TOÁN :
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I - Mục tiêu :
- Biết dùng thước và bút vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước .
- Biết cách đo một độ dài , biết đọc các kết quả đo .
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác .
II - Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- GV : Thước mét .
- HS : Thước thẳng HS .
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 - Hoạt động 1 ( 3- 5'): Củng cố các đơn vị đo độ dài
- 4HS đọc bảng đơn vị đo độ dài .
- 1 HS làm bài tập 4.
- Nhận xét - bổ sung
* Giới thiệu bài .
2 - Hoạt động 2 ( 8 -10 '):
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .
* HS đọc yêu cầu bài tập 1 : Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài .
- HS vẽ vào vở .
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét - bổ sung
3 - Hoạt động 3 ( 18 - 20'):
Đo độ dài đoạn thẳng
* HS nêu y/ c bài tập 2 : Đo độ dài đoạn thẳng .
- HS làm vào vở bài tập .
Họ và tờn học sinh :....................................................Lớp 3 A BÀI TẬP KIấ̉M TRA TUẦN 10 Bài tập1: Gạch chõn những hình ảnh so sánh trong khụ̉ thơ sau: Quờ hương là chùm kờ́ ngọt Cho con trèo hái mụ̃i ngày Quờ hương là đường di học Con vờ̀ rợp bướm vàng bay. Bài tập 2: Đặt cõu hỏi cho bụ̣ phọ̃n in đọ̃m sau đõy: Ở nhà, em học bài và giúp mẹ làm viợ̀c nhà. ......................................................................................................................................... Mẹ thường đi làm từ rṍt sớm. ......................................................................................................................................... Ong vàng, ong vò vẽ, ong mọ̃t đánh lụ̣n nhau đờ̉ hút mọ̃t. ......................................................................................................................................... Bài tập3: Đặt mụ̣t kiờ̉u cõu: Ai (cái gi,con gì ) là gì ? ........................................................................................................................................ Ai ( cái gi,con gì ) làm gì ? ........................................................................................................................................ Ai ( cái gi,con gì ) như thờ́ nào ? ........................................................................................................................................ Bài 4: Gạch dưới những từ chỉ hoạt đụ̣ng trong cõu sau: Cõy non vừa trụ̀i, là đã xoà sát mặt đṍt. Bài 5: Em hãy viờ́t mụ̣t đoạn văn kờ̉ vờ̀ người hàng xóm. TOÁN Bài tập 1: Đăt tính rụ̀i tính: 52 : 7 64 : 7 63 : 3 96 : 2 36 : 4 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Bài tập 2: Sụ́ ? 6km = ............m, 700m = ...........hm , ..........m = 1km, 5hm =.............dm, 50 dam = ..........hm, ..........m = 3 dam 6m = ..............mm, 10m =.............dam, ......dm = 10 cm 4dm =........mm, 400dam =......km, ...........mm = 1m Bài 3: Tính 96km : 3= ................, 42 km x 5 =..............., 64 dam : 2 =.............. 26 hm x 3 =..............., 16 dam x 4 =.............., 21 m : 7 =............... Bài 4: Điờ̀n sụ́ >, <, = vào chụ̃ chṍm thích hợp. 5m2dm ........60dm, 4m 5dm ...........54 dm, 7m15cm..........700cm 5m35cm.......600cm, 7m2dm..........70 dm, 6m43cm.........590cm Bài 5:Mụ̣t quõ̀y hàng tờ́t, buụ̉i sáng bán được 47 hụ̣p mứt, buụ̉i chiờ̀u bán được gṍp đụi buụ̉i sáng, Hỏi: a, Buụ̉i chiờ̀u bán được bao nhiờu hụ̣p mứt ? b, Cả ngày bán được bao nhiờu hụ̣p mứt ? ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 6Tìm mụ̣t sụ́, Biờ́t rằng nờ́u gṍp đụi sụ́ đó lờn rụ̀i cụ̣ng với 137 thì được 283. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 7 : Tìm mụ̣t sụ́, biờ́t rằng nờ́u đem sụ́ đó trừ đi 29, được bao nhiờu đem chia cho 2, thì được thương là 171. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Chúc các con làm bài tụ́t./. tuần 10 : Thứ hai ngày 11 thỏng 11 năm 2019 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN A. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết ưu khuyết điểm của tuần 9 Biết được kế hoạch trong tuần 10 B. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Chào cờ đầu tuần. GV trực nhận xét, xếp loại các lớp . Đọc danh sách HS được tuyên dương trong tuần. Thầy hiệu trưởng nhận xét chung và phổ biến kế hoạch tuần 10 HĐ2: Sinh hoạt lớp. GV nhận xét chung các hoạt đông đã làm được và chưa làm được trong tuần. Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch của trường , của lớp TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: Giọng quê hương ( 2 tiết ) I - Mục tiêu : A- Tập đọc : 1 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng . - Đọc đúng các TN : Luôn miệng , rủ nhau , rớm lệ , ngạc nhiên , xin lỗi . - Biờ̉u lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện 2 - Rèn kĩ năng đọc hiểu . - Hiểu nghĩa các từ khó : Đôn hậu , thành thực , trung kì , bùi ngùi . - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen . B - Kể chuyện : 1 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện . Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn truyện , lời nhân vật ) cho phù hợp với nhân vật . 2 - Rèn kĩ năng nghe . II - Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 - Hoạt động 1( 3 - 5') : Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I - GV nhận xét kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu của HS . *Giới thiệu bài . 2 - Hoạt động 2 ( 15 -18): Luyện đọc B1- GV đọc diễn cảm toàn bài . B2 - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Luyện đọc câu - luyện đọc từ khó phát âm . - Luyện đọc đoạn - giải nghĩa từ : Đôn hậu , thành thực , trung kì , bùi ngùi - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đồng thanh đoạn 3 . 3 - Hoạt động 3 ( 8 - 10'): Tìm hiểu bài HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi . - HS nêu nội dung của bài . *GV chốt lại : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen . 4 - Hoạt động 4 ( 13 - 15') : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đọan 2 - 3 . - Bình chọn nhóm đọc hay nhất . kể chuyện : Giọng quê hương 1- Hoạt động 1 ( 1 - 2' ): GV nêu nhiệm vụ - Quan sát tranh kể lại câu chuyện 2 - Hoạt động 2( 12 - 15' ) : Kể lại câu chuyện theo tranh - Từng cặp nhìn tranh tập kể từng đoạn của câu truyện . 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh . 1 HS kể toàn bộ câu chuyện . 3 . Hoạt động 3 ( 3 - 5' ): Củng cố - dặn dò . - GV nhận xét tiết học . TOÁN : thực hành đo độ dài I - Mục tiêu : - Biết dùng thước và bút vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước . - Biết cách đo một độ dài , biết đọc các kết quả đo . - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác . II - Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - GV : Thước mét . - HS : Thước thẳng HS . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 - Hoạt động 1 ( 3- 5'): Củng cố các đơn vị đo độ dài - 4HS đọc bảng đơn vị đo độ dài . - 1 HS làm bài tập 4. - Nhận xét - bổ sung * Giới thiệu bài . 2 - Hoạt động 2 ( 8 -10 '): Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . * HS đọc yêu cầu bài tập 1 : Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài ... - HS vẽ vào vở . - 3 HS lên bảng - Nhận xét - bổ sung 3 - Hoạt động 3 ( 18 - 20'): Đo độ dài đoạn thẳng * HS nêu y/ c bài tập 2 : Đo độ dài đoạn thẳng . - HS làm vào vở bài tập . - 3 HS lên bảng đo. - Nhận xét - bổ sung * HS đọc y/ c bài tập 3 : Ước lượng chiều dài ... - HS làm vào vở bài tập . - 3 HS nêu kết quả . Nhận xét - bổ sung 4. Hoạt động 4 ( 3 - 5' ): Củng cố - dặn dò . - GVnhận xét tiết học . Thứ ba ngày 12 thỏng 11 năm 2019 CHÍNH TẢ( N/V) QUấ HƯƠNG RUệ̃T THỊT I - Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt . - Biết viết hoa các chữ cái câu và tên riêng trong bài . - Làm đúng các bài tập tìm các từ chứa tiếng có vần khó : oai / oay , thanh hỏi thanh ngã . II - Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - 3 tờ giấy ghi ND bài tập 2a III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 - Hoạt động 1( 3 - 5') : Củng cố cách viết các tiếng có âm r / - 2 HS lên bảng viết các từ : - Cả lớp viết vào bảng con . - Nhận xét - bổ sung * Giới thiệu bài : 2 - Hoạt động 2 ( 18 - 20'): HS viết chính tả B1: Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GVđọc bài 1 lần . - 2 ... ê ở làng Gióng (nay thuộc xã Phù Đổng, ngoại thành Hà Nội), sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm. - GV yêu cầu HS quan sát tên riêng và lưu ý về cách viết liền mạch ở chữ Gióng - HS tập viết trên bảng con tên riêng : Ông Gióng c) Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng : Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao : tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình . - HS nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao : Gió, tiếng (đầu dòng thơ). Trấn Vũ, Thọ Xương (tên riêng). Sau đó, GV hướng dẫn HS luyện viết từng tên riêng đã nêu. 3. Hướng dẫn HS viết vở - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết bài vào vở. GV theo dõi hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 4. Chấm, chữa bài (3 phút) GV chấm 8 - 10 bài , sau đó nhận xét về chữ viết của HS. HĐ nối tiếp : (1 phút) GV nhắc HS luyện viết trong vở tập viết ; HS học thuộc lòng câu ứng dụng. THỦ CễNG ễN TẬP CHƯƠNG 1: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HèNH ( Tiết 1) I.Mục tiờu ễn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dỏn để làm đồ chơi. Làm được ớt nhất hai đồ chơi đó học. Với học sinh khộo tay: Làm được ớt nhất ba đồ chơi đó học. Cú thể làm được những sản phẩm mới cú tớnh sỏng tạo. Giỏo dục học sinh tớch cực, tự giỏc trong học tập. Biết giữ gỡn những sản phẩm do mỡnh làm ra. II Chuõ̉n bị Cỏc mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5. III. Các hoạt đụ̣ng dạy học chủ yờ́u : 1. Kiểm tra: 1’Sự chuẩn bị của học sinh. Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ. 2.Bài mới:30’ Giới thiệu bài. Ghi đề. Hướng dẫn quan sỏt mẫu (5 phỳt) Cho học sinh nhắc lại tờn cỏc bài đó học trong chương I. Cho HS quan sỏt lại cỏc mẫu. Giỏo viờn ghi đề bài. Đề bài: Em hóy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dỏn được ớt nhất hai đồ chơi đó học ở chương I . Với học sinh khộo tay: Làm được ớt nhất ba đồ chơi đó học. Cú thể làm được những sản phẩm mới cú tớnh sỏng tạo. Học sinh thực hành gấp, cắt, dỏn. Giỏo viờn giỳp học sinh yếu hoàn thành bài. Giỏo viờn thu bài, đỏnh giỏ sản phẩm của học sinh. Hoàn thành: (A) + Nếp gấp thẳng, phẳng. + Đường cắt thẳng, đều, khụng bị mấp mụ, răng cưa. + Thực hiện đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh. Hoàn thành tốt (A): + Những em hoàn thành và cú sản phẩm đẹp, sỏng tạo được đỏnh giỏ hoàn thành tốt (A). Chưa hoàn thành: (B). + Thực hiện chưa đỳng quy trỡnh kĩ thuật. + Khụng hoàn thành sản phẩm. 3. Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung bài. 4. Dặn dũ: Chuẩn bị giấy thủ cụng, giấy nhỏp, bỳt chỡ, thước kẻ, kộo, hồ dỏn để học tiết 2 Nhận xột tiết học: Tuyờn dương nhắc nhở. Thứ sỏu ngày 15 thỏng 11 năm 2019 TOÁN : Bài toán giải bằng hai phép tính I - Mục tiêu : - Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính . - Bước đầu giải và trình bày bài giải đúng . II - Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Các tranh vẽ như sách toán 3 . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 - Hoạt động 1( 3 - 5') : * Giới thiệu bài . 2 - Hoạt động 2 (8 - 10' ) : Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính * HS đọc bài toán 1 : - GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng . - HD HS giải bài toán bằng 2 phép tính . + Tính số kèn ở hàng dưới. + Tính số kèn ở hai hàng . * HS đọc bài toán 2 : - GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng . - HD HS giải bài toán bằng 2 phép tính . +Tính sốcá ở bể thứ hai . + Tính số cá ở cả hai bể. - Hoạt động 3 (16 - 18'): Luyện tập - thực hành * HS đọc bài toán 1 : - Cả lớp làm vào vở bài tập . - 1 HS tóm tắt - giải trên bảng . - Nhận xét - bổ sung . Bài giải Quảng đường từ chợ huyợ̀n đờ́n bưu điợ̀n dài là: 5 x 3 = 15 ( km) Quảng đường từ nhà đờ́n bưu điợ̀n tỉnh dài là: 15 + 5 =20( km) Đáp sụ́ : 20 km * HS đọc bài toán 2 : - Cả lớp làm vào vở bài tập . - HS nêu bài làm . - Nhận xét - bổ sung . +Tính số gà mái . + Tính số gà của cả đàn . * HS đọc bài toán 3 : - Cả lớp làm vào vở bài tập . - 1 HS tóm tắt - giải trên bảng . - Nhận xét - bổ sung .+ Tính số học sinh lớp 3 B . + Tính số học sinh cả hai lớp . - Hoạt động 4( 3 - 5' ) : Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học . TẬP LÀM VĂN : TUần 10 I - Mục tiêu : 1 - Dựa theo mẫu bài tập đọc : Thư gửi bà và gợi ý về hình thức và nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn ( khoảng 8 - 10 câu ) để thăm hỏi báo tin cho người thân 2 - Diễn đạt rõ ý , đặt câu đúng , trình bày đúng hình thức một bức thư , ghi rõ ND trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện . II - Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - 1 bức thư và phong bì thư đã viết sẵn . - HS 1phong bì thư và 1 tờ giấy . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 - Hoạt động 1( 3 - 5' ) : Củng cố bài nội dung Thư gửi cho bà - 2 HS đọc bài Thư gửi cho bà . - Nhận xét cách trình bày bức thư . * Giới thiệu bài . 2 - Hoạt động 2( 18 - 20') : Viết thư cho người thân * HS đọc yêu cầu bài tập 1 : Dựa theo mẫu ... - HS đọc phần gợi ý . - 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai ? - HS viết thư . - HS đọc thư trước lớp . 3 - Hoạt động 3( 5 - 7') : Ghi phong bì thư * HS đọc yêu cầu bài tập 2 :Tập ghi trên phong bì thư : - HS ghi phong bì - 5 HS đọc cách ghi phong bì . 4- Hoạt động 4( 3 - 5' ) : Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học . - HS làm bài tập Tự nhiên và xã hội: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I.Mục tiờu: Giúp HS : -Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. -Biết giới thiệu về họ nội ,họ ngoại của mình. II.Chuõ̉n bị Các hình trong sgk III.Các hoạt đụ̣ng dạy học A,Kiểm tra:(4’)Em hãy giới thiệu về các thế hệ trong gia đình em? A,Bài mới.Giới thiệu bài. Cả lớp hát bài cả nhà thương yêu nhau.-Giới thiệu:.... HĐ1: Làm việc với SGK + Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: ? Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ? ? Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh ? ? Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ? ? Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ? + Bước 2:Làm việc cả lớp. - Đại diện một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ? Những người thuộc họ nội gồm những ai ? ? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ? Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 41- SGK. *HĐ2: Kể về họ nội và họ ngoại + Bước 1: Làm việc theo nhóm 5 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn. Những bạn không có ảnh họ nội, họ ngoại thì kể cho các bạn về họ nội, họ ngoại của mình. - Cả nhóm nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ cùng với các con của họ theo phong tục của địa phương. GV đi đến giúp đỡ các nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm treo tranh của nhóm mình lên tường. Một vài HS trong nhóm lên giới thiệu với cả lớp về họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô. *HĐ3: Đóng vai + Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn - Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm đóng vai 1 trong các tình huống sau: Tình huống 1: Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng. Tình huống 2: Em hoặc anh của mệ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. Tình huống 3: Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. Tình huống 4: Nghỉ hè em về quê nội chơi. + Bước 2: Thực hiện - Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và nhận xét. Kết luận : Ông bà nội, ông bà ngoại và các cô, dì, chú, bác, cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. Hoạt động nối tiếp:- HS nêu kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học; Chuẩn bị tiết sau: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : Tuần 1o I - Mục tiêu : - Giúp HS nhận ra được ưu điểm , nhược điểm của bản thân và của lớp để định hướng sửa chữa trong tuần 11 . II - Các hoạt động : 1- Hoạt động 1 : Lớp trưởng nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần . - Các tổ nhận xét bổ sung . - GV nhận xét : - Tuyên dương những em thực hiện tốt : - Nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt 2 - Hoạt động 2 : Kế hoạch tuần 11 . Hoạt động GD ngoài giờ lên lớp TẬP VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIậ́T NAM I .Mục tiờu: Giúp HS: - Hiểu ý nghĩa của ngày 20 -11. - Ca ngợi thầy giáo, cô giáo người đã dạy dỗ, thương yêu HS. - Biết vận dụng các phương pháp học tập, rèn luyện các kĩ năng trong hoạt động nhận thức. - Có động cơ học tập đúng đắn trung thực trong học tập, phấn đấu dành nhiều điểm 10, kính tặng cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. II. Tiờ́n hành các hoạt đụ̣ng: Tuần 1: chuẩn bị tổ chức 1.Yêu cầu: Giúp HS lập kế hoạch: - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm 10. - Phát động tập văn nghệ, TDTT, kể chuyện ở các tổ trong lớp. - Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốt. 2. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung: - Nội dung và ý nghĩa của việc “Học tập tốt” - Các kinh nghiệm để học tập tốt các môn học. b. Hình thức hoạt động: Trao đổi thảo luận chủ đề: “Làm thế nào để học tập tốt”. 3. Chuẩn bị: a. Phương tiện hoạt động: Các ý kiến báo cáo về kinh nghiệm học tập, về phương pháp học tập học tốt của cá nhân chuẩn bị. b. Về tổ chức: GV chủ nhiệm: Nêu nội dung, yêu cầu, hình thức hoạt động theo chủ đề trên. Giúp HS định hướng và sẵn sàng tham gia. 4. Tiến hành hoạt động: * Trao đổi thảo luận: Chủ đề: “Làm thế nào để học tập tốt”. Yêu cầu mỗi HS phát biểu ý kiến: Trao đổi tranh luận. * Văn nghệ:Đơn ca, song ca. 5. Kết thúc hoạt động: GV nhận xét chung buổi sinh hoạt chủ đề: “Làm thế nào để học tập tốt.” Động viên HS thực hiện tốt kinh nghiệm và phương pháp học tập mà các em đã thảo luận. Nâng cao chất lượng học tập đạt kết quả cao trong học tập. DUYỆT BÀI TUẦN 10: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: