Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 24 - Lớp 3 năm 2011

Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 24 - Lớp 3 năm 2011

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài đọc.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 24 - Lớp 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 Ngày soạn: 11 / 2 / 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 / 2 / 2011
Tiết 1 : Chào cờ
Tập chung toàn trường
*******************************
Tiết 2: Tập đọc
$ 47: luật tục xưa của người ê-đê
I/ Mục tiêu:
	- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tớnh nghiờm tỳc của văn bản.
	- Hiểu nội dung: Luật tục nghiờm minh và cụng bằng của người ấ-đờ xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Tranh trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài đọc.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	* Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc.
- Cho HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Cho HS đọc đoạn Về các tội:
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
- Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng:
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng?
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết?
- Nêu ý nghĩa của bài?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
b. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Tội khôngđến là có tội trong nhóm 4
- Thi đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xét, bình chọn.
- Đoạn 1: Về cách xử phạt.
- Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
- Đoạn 3: Về các tội.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- HS đọc nhóm đôi.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
+ Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
+ Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+ Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng.
+ Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, 
- ý nghĩa: Người ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
- 3 HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
**************************************
Tiết 3: Toán
$ 116: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết vận dụng cỏc cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch cỏc hỡnh đó học để giải cỏc bài toỏn liờn quan cú yờu cầu tổng hợp.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và HHCN.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
* Dạy bài mới: Luyện tập:
a. Bài tập 1: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
b. Bài tập 2 (cột 1): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS tính sau đó mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL.
c. Bài tập 3: GV hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
- HS nêu YC.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải:
 Diện tích một mặt của HLP đó là:
 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2)
 Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2)
 Thể tích của HLP đó là:
 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3)
 Đáp số: S1m: 6,25 cm3
 Stp: 37,5 cm2
 V: 15,625 cm3
- HS nêu YC.
- HS trình bày miệng.
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
*********************************
Tiết 4: Lịch sử
$ 24: Đường trường sơn
I/ Mục tiêu: 
	- Biết đường Trường Sơn với sự chi viện sức người, vũ khớ, lương thực,  của miền Bắc cho cỏch mạng miền Nam, gúp phần to lớn vào thắng lợi của cỏch mạng miền Nam:
	+ Để đỏp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Truũng Sơn (đường Hồ Chớ Minh).
	+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đó chi viện sức người, sức của cho miền Nam, gúp phần to lớn vào sự nghiệp giải phúng miền Nam.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
	- Nêu ý nghĩa của sự kiện Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời?
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: Trực tiếp
	* Dạy bài mới:
1) Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn:
- GV treo bản đồ VN, yêu cầu HS lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn trên bản đồ.
* Đường Trường Sơn là hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả 2 tuyến đôngTrường Sơn và tây TS.
- Y/C HS đọc từ đầu -> HCM.
+ Đường Trường Sơn có vị trí ntn với 2 miền B- N của nước ta?
+ Vì sao TƯ Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
+ Tại sao ta lại chọn mở qua dãy núi Trường Sơn?
+ Đường Trường Sơn có vai trò ntn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
* KL: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN TƯ Đảng đã quyết định mở
2) Tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn:
- Y/C HS làm việc theo nhóm 6.
+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
- Gọi HS kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
+ Hãy kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong đã sưu tầm được ( qua sách báo,)
* KL: Trong những năm K/C chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công,
3) ý nghĩa của đường Trường Sơn:
- Y/C HS thảo luận theo cặp.
+ So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
+ Đường Trường Sơn có ý nghĩa ntn đối với cuộc k/c chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta?
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
* KL: Đường Trường Sơn trong k/c chống Mĩ có ý nghĩa rất quan trọng nên giặc Mĩ liên tục chống phá 
- 1,2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ.
- Nghe.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Đường Trường Sơn là đường nối liền 2 miền B- N của nước ta.
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN k/c, ngày 19/5/1959 TƯ Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
+ Vì đường Trường Sơn đi qua giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
- HS tự liên hệ.
- HS lắng nghe.
- Đọc SGK, đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh.
- HS thảo luận nhóm 6.
- 1,2 HS kể trước lớp.
- HS kể trước lớp.
- Nghe.
+ H.1 con đường Trường Sơn hết sức khó khăn, gian khổ.
+ H. 2
+ Trong những năm k/c chống Mĩ cứu nước, ĐTS là con đường nối liền BN , trên con đường này biết bao người..
- Đại diện báo cáo.
- NX, bổ sung.
	4. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
******************************************
Tiết 5: mĩ thuật
(Đ/C anh dạy)
***********************************************************************
 Ngày soạn: 12 / 2/ 2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 / 2 / 2011
Tiết 1: Chính tả (nghe - viết)
$ 24: Núi non hùng vĩ
I/ Mục tiêu:
	- Nghe-viết đỳng bài CT, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài, viết hoa đỳng cỏc tờn riờng trong bài.
	- Tỡm được cỏc tờn riờng trong đoạn thơ (BT2).
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS viết bảng con: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai,
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
* Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Đoạn văn ca ngợi điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ,
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm điểm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
+ Ca ngợi cảnh núi non hùng vĩ.
- HS đọc thầm bài.
- HS viết bảng con.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 6. 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- HS nêu YC.
- HS làm bài.
- HS nêu.
+ Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, 
Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông.
+ Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba.
- HS đọc.
1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo,
2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
5. Lê thánh Tông (Lê Tư Thành)
	4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều. 
*********************************
Tiết 2: Toán
$ 117: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
	- Biết tớnh tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tớnh nhẩm và giải toỏn.
- Biết tớnh thể tớch một hỡnh lập phương trong mối quan hệ với thể tớch của một hỡnh lập phương khỏc.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của một số và tính thể tích của HLP.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
* Dạy bài mới: 
a. Bài tập 1: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
b. Bài tập 2: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
- GV thu 1 số bài chấm điểm, nhận xét, chữa bài.
c. Bài tập 3: GV hướng dẫn HS làm ở nhà.
- HS nêu YC.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài.
a) Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% của 240 là 24
 - > 5% của 240 là 12
 - > 2,5% của 240 là 6
 Vậy: 17,5% của 240 là 42
b) Nhận xét: 35% = 30% + 5%
 10% của 520 là 52
 -> 30% của 520 là 156
- > 5% của 520 là 26
 Vậy: 35% của 520 là 182
- HS nêu YC.
- HS  ... i ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt.
- GV nhận xét bài vẽ của học sinh
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp.
3- Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Thể dục
Tiết 47 : phối hợp chạy và bật nhảy- Trò chơi “qua cầu tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn phối hợp chạy-mang vác, bật cao. Học mới phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .
- Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu chơi tương đối chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức chơi trò chơi. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập
- Ôn bài thể dục một lần.
* Chơi trò chơi khởi động 
2.Phần cơ bản.
*Ôn phối hợp chạy mang vác .
- Chia tổ tập luyện.
- Ôn bật cao 
- Học phối hợp chạy và bật nhảy
- Chơi trò chơi “qua cầu tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
 3 Phần kết thúc.
- Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
- ĐHNL
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTL
- ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
- ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
**********************************
Thể dục
Tiết 48 : phối hợp chạy và bật nhảy- Trò chơi “chuyền nhanh nhảy nhanh”
I/ Mục tiêu:
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy- mang vác. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nhưng đảm bảo an toàn .
- Chơi trò chơi “Chuyền nhanh , nhảy nhanh”. Yêu cầu biết và tham gia chơi
 tương đối chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Kẻ sân , chuẩn bị dụng cụ để tổ chức chơi trò chơi. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo đội hình vòng tròn quanh sân tập.
- Ôn bài thể dục một lần.
*Chơi trò chơi khởi động 
2.Phần cơ bản.
*Ôn chạy và bật nhảy .
- Thi đua giữa các tổ.
- Học trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”
 - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
 3 Phần kết thúc.
- Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
- ĐHNL
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTL
- ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
- ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đạo đức
Tiết 22: uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Thực hiện các quy địng của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã (phường).
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (thị trấn) tổ chức.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống.
+Nhóm 1: Tình huống a
+Nhóm 2: Tình huống b
+Nhóm 3: Tình huống c
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
+Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường.
+Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK)
*Mục tiêu: HS biết thực hiện được quyền đợc bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền.
*Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (thị trấn) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương,Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Gọi các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- NX, bổ sung.
- GV kết luận: UBND xã (thị trấn) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đậc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
3- Củng cố- dặn dò: 
	- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
	- GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
 Tiết 24: Sinh hoạt lớp tuần 24
 I/ Mục đích yêu cầu 
Qua buỏi sinh hoạt HS thấy được ưu khuyết diểm của bản thân ở các mặt hoạt động để từ đó có hướng phát huy và khắc phục.
Thấy được ý nghĩa của buổi sinh hoạt lớp.
II/ Chuẩn bị : Các tổ trưởng chuẩn bị ý kiến nhận xét hoạt động của tổ mình 
III/Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức lớp:
 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
3/ Dạy bài mới: 
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
-Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp:
+ Cho cả lớp hát 
+ Cho lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần .
+Lớp trưởng tập hợp ý kiến và báo cáo với giáo viên chủ nhiệm lớp tình hình lớp.
+GV nhận xét hoạt động từng mặt :
- Về đạo đức : Nhìn chung các em ngoan ,
vâng lời thầy cô,đoàn kết với bạn.
Về học tập : Có tiến bộ hơn so với tuần trước xong vẫn còn một số em chưa chăm học ,bảng nhân chưa thuộc chữ viết xấu , khăn quàng chưa đầy đủ ..
-Nhắc HS ôn tập tốt để chuẩn bị cho học tuần tiếp theo được tốt.
Vệ sinh cá nhân , vệ sinh lớp sạch sẽ .
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét giờ sinh hoạt lớp. Đề ra hướng phát huy và khắc phục nhược điểm để học tập và rèn luyện tốt .
Hát 
-Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của các tổ trưởng .
HS lắng nghe 
Từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt đông của tổ mình theo từng mặt : Rèn luyện đạo đức ,học tập ..
Truy bài đầu giờ , vệ sinh lớp học ,sân trường khu được phân côngchịu trách nhiệm giữ vệ sinh.
HS nghe và thực hiện tốt theo nội quy người học sinh.
hướng dẫn chấm điểm
Môn: Toán - Lớp5
Bài 1: ( 2 điểm – Mỗi phép tính đúng chấm 0,5 điểm )
6,768 + 41,5 + 3,07 b) 205,17 – 86,70
 6,768 205,17
+ 41,5 - 86,70
 3,07 118,47
 51,338 
131,52 x 7,36 c) 125,76 : 1,6
 131,52 125,76 1,6
 x 7,36 137 78,6
 78912 96
 39456 0
 92064
 967,9872 
Bài 2: ( 2 điểm - Mỗi phép tính 0,25 điểm )
a) 4,5 dm3 = 4500 cm3 b) 5000 cm3 = 5 dm3 
 215 dm3 = 215000 cm3 732000 cm3 = 732 dm3
 dm3 = 400 cm3 3,123 m3 = 3123 dm3
 m3 = 750 000 cm3 19,81 m3 = 19810 000 cm3 
Bài 3: ( 2 điểm – Mỗi phép tính đúng chấm 1 điểm ) 
X x 5,3 = 9,01 x 4 b) 0,16 : X = 2 – 0,4
X x 5,3 = 36,04 0,16 : X = 1,6
X = 36,04 : 5,3 X = 0,16 : 1,6
X = 6,8 X = 0,1
>
<
=
Bài 4: ( 1 điểm – Mỗi phép tính đúng chấm 0,25 điểm ) 
 5,009 < 5,01 11,389 < 11,39
 0,825 > 0,815 20,5 = 20,500 
Bài 5: ( 3 điểm )
 Tính diện tích phần tô đậm của hình sau?
Bài giải:
 Diện tích hình tam giác ABC là:
 18 x ( 5 + 4 ) : 2 = 81 ( cm2 )
 Diện tích hình tam giác DBC là:
 18 x 5 : 2 = 45 ( cm2 )
 Diện tích phần tô đậm của hình là:
 81 – 45 = 36 ( cm2 )
 Đáp số: 36 cm2
Trường Tiểu học số 1 An Thịnh
 Tổ CM 4+5
đề kiểm tra định kì giữa học kì ii
Môn: Toán lớp 5 – Thời gian: 40 phút
Bài 1: Đặt tính rồi tính ( 2 điểm ) 
6,768 + 41,5 + 3,07 b) 205,17 – 86,70
131,52 x 7,36 c) 125,76 : 1,6
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( 2 điểm ) 
a) 4,5 dm3 =  cm3 b) 5000 cm3 =  dm3 
 215 dm3 =  cm3 732000 cm3 =  dm3
 dm3 =  cm3 3,123 m3 =  dm3
 m3 =  cm3 19,81 m3 =  cm3 
Bài 3: Tìm X ( 2 điểm ) 
X x 5,3 = 9,01 x 4 b) 0,16 : X = 2 – 0,4
>
<
=
Bài 4: ( 1 điểm ) 
 5,009  5,01 11,389  11,39
 0,825  0,815 20,5  20,500 
Bài 5: ( 3 điểm )
 Tính diện tích phần tô đậm của hình sau? 
 A 
 4cm 
 D
 5cm
 B C
 18cm
hướng dẫn chấm điểm
Môn: Toán - Lớp5
Bài 1: ( 2 điểm – Mỗi phép tính đúng chấm 0,5 điểm )
 a) 6,768 b) 205,17 c) 131,52 d) 125,76 1,6
 + 41,5 - 86,70 x 7,36 137 78,6
 3,07 118,47 78912 96
 51,338 39456 0 
 92064
 967,9872 
Bài 2: ( 1 điểm - Mỗi phép tính 0,25 điểm )
 4,5 dm3 = 4500 cm3 dm3 = 400 cm3 
 215 dm3 = 215000 cm3 m3 = 750 000 cm3 
 Bài 3: ( 1 điểm – Mỗi phép tính đúng chấm 1 điểm ) 
 X x 5,3 = 9,01 x 4 
 X x 5,3 = 36,04 
 X = 36,04 : 5,3 
 X = 6,8 
>
<
=
Bài 4: ( 1 điểm – Mỗi phép tính đúng chấm 0,25 điểm ) 
 5,009 < 5,01 11,389 < 11,39
 0,825 > 0,815 20,5 = 20,500 
Bài 5: ( 2 điểm )
 - Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm.
 - Viết đúng2 lời giải 0,5 điểm.
 - Viết đúng đáp số 0,5 điểm.
Bài giải:
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
3,5 x 3,5 x 4 = 49 ( cm2 )
 b) Thể tích của hình lập phương là:
3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 ( cm3 )
 Đáp số: a) 49 cm2 
 b) 42,875 cm3 
Bài 6: ( 3 điểm – Viết đúng lời giải và phép tính của mỗi hình chấm 1 điểm )
Bài giải:
 Diện tích hình tam giác ABC là:
 18 x ( 5 + 4 ) : 2 = 81 ( cm2 )
 Diện tích hình tam giác DBC là:
 18 x 5 : 2 = 45 ( cm2 )
 Diện tích phần tô đậm của hình là:
 81 – 45 = 36 ( cm2 )
 Đáp số: 36 cm2
Trường Tiểu học số 1 An Thịnh
 Tổ CM 4+5
đề kiểm tra định kì giữa học kì ii
Môn: Toán lớp 5 – Thời gian: 40 phút
Bài 1: Đặt tính rồi tính ( 2 điểm ) 
 6,768 + 41,5 + 3,07 b) 205,17 – 86,70
 c) 131,52 x 7,36 d) 125,76 : 1,6
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( 1 điểm ) 
 4,5 dm3 =  cm3 dm3 =  cm3 
 215 dm3 =  cm3 m3 =  cm3 
Bài 3: Tìm X ( 1 điểm ) 
 X x 5,3 = 9,01 x 4 
>
<
=
Bài 4: ( 1 điểm ) 
 5,009  5,01 11,389  11,39
 0,825  0,815 20,5  20,500 
Bài 5: ( 2 điểm )
 Hình lập phương có cạnh 3,5 cm.
Tính diện tích xung quanh của hình lập phương.
Tính thể tích của hình lập phương.
Bài 6: ( 3 điểm )
 Tính diện tích phần tô đậm của hình sau? 
 A 
 4cm 
 D
 5cm
 B C
 18cm

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN(46).doc