Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 28

Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 28

Toán.

Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100.000.

I. Mục tiêu:

- Biết cách so sánh các số trong phạm vi 100.000.

- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.

- Làm các BT 1, 2, 3, 4(a). BT còn lại dành cho HS khá, giỏi.

II. Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ, phấn màu .

 * HS: Xem trước các bài tập ở nhà, bảng con, SGk ,VHS.

 

doc 33 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp bài dạy Lớp 3 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày
Toán.
Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100.000.
I. Mục tiêu:
- Biết ø cách so sánh các số trong phạm vi 100.000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
- Làm các BT 1, 2, 3, 4(a). BT còn lại dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	* HS: Xem trước các bài tập ở nhà, bảng con, SGk ,VHS.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Các bước 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới: 30’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dị:2’
- Hát.
Luyện tập.
Cho 3 HS lên bảng làm bài.
 Điền dấu > < = vào chỗ trống.
 +HS1: 120 1230
 4789 987
 + HS2: 6542 6724
 4758 4759
 + HS3: 1237 1237
 7893 9018 
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
- GV giới thiệu bài - ghi tựa bài.
* Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 100.000. 
a. So sánh hai số có chữ số khác nhau.
- GV viết lên bảng: 99999 100000. - Yêu cầu HS điền dấu thích hợp () và giải thích vì sao chọn dấu đó.
- GV hướng dẫn HS chọn các dấu hiệu (ví dụ : Số 99999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 100000 nên 99999 < 100000).
b. So sánh hai chữ số có số chữ số bằng nhau.
- Tương tự GV hướng dẫn HS so sánh số 76200 và 76199.
- GV hỏi: 
 + Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu?
 + So sánh hàng chục nghìn của hai số với nhau như thế nào?
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
+ Hai số có cùng chữ có năm chữ số.
+ Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải.
* Giúp HS so sánh các số trong phạm vi 100000.
Bài tập 1: Điền dấu > < =?
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV mời 2 HS nhắc lại cách so sánh hai số .
- Yêu cầu cả lớp làm vào tập(3’) .
- GV mời 2 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại.
 Bài tập 2: Điền dấu > < =?
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào tập(3’) . 
- Cho 2 HS làm bảng phụ và giải thích cách so sánh.
- GV nhận xét, chốt lại
Bài tập 3: Số lớn nhất trong các số
 Số bé nhất trong các số
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào tập(2’) . 
- 2 HS lên bảng thi làm bài và giải thích cách chọn.
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài tập 4 a: Viết các số 30620;
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu Hs cả lớp làm vào tập(2’) - 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại:
- GV yêu cầu .
- Làm bài tập 4 b.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS chú ý bài.
- Hát.
- 3 HS lên bảng làm bài, Cả theo dõi.
 +HS1: 120 < 1230
 4789 > 987
 + HS2: 6542 < 6724
 4758 < 4759
 + HS3: 1237 = 1237
 7893 < 9018 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS điền dấu 99999 < 100000 và giải thích.
 + Vì 99999 kém 100000 một đơn vị.
 + Vì khi đếm số, ta đếm 99999 trước rồi đếm tới 100000.
 + Vì 99999 chỉ có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số.
 + HS nêu: 99999 bé hơn 100000 vì 99999 có ít chữ số hơn.
- HS so sánh và điền dấu: 
 76200 > 76199
 + Chúng ta bắt đầu so sánh từ các chữ số, chữ số ở cùng hàng với nhau,
 + Số nào có hàng chục nghìn lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại,
- Theo dõi.
- HS đọc yêu cầu đề bài..
- 2 HS nêu.
- HS cả lớp làm vào tập.
- 2 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét.
4589 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
3527 > 3519 86573 > 96573
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm vào tập .
- 2 HS làm bảng phụ và giải thích cách so sánh.
- HS nhận xét.
89156 < 98516 67628 < 67728
69731 > 69713 89999 < 90000
79650 = 79650 78659 > 76860
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm vào tập . 
- 2 HS lên bảng làm và giải thích cách chọn số lớn nhất, bé nhất.
- HS chữa bài đúng vào tập .
 a. Số lớn nhất trong các số ;
 92 368.
Số bé nhất trong các số : 
 54 307.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm vào tập . 
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài đúng vào tập .
 a. Thứ tự từ bé đến lớn là 8258; 16999; 30620; 31855.
- 2 HS nêu lại cách so sánh các số có 5 chữ số.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
----------------------------------------------
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 82 +83: 	 Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc.
 - Biết đọc phân biệt lời của Ngựa cha và Ngựa con.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thản thốt, chủ quan.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cần thận, chu đáo. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- GB liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
- Tư duy phê phán.
- Kiểm soát cảm xúc.
 B. Kể Chuyện.
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa.
 - HS khá giỏi kể từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con .
II. Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: Đọc và trả lời trước câu hỏi của bài ở nhà,SGKû.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:50’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dị:2’
.
- Hát. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- GV nhận xét.
- GV giới thiiệu bài – ghi tựa bài: 
* Luyện đọc.
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- GV cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Cho 1 HS đọc cả bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 + Ngựa con chuẩn bị hội thi như thế nào?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
 + Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
 + Nghe cha nói, Ngựa con phản ứng như thế nào?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
 + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?
- GV nhận xét, chốt lại: Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con lại lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. Giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua.
 + Ngựa Con rút ra bài học gì?
- Gv nhận xét, tuyên dương.
 * Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- GV cho HS thi đọc truyện trước lớp .
- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Cho 1 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
 * Kể chuyện.
- GV cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK.
- GV mời từng cặp HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại:
+ Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước.
+ Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn.
+ Tranh 3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau.
+ Tranh 4: Ngưa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.
- Cho 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Cho 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
- GV yêu cầu .
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Cùng vui chơi.
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng và tích phát biểu.
- Hát. 
- Theo dõi.
- Lắng nghe. 
- HS đọc thầm.
- HS xem tranh minh họa.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- 4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trứơc lớp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
 + Chú sửa soạn cho cuộc thi không biết chán. Chú mải mê soi bóng dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch.
- HS đọc thầm đoạn 2.
 + Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
 + Ngựa Con ngúøng nguẩy, đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Caon nhất định sẽ thắng.
- HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4. 
- HS thảo luận câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
- 2 Nhắc lại.
 + Đừng bao giờ chủ quan, dù việc nhỏ nhất.
- HS nhận xét.
- Theo dõi.
- HS thi đọc diễn cảm truyện.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn của bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh minh họa.
- Từng cặp HS phát biểu ý kiến.
- Theo dõi.
- 4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét.
- 3 HS nêu lại nội dung của bài.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
--------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày
Đạo đức
Tiết 28:	 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T1).
I. Mục tiêu:
 - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- HS biết bảo vệ nguồn nước. 
- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , làm cho môi trường thêm xanh sạch đẹp , góp phần BVMT.
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
 - Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
 ... ùo
- Đại diện các nhóm lên trả lời các câu hỏi thảo luận.
- HS cả lớp bổ sung.
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
 + Theo em, Mặt Trời có vai trò như:
 . Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài.
 . Cung cấp nhiệt và ánh sáng để con người và cây cối sinh sống,..
 + ví dụ để chứng minh vai trò củá Mặt Trời là:
 . Mùa đông rất lạnh nhưng con người vẫn sống được là nhờ có Mặt Trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sự sống.
 . Ban ngày không cần thấp đèn, ta cũng nhìn thấy mọi vật là do được Mặt Trời chiếu sáng.
. Trên Trái Đất chỉ là ban đêm. 
- Đại diện vài HS trả lời các câu hỏi.
- HS cả lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS cả lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc mục cần biết trong SGK.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
 -----------------------------------------------------------
Thủ công
Tiết 28: Làm đồng hồ để bàn (T1).
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
II. Chuẩn bị:
* GV: Mặt đồng hồ làm bằng giấy thủ công.
 Tranh quy trình làm đồng hổ để bàn. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2 + tiết 3). 
 - Gv nhận xét bài làm của Hs.
Bài mới : 
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Các bước 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:2’
3.Bài mới:28’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dị:2’
- Hát.
Làm lọ hoa gắn tường (T2,3). 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- GV nhận xét .
- GV giới thiiệu bài – ghi tựa bài.
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .
- GV giới thiệu tấm đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (H.1) và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
+ Hình dạng của đồng hồ.
+ Màu sắc.
+ Tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ.
- Nêu tác dụng và cách đan hoa chữ thập đơn trong thực tế.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn làm mẫu.
 . Bước 1: Cắt giấy.
- Cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô rộng 16ô để làm khung và đế dán mặt hồ.
 - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô để làm chân đỡ đồng hồ.
- Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hồ.
 .Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).
- Làm khung đồng hồ.
+ Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 6ô, gấp đôi, miết kĩ.
+ Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào 4 mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó gấp lại theo đường dấu gấp, miết nhẹ xho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau. (H.2)
 + Gấp hình 2 lên 2ô theo dấu gấp. Kích thước của đồng hồ sẽ là: dài 16ô, rộng 10ô.
- Làm mặt đồng hồ.
+ Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau, xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ.
+ Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó viết các số 3, 6, 9, 13 và 4 gạch xung quanh mặt đồng hồ (H.5).
+ Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim giấy từ điểm giữa hình (H.6).
- Làm đế đồng hồ.
+ Đặt tờ giấy dọc dài 24ô, rộng 16ô, gấp 6ô theo dường dấu gấp (H.7). miết kĩ, bôi hồ và dán lại (H.8).
+ Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1ô rưỡi, miết cho phẳng. Mở ra, vuốt lại theo đường gấp ra, vuốt lại tạo thành chân đế đồng hồ (H.9).
- Làm chân đỡ đồng hồ.
 + Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2o ârưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10ô, rộng 2ô rưỡi.
 + Gấp hình 10b lêm 2ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 10c.
 . Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ
- GV mời 2 HS nhắc lại cách làm đồng hồ. 
- GV nhận xét.
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài : Làm đồng hồ để bàn. 
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS có ý thức trong giờ học.
- Hát. 
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nhận xét.
- HS quan sát GV làm mẫu các bước.
- HS quan sát GV làm.
- 2 HS nhắc lại các bước .
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
 ----------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 
 Toán
Tiết 140: Đơn vị điện tích, xăng-ti-mét vuông.
I. Mục tiêu:
- Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. 
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
- Làm các BT1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu. Hình vuông cạnh 1cm.
	* HS: Xem trước các bài tập ở nhà, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dị:2’
- Hát.
Diện tích của một hình. 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- GV nhận xét .
- GV giới thiệu bài – ghi tựa bài.
a. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông.
- GV yêu giới thiệu.
+ Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích : xăng-ti-mét vuông.
+ Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm.
- GV cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm có sẵn, đo cạnh thấy đúng 1cm. Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
+ Xăng-ti-mét vuông viết tắt là: cm2
Bài tập 1: Viết ( theo mẫu).
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tự làm vào tập (2’). 
- Cho 1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại:
Bàitập 2: Viết vào chỗ trống(theo mẫu).
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HhS quan sát các hình A, B,.
- Cho HS cả lớp làm vào tập (2’).
- GV yêu cầu 3 HS lên làm. 
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3: Tính (theo mẫu).
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi(3’). 
- GV yêu cầu cả lớp làm vào tập(2’). 
- Cho 4 HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lại:
- GV yêu cầu .
- Làm bài tập 4.
- Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS hiểu bài và làm đúng các BT.
- Hát. 
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 - 2 HS nhắc lại.
- Thực hiện.
- 1 HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài. vào tập
- 1 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét.
+ Năm xăng-ti-mét vuông: 5 cm2.
+ Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông: 120 cm2.
+ Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông: 1500cm2.
+ Mười nghìn xăng-ti-mét vuông: 10 000cm2.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS quan sát hình.
- Cả lớp làm vào tập . 
- 3 HS lên làm bài.
- HS nhận xét.
 + Hình B gồm 6 ô vuông.
 + Diện tích hình B bằng 6 cm2.
 + Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS cả lớp làm vào tập . 
- 4 HS lên bảng làm và giải thích.
 a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2
 b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2
- HS đọc lại BT 1.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
---------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 28:	 Kể lại một trận thi đấu thể thao.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật dựa theo các câu hỏi gợi ý (BT1).
- Viết lại được một tin thể thao (BT2).
- Tìm và xử lí thông tin, phân tích, bình luận, nhận xét.
- Quản lí thời gian.
- Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:30’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dị:2’
- Hát. 
Kể về một ngày hội. 
- GV gọi 2 HS kể lại, cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét – tuyên dương..
- GV giới thiệu bài - ghi tựa bài.
* Hướng dẫn HS làm bài.
 Bài tập 1: Kể lại một trận thi đấu thể thao.
- GV mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc nhở HS:
+ Có thể kể về buổi thi đấu mà em chứng kiến tận mắt trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo.
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phảo theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
- GV mời vài HS kể theo 6 gợi ý.
- GV yêu cầu vài HS tiếp nối nhau thi kể.
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
 Bài tập 2: Hãy viết lại một tin thể thao...
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu các em viết vào VBTû những điều các em đã kể thành một thành một tin thể thao đủ thông tin (15’).
- GV mời vài HS đọc các mẩu tin đã viết.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- GV đọc bài mẫu.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Viết về một trận thi đấu thể thao.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS kể tốt và đúng theo yêu cầu.
- Hát. 
- 2 HS kể lại.
- Nhận xét .
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS trả lời.
- HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.
- HS kể theo gợi ý.
- HS thi kể chuyện.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài vào VBTû.
- HS đọc bài viết của mình.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
-------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_bai_day_lop_3_tuan_28.doc