. Mục tiêu:
* Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
* Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ chức.
Tuần 1: ( Thứ hai, thứ ba, thứ tư đồng chí Dung soạn) -------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 13 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn Đ1: Nói về Đội thiếu niên tiền phong. Điền vào tờ giấy in sẵn. I. Mục tiêu: * Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. * Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III. Các hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức. 2. KTBC: 3. Dạy bài mới: a. GT bài: b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài. - GV: Tổ chức đội TN TP TPHCM tập hợp trẻ em từ 5->9 tuổi (tuổi nhi đồng) lẫn thiếu niên từ 9 ->14 tuổi ( thiếu niên) sinh hoạt trong các chi đội TNTP. - 2 HS đọc. - HS theo dõi. + Đội thành lập ngày nào? ở đâu - Đọi thành lập ngày 15 – 9 – 1941 tại Pắc Bó,Cao Bằng. + Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Gồm 5 đội viên ( lúc ban đầu) +Nông Văn Dền (tức Kim Đồng) đội trưởng. + Nông Văn Thàn ( tức Cao Sơn) + Trịnh Văn Tịnh ( tức Thanh Minh) + Lý Thị Mì ( Thuỷ Tiên) +Lý Thị Xậu (Thanh Thuỷ) - Đội mang tên Bác Hồ từ khi nào? - Đội mang tên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ngày 30 – 1 - 1970 Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài. Quan sát mẫu đơn. - GV giúp HS nêu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm: - 2 HS đọc. - HS quan sát. - Đọc yêu cầu của bài. Quan sát mẫu đơn. - GV giúp HS nêu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm: - 2 HS đọc. - HS quan sát. + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày, tháng, năm,viết đơn. - HS chú ý nghe. + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp.... + Nguyện vọng và lời hứa. + Tên và chữ kí của người làm đơn. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - 2 – 3 HS đọc lại bài viết - Lớp nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác khi viết đơn. - HS chú ý nghe - Nhận xét tiết học. * Về nhà chuẩn bị bài học sau. RKN: ----------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Đ4 : Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) I. Mục tiêu : * Giúp HS : - Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam ( đồng ) . II. Các hoạt động dạy học : 1.Ôn định tổ chức: 2.KTBC: - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. 342 645 424 + 405 _ 302 + 130 747 343 554 - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : a) Giới thiệu phép cộng: * Giới thiệu phép tính 435 +127 - HS theo dõi. - Muốn cộng các phép tính ta phải làm gì? - Đặt tính - HS đặt tính. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính. 435 + 127 -5 cộng 7 bằng 12, viết 2 ĐV nhớ 1 chục, 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. 4 cộng 1 bằng 5 viết 5. 562 + Vậy cộng các số có mấy chữ số ? - 3 chữ số + Phép cộng này nhớ sang hàng nào ? - Đây là phép cộng có nhớ 1 lần sang hàng chục. - Hàng chục * Giới thiệu phép cộng 256 + 162 - GV nêu phép tính. 256 + 162 418 - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính. - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phép tính 6 cộng 2 bằng 8 viết 8 5 + 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4 viết 4, hàng trăm. - Phép cộng này có nhớ ở hàng nào? Chúng ta vừa thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số có nhớ ỏ hàng chục,và có nhớ ở hàng trăm. - Phép cộng có nhớ ở hàng trăm. b)Thực hành: Bài 1: Yêu cầu. HS làm tốt các phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con 256 417 555 146 + 125 + 168 + 209 + 214 381 585 764 360 - GV theo dõi, sửa sai cho học sinh Bài 2: HS làm bảng con. - HS nêu yêu cầu BT1 - Lớp làm vào bảng con ( N1 làm phép tính 1, N2 làm phép tính 2, N3 làm phép tính 3, N4 làm phép tính 4). 256 452 166 372 +182 +168 + 283 +136 438 620 349 408 - lớp nhận xét bảng Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở. 235 256 333 60 + 417 + 70 + 47 + 360 652 326 380 420 - Gv sửa saicho HS Bài 4: Yêu cầu tính được độ dài của đường gấp khúc . - HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 ( cm) Đáp số : 263 cm - GV nhận xét sửa sai 4. Củng cố dặn dò : - GV củng cố nội dung bài. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau . - Nhận xét giờ học. RKN: --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tự nhiên xã hội Đ2: Nên thở như thế nào I. Mục tiêu : * Sau bài học học sinh có khả năng: - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các bô níc, nhiều khói bụi, bụi đối với sức khoẻ con người II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK - Gương soi nhỏ III. Các hoạt động dạy học : 1.Ôn định tổ chức: 2. KTBC: 3.Bài mới: a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm . * Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng mồm . * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS lấy gương soi để quan sát phía trong của mũi - HS dùng gương quan sát + Em thấy gì trong mũi? - Có lông mũi + Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra ở từ hai lỗ mũi ? - Nước mũi + Hàng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi em thấy trên khăn có gì ? - Rỉ mũi + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng - Vì trong mũi có lông mũi giúp miệng ? cản bụi tốt hơn, làm không khí vào phổi tốt hơn . * Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi . b)Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành với tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khoẻ . * Tiến hành : - Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát các hình 3, 4,5 ,7 và thảo luận. - Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành ? Bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? - Khi được thở nơi có không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? - Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khong khí có nhiều khói bụi ? - Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi HS lên trình bày trước lớp kết quả thảo luận - GV hỏi : + Thở không khí trong lành có lợi gì ? + Thở không khí có khói, bụi có hại gì? Kết luận : Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ô xi, ít khí các- bon níc và khói bụi . Khí ô xi cần cho hoạt động sống của sơ thể . Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, không khí chứa nhiều các – bon níc,khói bụi ... là không khí bị ô nhiễm , vì vậy thở không khí ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. 4. Củng cố – dặn dò : - Vì sao chúng ta phải thở bằng mũi? - Hít thở không khí trong lành có lợi gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. RKN: ------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 14 tháng 8 năm 2009. Tiết 1: Thể dục Đ2: - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ - Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy. I. Mục tiêu: - Ôn tập một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã được học ở lớp 1; 2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. - Chơi trò chơi “Nhóm bo nhóm bảy”. Các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đúng luật chơi và tham gia chơi đúng luật. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: 5 –7 phút - ĐHT: - GV tập trung lớp, giúp đỡ lớp trưởng tập hợp báo cáo. x x x x x x x x x x - GV phổ biến nội dung theo yêu cầu giờ học - Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp. Lớp truởng điều khiển - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc. - Lớp chạy trên địa hình tự nhiên. * Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Lớp trưởng điều khiển. 2. Phần cơ bản : 20 – 23 phút a) Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng ngiêm, nghỉ, dàn hàng, cách chào báo cáo, xin ra vào lớp. - ĐHTL: x x x x x x x x x x níc,khói bụi ... là không khí bị ô nhiễm , vì vậy thở không khí ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. 4. Củng cố – dặn dò : - Vì sao chúng ta phải thở bằng mũi? - Hít thở không khí trong lành có lợi gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. RKN: ------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 14 tháng 8 năm 2009. Tiết 1: Thể dục Đ2: - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ - Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy. I. Mục tiêu: - Ôn tập một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã được học ở lớp 1; 2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện. - Chơi trò chơi “Nhóm bo nhóm bảy”. Các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đúng luật chơi và tham gia chơi đúng luật. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu: 5 –7 phút - ĐHT: - GV tập trung lớp, giúp đỡ lớp trưởng tập hợp báo cáo. x x x x x x x x x x - GV phổ biến nội dung theo yêu cầu giờ học - Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp. Lớp truởng điều khiển - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc. - Lớp chạy trên địa hình tự nhiên. * Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Lớp trưởng điều khiển. 2. Phần cơ bản : 20 – 23 phút a) Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng ngiêm, nghỉ, dàn hàng, cách chào báo cáo, xin ra vào lớp. - ĐHTL: x x x x x x x x x x 367 108 85 120 75 72 478 183 157 - GV sửa sai cho HS Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc. - Cả lớp làm bảng con. 367 487 93 168 + 125 + 130 + 58 + 503 492 617 151 671 Bài 3: Yêu cầu giải được bài toán có lời văn. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS nêu yêu cầu BT - Thùng 1 có 125 l, thùng 2 có 135 l dầu. - Cả 2 thùng có bao nhiêu l dầu? - HS đọc đề toán theo tóm tắt. - 1 HS nên giải + lớp làm vào vở Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 145 = 260 (lít) Đáp số:260 lít dầu - GV nhận xét – ghi điểm - Lớp nhận xét. Bài 4: Yêu cầu tính nhẩm theo cách nhanh nhất. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu bài tập - Học sinh chơi trò chơi đố bạn. Cả lớp cùng chơi. - GV HD cách chơi. 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 150 + 250 = 400 515 – 415 = 100 4. Củng cố – dặn dò: - GV củng cố ND bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học RKN: ------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Chính tả Đ2 : Chơi chuyền I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác bài thơ: Chơi chuyền (56 tiếng). - Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ: Chữ đầu các dòng viết hoa, viết các bài thơ ở giữa trang vở. - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n hoặc an/ ang theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết BT2 III. Các hoạt động dạy học. 1.Ôn định tổ chức: 2. KTBC: - 2 HS đọc thuộc lòng thứ tự 10 chữ cái đã học ở tiết trước. 3. Bài mới: a. GT bài: GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn nghe – viết: *Trao đổi về nội dung bài thơ. - GV đọc 1 lần bài thơ - HS chú ý nghe - 1 HS đọc lại + lớp đọc thầm theo - Giúp HS nắm nội dung bài thơ + Khổ thơ 1 nói điều gì ? - Tả các bạn đang chơi chuyền ... + Khổ thơ 2 nói điều gì ? - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn. *Hướng dẫn cách trình bày. - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - 3 chữ - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào - Viết hoa - Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở? - Ta viết lùi vào 4 ô. * Hướng dẫn viết từ khó: - HS tập viết vào bảng con chuyền, que, lớn lên, dẻo dai, * Viết chính tả: - GV đọc thông thả từng dòng thơ - HS viết bài vào vở - GV theo dõi, uấn nắn cho HS. * Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết b.Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - GV mở bảng phụ - 2 HS nên bảng thi điền nhanh – lớp làm nháp. - GV sửa sai cho HS - Lời giải: ngào, ngoao ngoao, ngao. Bài 3: (a) - GV yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng con. - HS giơ bảng + Lời giải: Lành, nổi, liềm. - GV nhận xét – sửa sai cho HS. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau. RKN: -------------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 1. - Đề ra hoạt động trong tuần 2. - Giáo dục học sinh tính tập thể. II.Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt. III.Đánh giá các hoạt động trong tuần: 1.Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép với các thầy cô giáo,hoà nhã với bạn bè. 2.Học tập: - Các em đã có ý thức tự học, giờ truy bài còn để cô giáo phải nhắc.đa số các em đã có ý thức học bài, làm bài, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.VD: Bạn Oanh, bạn Định, bạn Hải Anh, bạn Thành - Bên cạnh đấy còn một số em chưa học bài. 3.Vệ sinh: - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Vệ sinh tốt khu vực được giao. 4. Các hoạt động khác: - Một số bạn chữ viết còn sấu, cần phải luyện chữ nhiều. - Các em về học thuộc bảng nhân, chia. - Đi học chuyên cần. 5.Kế hoạch tuần 2: - Duy trì sĩ số. - Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp. - Rèn luyện chữ viết. -------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: