảng chia 7 
b. Hoạt động 2 : thực hành 
*. Bài 1 : Củng cố về bảng chia 7 
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- HS nờu yờu cầu BT1 
- Yờu cầu HS nờu miệng kết quả 
- HS làm nhẩm -> nờu miệng kết quả 
 28 : 7 = 4 70 : 7 = 10 
 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 
 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 ..
- GV nhận xột 
* Củng cố về bảng chia 7
+ Số bị chia bằng nhau, số chia càng lớn thì thương càng nhỏ và ngược lại.
- cả lớp nhận xột 
* Bài 2 : Củng cố về mối quan hệ giữa nhõn với chia .
- GV gọi HS nờu yờu cầu bài tập 
- HS nờu yờu cầu Bài tập 
- GV yờu cầu HS tớnh nhẩm -> nờu kết quả 
- HS tớnh nhẩm nờu miờng kết quả 
 7 5 = 35 7 6 = 42 
 35 : 7 = 5 42 : 6 = 7 
- GV hỏi : 
 35 : 5 = 7 42 : 7 = 6 
+ Làm thế nào nhẩm nhanh được cỏc phộp tớnh chia ?
- Lấy tớch chia cho 1 thừa số, được thừa số kia 
- GV nhận xột 
* Củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia ( lấy tích chia cho thừa số được thừa số kia )
- cả lớp nhận xột 
+Bài tập 3 : 
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- HS nờu yờu cầu BT 
- GV HD HS phõn tớch giải 
- HS phõn tớch giải vào vở 
 Bài giải :
 Mỗi hàng cú số HS là :
 56 : 7 = 8 ( HS ) 
 Đỏp số : 8 HS
- GV nhận xột sửa sai cho HS 
* Bài 4 : - GV gọi HS nờu yờu cầu BT 
 - HS nờu yờu cầu BT 
- GV yờu cầu 1 HS lờn bảng làm , lớp làm vào vở 
- HS làm vào vở, 1 HS lờn bảng làm 
 - lớp nhận xột 
Bài giải :
 Xếp được số hàng là :
 56 : 7 = 8 ( hàng ) 
- GV sửa sai cho HS 
 Đỏp số : 8 hàng 
4. Củng cố dặn dũ : 
- Đọc lại bảng chia 7 
- HS nờu lại nội dung bài 
- Về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau 
* Đỏnh giỏi tiết học 
	______________________________________________
chiều tiết 1 tiếng việt( TT)
Luyện tập : Ôn về từ chỉ hoạt động; trạng thái. So sánh
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về so sánh. Từ chỉ hoạt động.
- HS làm tốt các BT liên quan.
- HS yêu thích môn học.
+ Ngoài các y/c trên , làm thêm một số BT liên quan đến kiến thức được ôn.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Ôn lí thuyết
* Chốt:+ So sánh SV với SV: So sánh hơn kém; so sánh ngang bằng.
+ So sánh giữa Sự vật với con người.
+ Khi tìm hình ảnh so sánh phải nêu đầy đủ hiện tượng so sánh trong câu văn thơ theo cấu trúc so sánh: SV được so sánh + phương diện so sánh + từ so sánh+ SV để so sánh.
 + Nêu các kiểu so sánh đã học? Lấy VD?
+ Hãy đặt một câu có từ chỉ hoạt động, trạng thái.
HS nghe.
* HĐ nhóm đôi.
2.HĐ2: Thực hành: GV treo bảng phụ ghi BT yêu cầu
HS làm bài và chữa bài.
Bài 1: Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn sau:
a. Bỗng một đàn bướm trắng tấp tới lẫn trong hoa mai, chúng cùng cánh hoa là là rơi xuống, rồi khi tới mặt nước suối lại vụt bay lên cành tựa như những cánh hoa bị luồng gió lốc vô tình thổi tung lên.
b. Quả cỏ mặt trời có hình thù như một con nhím xù lông.
c. . Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ.
Bài 2: Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái trong câu văn sau:
“Cỏc chỳ ong thợ trẻ lần lượt rời khỏi hang lấy giọt sỏp dưới bụng do mỡnh tiết ra trộn với nước bọt thành một chất đặc bịờt để xõy thành tổ” ?
Bài 3: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau
Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mắt quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhẹn xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Sáu cái chân ong làm việc như máy. Những hạt đất vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt, lôi ra một túm lá tươi. Thế là cửa đã mở.
Bài 4: Điền tiếp vào ô trống từ thích hợp
Từ chỉ các hoạt động con người giúp đỡ nhau.
Từ chỉ các cảm xúc của con người với con người.
Quan tâm, đùm bọc,
Thương, yêu, căm ghét,
GV lưu ý HS từ chỉ hoạt động, cảm xúc của con người.
+ HĐ cá nhân.
- HS xác định yc của đề; làm bài.
.
Bài 1: Những hình ảnh so sánh:
Đàn bướm lại vụt bay lên cành tựa như những cánh hoa bị luồng gió lốc vô tình thổi tung lên.
Hình thù quả cỏ như một con nhím xù lông.
Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá
Bài 2: HS tìm các từ : rời, lấy, tiết ra, trộng, xây.
Bài 3: Các từ chỉ hoạt động: đến, đảo, thăm dò, xông, dùng, bới, làm việc, đùn, hất, ngoạm, dứt, lôi, mở.
Bài 4:HS làm 
HS: Làm bài 1;2;3
Làm 4 bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm.
- GV nhận xét, chữa.
3. Củng cố, dặn dò :
 - Hãy nêu ví dụ về so sánh?
 - Nhận xét tiết học
 ___________________________________________
tiết 2 toán( tt)
Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Ôn lại bảng nhân 7 và gấp một số lên nhiêu lần đã học. 
- Biết vận dụng bảng nhân 7 để làm một số bài tập ứng dụng.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Hoạt động dạy - học
1.Giới thiệu bài :1p
2.Hướng dẫn ôn tập:30p
- KT HS đọc thuộc lòng bảng nhân7. 
Bài 1: Tính nhẩm 
7 x 3 = 7 x 10 =
7 x 6 = 7 x 0 =
7 x 5 = 7 x 4 =
7 x 9 = 7 x 8 = 7 x 9 =
- Em có nhận xét gì khi giữ nguyên thừa số thứ nhất và tăng thừa số thứ hai thêm một số đơn vị?
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 42 x 7 36 x 7 
 63 x 7 54 x 7 
- Y/c HS làm bài.
- Nêu cách đặt tính và tính.
Bài 3: Tính:
 7 x 8 + 64 16 x 7 - 89
 7 x 6 - 28 189 - 7 x 8
- Lưu ý Hs thực hiện theo 2 bước 
Bài 4: Lớp 3A gồm 5 tổ, mỗi tổ có 7 HS. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu HS?
- Yêu cầu Hs làm bài 
- Chấm điểm 1 số bài - nhận xét.
Bài 5: Tính nhanh: 
 5 x 7 x 2 2 x 6 x 5
- Nhận xét bài của HS.
Bài 6: Hồng hơn Huệ 6 tuổi, biết rằng tuổi của Hồng gấp 3 lần tuổi Huệ. Tính:
a. Tuổi của Huệ?
b. Tuổi củ Hồng? 
- GV hướng dẫn:
- Theo bài ra , nếu tuổi Huệ là 1 phần thì tuổi Hồng là mấyphần?
- Y/c HS làm bài
- GV chữa bài
- HS nêu miệng kq'.
- Nêu đặc điểm của các phép tính.
- HS trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
- Vài hs nêu.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào bảng con.
- Nêu cách tính.
- Đọc đề toán.
- Phân tích đề toán, làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài vào vở.
- Chữa bài 
- HS suy nghĩ và nêu cách tính nhanh.
5 x 7 x 2 =5 x 2 x7	
 = 10 x 7
 = 70
- Làm bài vào vở -> Chữa bài.
- HS đọc đề bài, phân tích . 
- Tuổi Huệ là1phần, tuổi Hồng là 3 phần HS Vẽ sơ đồ:
Tuổi Huệ: 
Tuổi Hồng: 
+ Nhìn sơ đồ 6 tuổi gồm 2 phần bằng nhau
+ Tuổi Huệ: 6 : 2= 3 (tuổi)
+ Tuổi Hồng: 3 x 3 = 9 (tuổi)
C. Củng cố, dặn dò: 
- Học sinh đọc bảng nhân 7. 
- Nhận xét giờ học.
tiết 3 hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
-HS thấy được ưu, nhược điểm của tuần 7 và nắm được phương hướng HĐ của tuần 8
-HS thực hiện tốt phương hướng đề ra.
-GD HS chăm học.
II. Nội dung
1. Hoạt động 1 :Kiểm điểm tình hình học tập tuần 7
 -Từng tổ trưởng lên nhận xét ưu , nhược của tổ mình.
 -Lớp trưởng nhận xét chung.
 -GV nhận xét chung 
*Ưu điểm: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhược điểm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Hoạt động 2:Phổ biến phương hướng, nhiệm vụ tuần 8
- Thi đua học tập tốt chào mừng hội thi GVDG cấp trường
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện tốt theo lịch HĐ của trường.
- Đẩy mạnh phong trào “Đôi bạn cùng tiến”.
- Cần tích cực học tập, chăm chú nghe giảng, giữ trật tự trong giờ học.
- Thi đua "Học tốt" dành nhiều điểm tốt 
- Thực hiện tốt luật giao thông đường bộ.
3:Hoạt động 3: Văn nghệ
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 9 năm 2016
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2016_2017.doc