Giáo án Tổng hợp các môn buổi 1 Lớp 3 - Tuần 31 - Đỗ Thị Mai

Giáo án Tổng hợp các môn buổi 1 Lớp 3 - Tuần 31 - Đỗ Thị Mai

TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI

I. MỤC TIÊU

+ Sau bài học, học sinh :

 - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời.

 * HS khá giỏi biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống.

II. ĐỒ DÙNG

 

doc 10 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn buổi 1 Lớp 3 - Tuần 31 - Đỗ Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 31
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
toán
Tiết 151: Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
A- Mục tiêu
 -HS biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số( có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp)
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
B-Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/Bài mới:
a)HĐ1 HD thực hiện phép nhân:
 14273 x 3
- Ghi bảng phép nhân: 14273 x 3
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính( dựa vào cách đặt tính của phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số)
- Nêu thứ tự thực hiện phép nhân?
- 2 HS thực hiện tính trên bảng
- Nhận xét, sửa sai.
b)HĐ 2: Thực hành
*Bài 1:
- Đọc đề?
- Gọi 2 HS thực hiện tính trên bảng
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2: Đọc đề?
- Các số cần điền vào ô trống là những số ntn?
- Muốn tìm tích hai số ta làm ntn?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: - Đọc đề?
- Gọi 1 HS tóm tắt
Tóm tắt
 27150kg
Lần 1: 
 ?kg
Lần 2: 
 ?kg
Chấm bài, nhận xét.
* HS khuyết tật làm bài 1,2
3/Củng cố:
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số?
- Hát
- HS đặt tính
- Ta thực hiện tính từ hàng đơn vị( từ phải sang trái.) 14273
 x
 3
 42819
- Tính
- Lớp làm nháp - Nêu KQ
- Điền số vào ô trống
- Là tích của hai số ở cùng cột với nhau 
- Thực hiện phép nhân
- Lớp làm phiếu HT
Thừa số
19091
13070
10709
Thừa số
5
6
7
Tích
95455
78420
74963
- Đọc
- Lớp làm vở
Bài giải
Số thóc lần sau chuyển được là:
27150 x 2 = 54300(kg)
Số thóc cả hai lần chuyển được là:
27150 + 54300 = 81450( kg)
 Đáp số: 81450 kg
- HS nêu
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
toán
Tiết 152 : Luyện tập
A- Mục tiêu
- Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.
B-Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/ Luyện tập:
*Bài 1:
- Đọc đề?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Để tính được số dầu còn lại trong kho ta cần tìm gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 63150l
Lấy 3 lần, mỗi lần : 10715l
Còn lại : ....l dầu?
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: (b)
BT yêu cầu gì?
- Một BT có cả dấu cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự nào?
2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4: 
- BT yêu cầu gì?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Gọi HS nối tiếp nhân nhẩm.
- GV nhận xét.
*HS khuyết tật làm bài 1,2
3/Củng cố: - Nhận xét giờ học
 - Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Đọc
- Lớp làm nháp
- Có 63150l dầu, lấy 3 lần, mỗi lần 10715 l.
- Còn lại bao nhiêu lít dầu?
- Ta tìm số lít dầu lấy đi
- Lớp làm vở
Bài giải
Số dầu đã lấy đi là:
10715 x 3 = 32145( l)
Số dầu còn lại là:
63150 – 32145 = 31005(l)
 Đáp số: 31005 lít dầu
- Tính giá trị của BT
- Ta thực hiện nhận, chia trước, cộng, trừ sau
- Lớp tự làm phiếu HT
 Tính nhẩm
- Nghĩ trong đầu và ghi KQ vào bên phải phép tính
- HS tự nhẩm và nêu KQ nối tiếp nhau theo tổ
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
toán
Tiết 153: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
A-Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ sốvới trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết. 
- Rèn KN tính chia và giải toán.
B-Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/ Bài mới:
a)HD HS thực hiện phép chia 37684 : 4
- GV ghi bảng: 37684 : 4
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính
( dựa vào phép chia số có 4 chữ số)
- Nhận xét, sửa sai. Nếu HS nào không làm được thì GV HD như SGK.
b)HĐ 2: Thực hành
*Bài 1: -Bt yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2: Đọc đề?
-BT hỏi gì?
- Để tính được số xi măng còn lại ta phải biết gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 36550kg
Đã bán : 1/5 số xi măng đó
Còn lại : ...kg?
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: 
-Bt yêu cầu gì?
- Nêu thứ tự thực hiện BT?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* HS khuyết tật làm bài 1,2
3/Củng cố:
- Động viên HS làm bài tốt.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Quan sát
- Lớp thực hiện đặt tính và tính vào nháp
- Nhận xét bài của bạn
- Thực hiện phép chia
- Lớp làm nháp
- Nhận xét
- Đọc
- Số xi măng còn lại sau khi bán
- Phải biết số xi măng đã bán
- Lớp làm vở
Bài giải
Số xi măng đã bán là:
36550 : 5 = 7310(kg)
Số xi măng còn lại là:
36550 – 7310 = 29240(kg)
 Đáp số: 29240 kg
- Tính GT BT
- Nêu
- Lớp làm phiếu HT
Tự nhiên và xã hội.
Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
I. Mục tiêu
+ Sau bài học, học sinh :
 - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời.
 * HS khá giỏi biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống.
II. Đồ dùng
	GV : Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Trái đất chuyển động như thế nào ?
B. Bài mới
a. HĐ1 : Quan sát tranh theo cặp
- HS trả lời
- Nhận xét
* Mục tiêu : Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : GV giảng hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời
- Hệ mặt trời có mấy hành tinh ?
- Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy ?
- Tại sao Trái Đất được gọi là 1 hành tinh của hệ Mặt Trời ?
+ HS QS H1 SGK / 116 trả lời cùng bạn
- HS trả lời
* GVKL : Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.
b. HĐ2 : Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : Biết trong hệ mặt trời trái đất là hành tinh có sự sống. Có ý thức luôn giữ cho trái đất xanh, sạch và đẹp.
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : 
- Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống ?
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch, đẹp.
+ Bước 2 : 
+ HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả
* GVKL : Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định, giữ vệ sinh môi trường sung quanh.
c. HĐ3 : Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời
* Mục tiêu : Mở rộng hiểu biết về một số hành tinh trong hệ mặt trời
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : GV chia nhóm, phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về 1 hành tinh nào đó trong 9 hệ hành tinh của mặt trời
+ Bước 2 : 
+ Bước 3 
+ HS trong nhóm nghiên cứu
- Tự kể về hành tinh trong nhóm
+ Đại diện nhóm kể trước lớp
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
toán
Tiết 154: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số( tiếp)
A-Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số( Trường hợp có dư). 
B-Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Kiểm tra: Đặt tính rồi tính
 85685 : 5 87484 : 4
- Nhận xét, cho điểm.
3/Bài mới:
a) HD HS thực hiện phép chia:12485 : 3
- GV ghi bảng phép chia: 12485 : 3 =?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
- GV nhận xét: Trong lượt chia cuối cùng ta tìm được số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161( dư 2)
b)HĐ 2: Thực hành
*Bài 1: BT yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng và nêu rõ các bước chia.
- Nhận xét, sửa sai
*Bài 2: BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 10250 m
1bộ : 3m
May : ... bộ? Thừa ? mét?
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: (dòng 1,2)
- Nêu yêu cầu bài toán?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài, cho điểm.
* HS khuyết tật làm bài 1,2
4/Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò : Ôn lại bài.
- Hát
- 2HS làm trên bảng
- Lớp nhận xét
- HS đặt tính và tính ra nháp
 12485 3 
4161
 18
 05
 2
- Thực hiện phép chia
- Lớp làm nháp
- Nhận xét bài của bạn
- Có 10250m vải. May mỗi bộ quần áo hết 3m.
- May được bao nhiêu bộ và còn thừa bao nhiêu mét vải
- Lớp làm vở
Bài giải
Ta có: 10250 : 3 = 3416( dư 2)
Vậy may được 3416 bộ quần áo và dư 2 métvải.
 Đáp số: 3416 bộ, thừa 2 mét vải
- Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư
- Lớp làm vở BT
- Đổi vở- Kiểm tra
Tự nhiên và xã hội.
Mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
I. Mục tiêu
+ Sau bài học học sinh có khả -năng :
 - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển đông của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
 * HS khá giỏi so sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Tăng và Mặt Trời:Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng,Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
II. Đồ dùng
	GV : Các hình trong SGK, quả địa cầu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Tại sao trái đất được gọi là hành tinh trong hệ mặt trời ?
B. Bài mới 
a. HĐ1 : QS tranh theo cặp
- HS trả lời.
- Nhận xét
* Mục tiêu : 
- Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời.
- Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 :
- Chỉ mặt trời, trái đất và mặt trăng và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.
- Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời và chiều quay của mặt trăng quanh trái đất
- Nhận xét độ lớn của mặt trăng, mặt trời và trái đất.
+ Bước 2 : 
+ HS QS H1 / 118, trả lời với bạn theo gợi ý
+ 1 số HS trả lời trước lớp
* GV kết luận : Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời. Trái đất lớn hơn mặt trăng, còn mặt trăng lớn hơn trái đất rất nhiều.
b. HĐ2 : Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
* Mục tiêu : Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
 Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : GV giảng
- Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh
- Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của trái đất ?
+ Bước 2 : Vẽ sơ đồ
+ GVKL : Mặt trăng c.động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất.
- HS trả lời
- HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất như H2 SGK.
- Nhận xét, trao đổi sơ đồ của bạn.
c. HĐ3 : Chơi trò chơi mặt trăng chuyển động quanh trái đất.
* Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất
 Tạo hứng thú học tập
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : GV chia nhóm
- HD nhóm trưởng điều khiển nhóm
+ Bước 2 : Thực hành chơi trò chơi
+ Bước 3 : 
+ HS chơi trò chơi
- 1 vài HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ bảy ngày 17 tháng 4 năm 2010
toán
Tiết 155 : Luyện tập
A-Mục tiêu
 - HS biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp thương có chữ số 0). 
 - Giải bài toán bằng hai phép tính.
B-Đồ dùng
 	GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Thực hành:
*Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 2: HS thực hiện tương tự bài 1
*Bài 3: 
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 27280 kg
Thóc nếp : 1/4 số thóc
Thóc nếp : ...?kg
Thóc tẻ : .. ? kg
- Chấm bài nhận xét.
*Bài 4: 
- BT yêu cầu gì?
- Em nhẩm ntn?
- Gọi HS nêu KQ ?
Nhận xét.
 * HS khuyết tật làm bài 1,2,4
3/Củng cố: Tổng kết giờ học
- Hát
- Tính theo mẫu
- Lớp làm nháp
12760 2 18752 3 25704 5 
 07 6380 07 6250 07 5140
 16 15 20
 00 02 04
 0 2 4
- Có 27280 kg thóc, thóc nếp bằng 1/4 số thóc
- Tính số thóc mỗi loại
Lớp làm vở
Bài giải
Số thóc nếp là:
27280 : 4 = 6820( kg)
Số thóc tẻ là:
27280 – 6820 = 20460( kg)
 Đáp số: Thóc nếp: 6820 kg
 Thóc tẻ: 20460 kg
- Tính nhẩm
- HS nêu
- HS nối tiếp nêu KQ
15000 : 3 = 5000
24000 : 4 = 6000
56000 : 7 = 8000
Thủ công
Làm quạt giấy tròn tiết 1
I. Mục tiêu :
- Biết làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
* HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ để hs quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra một số nhận xét sau:
+ Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một.
+ Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm
+ để gấp được quạt giấy tròn cần dán hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: cắt giấy:
- Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 240, rộng 16 ô để gấp quạt
- Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng mày, chiều dài 16 ô rộng 12 ô để làm cán quạt.
Bước 2: Gấp ,dán quạt.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhạt thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đén hết. Sau đó gấp đôi để lấy đầu giữa 
- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ 2 giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
- Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với hay dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt.
Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn thoe cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.
- Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6:
Chú ý: Dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô.
- Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên để hai cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt giấy tròn như hình 1.
Gv tổ chức cho hs tập gấp quạt giấy tròn
Thể dục
Bài 62 : Trò chơi : Ai kéo khoẻ.
I. Mục tiêu
	- Ôn động tác tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi : Ai kéo khoẻ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện : 
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 4 '
26 - 28 '
2 - 3 '
Hoạt động của thầy
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- GV điều khiển lớp.
* Tung và bắt bóng theo nhóm 2 người
- GV tập hợp HS, HD HS tư thế chuẩn bị tung và bắt bóng
+ Chơi trò chơi : Ai kéo khoẻ.
- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi
* GV tập hợp lớp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét chung giờ học.
Hoạt động của trò
* Tập bài TD phát triển chung
- Đi thường theo 1 hàng dọc, sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn
- Chơi trò chơi " Đi - chạy ngược chiều theo tín hiệu "
- Đi bình thường sau đó tăng dần tốc độ, chuyển sang đi nhanh hoặc chạy
- Từng em tập tung bóng và bắt bóng tại chỗ, di chuyển một số lần.
- HS tập theo từng đôi một
+ HS khởi động kĩ lại các khớp
- Chơi trò chơi
- Chạy chậm 1 vòng sân tập khoảng 200 - 300m
* Đi lại thả lỏng hít thở sâu
kí xác nhận của ban giám hiệu
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_buoi_1_lop_3_tuan_31_do_thi_mai.doc