1. Ổn định :
2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài “Quạt cho bà” trả lời.
+ Bạn nhỏ trong bài đang làm gì ?
+ Bà mơ thấy gì ?
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Tranh vẽ gì ?
Hôm nay, các em đọc truyện người mẹ- một câu chuyện rất cảm động của nhà văn nổi tiếng trên thế giới là An-đéc-xen
b/ Hướng dẫn luyện đọc :
- HS giỏi đọc
- Từ khó : hớt hải, vừa thiếp đi, khẩn khoản, buốt giá, bong thuyền,
- Đọc thầm
- Đọc câu
- Câu dài : Thần Chết chạy nhanh hơn gió/ và chẳng bao giờ/ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.
- Đọc đoạn
- GV đọc mẫu
Tuần 3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : NGƯỜI MẸ NS : 10/9/2011 Thứ hai NG : 12/9/2011 I. Mục tiêu : TĐ : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ND : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả (trả lời được các câu hỏi trong SGK) KC : Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo cách phân vai. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ đoạn văn hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài “Quạt cho bà” trả lời. + Bạn nhỏ trong bài đang làm gì ? + Bà mơ thấy gì ? 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Tranh vẽ gì ? Hôm nay, các em đọc truyện người mẹ- một câu chuyện rất cảm động của nhà văn nổi tiếng trên thế giới là An-đéc-xen b/ Hướng dẫn luyện đọc : - HS giỏi đọc - Từ khó : hớt hải, vừa thiếp đi, khẩn khoản, buốt giá, bong thuyền, - Đọc thầm - Đọc câu - Câu dài : Thần Chết chạy nhanh hơn gió/ và chẳng bao giờ/ trả lại những người lão đã cướp đi đâu. - Đọc đoạn - GV đọc mẫu c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : Đoạn 1 : “Bà mẹ..cho bà.” Giải thích : mấy đêm ròng, khẩn khoản, thiếp đi. - Yêu cầu HS kể vắng tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. Đoạn 2 : “ Đến một ngã bachỉ đường cho bà” H : Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ? Đoạn 3 : “ Bà đến một hồThần Chết” ; giải thích từ : lã chã H : Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ? ** Câu tục ngữ nào dưới đây nói lên tình cảm của anh chị em đối với nhau ? A. Con có cha như nhà có nóc. B. Chị ngã em nâng. C. Con có mẹ như măng ấp bẹ. Đoạn 4 : đoạn còn lại H : Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ ? + Người mẹ trả lời như thế nào ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài : Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện. A. Người mẹ là người rất dũng cảm. B. Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con. C. Người mẹ không sợ Thần Chết. Kết luận : Cả 3 ý đều đúng vì người ,mẹ rất dũng cảm yêu thương con. Song ý đúng nhất là ý 2 : Người mẹ có thể làm tất cả vì con. KC : GV nêu nhiệm vụ yêu cầu - Hướng dẫn HS dựng lại từng đoạn câu chuyện theo vai. - Nhắc HS nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ và kèm theo cử chỉ, điệu bộ. - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 6. - Thi theo nhóm - Cùng HS nhận xét, bình chọn 4. Củng cố, dặn dò : Qua câu chuyện này, các em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ? - HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - Quan sát, phát biểu - Lắng nghe - 4 HS đọc - Đồng thanh, cá nhân - Cả lớp - Truyền điện - Cá nhân, đồng thanh - Cá nhân, nhóm đôi - Theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm - Cá nhân - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. TL : Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai : “ôm chặt bụi gai vào lòngbuốt giá” - 2 HS đọc TL : Làm theo yêu cầu của hồ nước : “khóc đến nổi đôi mắt theo dòng lệ xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc” - Đọc thầm chọn ý đúng Ý B - Đọc nhóm đôi TL : Thần Chết ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến nơi mình ở. + Người mẹ trả lời vì bà là mẹ- người mẹ có thể làm tất cả vì con. - Cả lớp đọc thầm Chọn ý B - Lắng nghe - Đọc theo nhóm - Lắng nghe - Luyện kể theo nhóm - Thi KC - Nhận xét, bình chọn - Phát biểu cá nhân Tuần 4 Toán LUYỆN TẬP CHUNG NS : 10/9/2011 Thứ hai NG : 12/9/2011 I. Mục tiêu : - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, tính chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị). Làm các BT1, BT2, BT3, BT4. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Gọi 1 HS giải BT2 tr17/ SGK. - Cả lớp trả lời giờ trên mặt đồng hồ. 3. Bài mới : a/ Nêu MĐ – YC của tiết học b/ Hướng dẫn làm BT Bài 1 : Đặt tính rồi tính : - Yêu cầu HS làm vào vở BTT3/ 21, gọi 3 HSTB giải bảng lớp - Giao bài cho HSG ** Viết các số có 2 chữ số, biết tổng các chữ số của nó bằng 13 Bài 2 : Tìm x : - Củng cố tìm một thành phần của phép tính : nhân, chia, trừ - Yêu cầu HS thực hiện ở bảng con Bài 3 : Tính : - Củng cố lại cách tính biểu thức. - Gọi 2 HS giải bảng, cả lớp làm vào vở. Bài 4 : Bài toán - Gọi HS đọc đề toán; hỏi đáp đề toán. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - Gọi đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả 4 Củng cố, dặn dò : Chọn kết quả đúng của 6 x 4 = A. 20 B. 22 C. 24 - Nhận xét tiết học - 1 HS - Cả lớp nêu miệng - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu bài - 3 HS giải bảng, cả lớp giải vở - HSG nhận bài rồi tự làm - 1 HS nêu yêu cầu - Nhắc lại qui tắc - Cả lớp bảng con - 1 HS nêu yêu cầu - Nhắc lại cách thực hiện biểu thức - 2 HS giải bảng, cả lớp giải vở BBT -1 HS đọc đề, hỏi – đáp - Thảo luận nhóm 4, dại diện trình bày - Cả lớp nhận xét - ý đúng C Tuần 4 Toán KIỂM TRA NS : 10/9/2011 Thứ ba NG : 13/9/2011 I/ MỤC TIÊU : - Kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2 ; 1/3 ; 1/4 ; 1/5). - Giải được bài toán có một phép tính. - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Kiểm tra Đề : Trong vở bài tập/ 23 Đáp án : + Bài 1: (4đ) Đúng mỗi phép tính 1đ + Bài 2: (1đ) Khoanh đúng mỗi bài được 0,5đ. + Bài 3: (2,5đ) - Viết đúng lời giải : (1điểm) - Viết đúng phép tính ( 1 điểm). - Viết đúng đáp số (0,5 điểm) + Bài 4: (2,5 điểm) a/Tính đúng độ dài đường gấp khúc (2đ) b/Đổi độ dài đường gấp khúc ra mét ( 0,5 điểm). -100cm = 1m. - GV nhắc nhở, theo dõi HS làm bài. 4. Thu bài. 5. Nhận xét- tuyên dương. HS chuẩn bị VBTT. HS làm bài vào vở bài tập HS nộp bài Tuần 4 Chính tả : ( Nghe viết) NGƯỜI MẸ NS : 10/9/2011 Thứ ba NG : 13/9/2011 I/ MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2(a,b); hoặc BT3. II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở bài tập, bút, thước, vở ô li. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài cũ : GV đọc: buông màn, trải chiếu, mau - GV nhận xét . 3. Bài mới : Giới thiệu bài - GV đọc mẫu đoạn viết. + Đoạn văn có mấy câu ? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? + Các tên riêng ấy được viết như thế nào ? - HD viết liền nét, lìên mạch : nhiên - HD viết từ khó : vượt qua, giành lại, ngạc nhiên - GV đọc lần 2 – HD làm BT c/ Thảo luận BT2 4- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: a/ Bài tập 2 : (Lựa chọn a) Điền vào chỗ trống r hay d ? - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (Là hòn gạch) b/ Bài tập 3: ( Lựa chọn b) Chứa tiếng có vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau.. ( thân thể - vâng lời - cái cân). GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút, nội dung bài viết của các em. c) Chấm, chữa bài: - GV đọc để HS dò - GV chấm bài nhanh 1 số vở ( 5 em). 5/ Dặn dò : Viết lại những chữ sai mỗi chữ một dòng. Nhận xét tiết học HS đánh vần HS quan sát đoạn văn 4 câu Thần chết, Thần Đêm Tối. Viết hoa các chữ cái đầu tiếng. - Viết bóng - Đánh vần – đọc cá nhân, đthanh nhóm 2 và nêu miệng HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS lên bảng thi viết nhanh từ tìm được. - HS đọc kết quả HS viết bài vào vở. - 1 HS lên bảng viết. - HS đổi chéo vở theo dõi chấm bài, ghi số lỗi cho bạn bằng bút chì, khi hết bài đổi vở lại cho nhau. HS lắng nghe . Tuần 4 Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN NS : 10/9/2011 Thứ ba NG : 13/9/2011 I. Mục tiêu : - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. * Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. II. Chuẩn bị : - Các hình trong SGK - Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu và 2 vòng tuần hoàn. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : + Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào ? + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan gì ? 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ- YC của tiết CT b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1 : Thực hành MT : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. B1 : GV hướng dẫn HS : + Áp tai vào ngực của bạn và để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong một phút. + Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình hoặc tay trái của bạn (phía dưới ngón cái), đếm số nhịp mạch đập trong một phút. - Gọi một số HS lên làm mẫu co cả lớp quan sát B2 : Yêu cầu HS thực hành theo cặp. B3 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi + Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình ? + Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc cổ tay của bạn, em cảm thấy gì ? - Yêu cầu một số nhóm trả lời kết quả. Kết luận : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK MT : Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. B1 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 theo các gợi ý sau : + Chỉ động mạch, tỉnh mạch và mao mạch trên sơ đồ H3 tr17 / SGK + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ, vòng tuần hoàn lớn. B2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận : Tim luôn bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn. + Vòng tuần hoàn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. + Vòng tuần hoàn nhỏ : đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải các-bô-níc rồi trở về tim. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Ghép chữ vào hình. MT : Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn. - Đính tranh hoạt động tuần hoàn lên bảng, phát cho HS thẻ từ ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn. - Tổ chức cho HS thi ghép thẻ từ vào tranh đúng vị trí. - Cho HS nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tiết học. - hát - 2 HS trả lời - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Làm mẫu trước lớp, cả lớp quan sát. - Thực hành theo cặp - Thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trả l ... ảo luận nhóm 4 theo các gợi ý. - Đại diện nhóm lên báo cáo - Lắng nghe, nhắc lại nội dung - Chọn ý D Tuần 4 Toán LUYỆN TẬP NS : 10/9/2011 Thứ năm NG : 15/9/2011 I. Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán. Làm câc BT1, BT2, BT3, BT4. II. Chuẩn bị : - Bài tập dành cho HSG, trắc nghiệm. - Vở BTT3 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định : Cho HS bắt hát 2. Bài cũ : Kiểm tra bảng nhân 6 đọc thuộc lòng. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. b/ Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : Tính nhẩm - Tổ chức trò chơi “ Vi tính” - Giao bài cho HSG ** Thay các tổng sau thành tích của hai thừa số . a/ 8 + 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = b/ 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = - Giám sát HS tham gia trò chơi. Bài 2 : Tính - Cho HS nhắc lại cách thực hiện biểu thức. - Yêu cầu HS làm bảng con. Bài 3 : Bài toán - Gọi HS đọc đề toán, hỏi- đáp + Muốn biết 4 HS có bao nhiêu quyển vở ta làm phép tính gì ? - Gọi HSK giải bảng, cả lớp giải vở. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4 : Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi 2 HSTB làm ở bảng lớp, cả lớp làm vở BTT3. 4. Củng cố, dặn dò : Chọn kết quả đúng của phép tính sau : 6 x 8 = A. 40 B. 42 C. 46 D. 48 - Nhận xét tiết học - Hát - Nhiều HS - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp tham gia trò chơi - HSG nhận bài rồi tự làm - 1 HS nêu yêu cầu bài + Ta thực hiện theo 2 bước “nhân trước, cộng sau” - Cả lớp làm bảng con - 1 HS đọc đề toán, 2 HS hỏi – đáp + Ta thực hiện phép tính nhân - 1 HS giải bảng, cả lớp giải vở. - 1 HS nêu yêu câu bài - 2 HSTB làm ở bảng lớp, cả lớp vở. Giải Số quyển vở 4 học sinh mua là : 6 x 4 = 24 (quyển) Đáp số : 24 quyển vở - chọn ý D Tuần 4 Chính tả (Nghe – viết) ÔNG NGOẠI NS : 10/9/2011 Thứ năm NG : 15/9/2011 I. Mục tiêu : - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2 – 3 tiếng có vần oay (BT2). - Làm đúng BT (3) a / b II. Chuẩn bị : - HS : Vở BTTV, bảng con, vở CT III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập 2. Bài cũ : Gọi số HS đọc tên chữ : g, gh, gi, h, i, k, kh, l, m. - Viết bảng con : cuộn tròn, chân thật 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : nêu MĐ – YC của tiết học. b/ Hướng dẫn HS nghe viết : - Đọc đoạn văn (từ Trong cái vắng lặng của ngôi trường đến đời đi học của tôi sau này). - Từ khó : vắng lặng, lang thang, căn lớp, nhấc bổng, loang lổ, ấy là, vang mãi, sau này - Yêu cầu HS thảo luận BT theo nhóm đôi - Luyện viết bảng con. - Kiểm tra cách cầm bút - Đọc chậm từng câu - Đọc lại cho HS rà soát, bổ sung (nếu có) - Chấm bài ở bảng lớp - Chấm bài 7 HS - Nhận xét, khen ngợi 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Để dụng cụ lên bàn - 2 HS - Cả lớp viết bảng con - Lắng nghe - Theo dõi SGK - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, dồng thanh) - Thảo luận nhóm đôi - Viết bảng con - Cả lớp cầm bút đưa lên - 1 HS viết bảng lớp, cả lớp nghe viết vào vở. - Cả lớp - Đổi vở chấm chéo Tuần 4 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH - ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? NS : 10/9/2011 Thứ năm NG : 15/9/2011 I. Mục tiêu : - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1). - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2). - Đặt được câu theo câu Ai là gì ? (BT3 a/ b/ c). II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ để HS làm BT1 HS : Vở BTTV3 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Tìm hình ảnh chỉ sự so sánh ở BT1 tr 24/ SGK. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : Tìm những từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. - Chỉ những từ ngữ mẫu : ông bà, chú cháu, - Giúp HS hiểu thế nào là từ ngữ (chỉ gộp 2 người). Gọi HS nêu vài ví dụ - Tổ chức thi tìm từ theo nhóm 4. - Nhận xét nhóm nào có số từ đúng và nhiều hơn được tuyên dương. Bài tập 2 : Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp : - Phát băng giấy cho các nhóm yêu cầu thảo vào nhóm thích hợp. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 3 : Dựa theo nội dung các bài tập đọc ở tuần 3, tuần 4, hẫy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - Yêu cầu cả lớp đọc nội dung BT, nhắc lại các nhân vật trong các bài theo yêu cầu. - Mời HS làm mẫu : Tuấn là anh của Lan. Thảo luận theo nhóm đôi, rồi nêu miệng. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại 6 thành ngữ ở BT2. - Nhận xét tiết học. - Hát - 3 HS - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu - Thảo luận nhóm viết ra bảng phụ - Cùng GV nhận xét 1 HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận - 1 HS đọc yêu cầu - Tuấn, bạn nhỏ, mẹ - Vài HS làm mẫu - Thảo luận, nêu miệng - Cá nhân ************************************************************* Ngày giảng : Chiều thứ năm 15 /9/2011 Luyện Toán : Hướng dẫn học sinh làm tiết 2 vở luyện toán buổi chiều Giúp học sinh có kĩ năng trừ các số có 3 chữ số ( nhớ 1 lần ), ôn tập các bảng nhân, bảng chia. Chú ý em Hưng, Lan, Bình Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán, tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng, tính giá trị biểu thức. - Củng cố cách xem đồng hồ : giờ hơn, giờ kém. Chú ý em Tư, Lâm, Huy Luyện Tiếng Việt : Rèn kĩ năng đọc cho em Tư, Lâm, Huy, Bình các bài tập đọc ở tuần 2 và 3 Củng cố các từ so sánh và từ chỉ sự vật Củng cố điền dấu chấm vào đoạn văn. Chú ý em lan, Thúy, Yến - Hướng dẫn HS làm tiết 3 vở luyện buổi chiều RÈN CHỮ VIẾT : Hướng dẫn học sinh viết lại các chữ cái : Viết theo mẫu chữ thường và chữ hoa. Giúp học sinh hoàn thành bài viết số 3 trong vở rèn chữ. Tuần 4 Tập làm văn NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN NS : 10/9/2011 Thứ sáu NG : 16/9/2011 I. Mục tiêu : - Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2) II. Chuẩn bị : GV nắm vững nội dung câu chuyện Dại gì mà đổi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Yêu cầu HS kể về gia đình mình 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ – YC của tiết học. b/ Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 1 : Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì nói đổi - Gọi HS đọc các gợi ý ở SGK - GV kể chuyện (lần 1) - Hỏi HS theo gợi ý - GV kẻ chuyện (lần 2) - Gọi HSG kể lại chuyện – nhận xét - Gọi số HS kể chuyện - GV cùng HS nhận xét Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Giúp HS nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài. + Tình huống cần viết điện báo là gì ? + Yêu cầu của bài là gì ? + Họ, tên, địa chỉ người nhận ? + Họ, tên, địa chỉ người gửi ? - Gọi HS đọc mẫu điện báo vở BTTV làm miệng – nhận xét. - Yêu cầu HS làm vào vở BT 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Hát - 3 HS - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu - Lắng nghe - Phát biểu ý kiến - Lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - Cùng GV nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - Phát biểu ý kiến - Cá nhân - Cả lớp - Lắng nghe Tuần 4 Toán NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ (không nhớ) NS : 10/9/2011 Thứ sáu NG : 16/9/2011 I. Mục tiêu : - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. Làm các BT1, BT2 (a), BT3, BT4. II. Chuẩn bị : - HS : vở BTT3, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Cả lớp làm bảng con : 6 x 7 + 8 3. Bài mới : a/ Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một có mộ chữ số - Nêu và viết phép tính lên bảng : 26 x 3 = ? - Cho HS nêu cách đặt tính theo cột dọc - Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính x 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 36 - Gọi HS đọc lại b/ Thực hành : Bài 1 : Tính - Cho HS làm bảng con Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Gọi HSTB giải bảng, cả lớp vào vở Bài 3 : Bài toán - Gọi HS đọc đề toán, hỏi – đáp + Muốn 4 hộp như thế có bao nhiêu bút chì ta làm phép tính gì ? - Gọi HS giải bảng, cả lớp giải vở 4. Củng cố, dặn dò : Chọn kết quả đúng của phép tính sau : 23 x 2 = ? A. 36 B. 46 C. 56 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Cả lớp bảng con - 1 HS lên đặt tính ở bảng lớp, cả lớp bảng con. - Tính từ phải sang trái, kết quả hàng nào viết dưới hang đó. - Nhiếu HS nhắc lại - 1 HS nêu yêu câu - Cả lớp - 1 HS nêu yêu - 2 HS giải bảng, cả lớp vào bảng. - 1 HS đọc đề, 2 HS hỏi – đáp + trả lời - 1 HS giải bảng, cả lớp làm vào vở. - chọn ý B Tuần 4 An toàn giao thông : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ NS : 10/9/2011 Thứ sáu NG : 16/9/2011 I/ MỤC TIÊU : - HS nhận biết hình dáng màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông - HS nhận biết và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh. Biển báo hiệugiao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, mọi người phải chấp hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh về biển báo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Bài cũ : - Ôn lại các biển báo học ở lớp 2. Biển báo cấm 101, 112, 102. - Học các biển mới. B- Bài mới : - GV giao cho mỗi nhóm 2 loại biển. - GV viết các ý kiến trên bảng. - GV giảng từ. + Đường hai chiều. + Đường bộ giao nhau với đường sắt. - GV hỏi : Các em nhìn thấy những biển này ở đoạn đường nào ? - GV tóm tắt : Biển báo nguy hiểm có hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho biết nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường đó. - GV kết luận : + Biển chỉ dẫn giao thông: Nội dung biển số 423, biển số 434. - Trò chơi : Nhận biết đúng biển báo. - Chọn 2 đội mỗi đội 5 em. GV nêu cách chơi. - Nhận xét kết quả 2 đội. ª Củng cố - Dặn dò : - Về nhà các em cần xem lại bài. - Lớp chia 3 nhóm. - HS nhận xét nêu đặc điểm của từng biển. - Đại diện nhóm trình bày biển số 204, 210, 211. - HS nhận dạng. - HS: có 2 làn xe chạy ngược chiều. - Một em đại diện nhóm báo cáo. + HS biết đường dành cho người đi bộ qua đường. Biển số 434. Đường cho khách lên xuống. - Đội A giơ biẻn báo thì đội B giơ tên gọi và ngược lại.
Tài liệu đính kèm: