i. Mục đích yêu cầu:
- Mục tiêu chung:
- Học sinh đọc trôi chảy cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ.
Hiểu nội dung bài: Tình cảm thơng nhớ và lòng biết ơn của mọi ngời trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK,thuộc bài thơ)
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu cho học sinh.
- Giáo dục hs thơng nhớ và biết ơn đến các thơng binh liệt sĩ
- Mục tiêu riêng: Em Mai đọc theo bạn, nhặc lại câu trả lời của bạn. Em Hợp đọc đánh vần 1 số tiếng, từ, 1 câu văn ngắn
ii. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ trong SGK , giáo án
2. Học sinh: Sách giáo khoa
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Tiết 60 : Chú ở bên Bác Hồ i. Mục đích yêu cầu: - Mục tiêu chung: - Học sinh đọc trôi chảy cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ. Hiểu nội dung bài: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc ( trả lời được các câu hỏi trong SGK,thuộc bài thơ) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu cho học sinh. Giáo dục hs thương nhớ và biết ơn đến các thương binh liệt sĩ - Mục tiêu riêng: Em Mai đọc theo bạn, nhặc lại câu trả lời của bạn. Em Hợp đọc đánh vần 1 số tiếng, từ, 1 câu văn ngắn ii. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ trong SGK , giáo án 2. Học sinh: Sách giáo khoa iii. Các hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra đầu giờ - Gọi 2 học sinh đọc bài ở lại với chiến khu. Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? - Nhận xét- cho điểm 2. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc * Giáo viên đọc mẫu - GV hướng dẫn đọc câu khó * Đọc câu: - Học sinh đọc tiếp sức - Sửa phát âm * Đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn học sinh đọc khổ - GV kết hợp giải nghĩa từ Nhận xét sửa chữa * Đọc khổ thơ trong nhóm - Gvkiểm tra lại các nhóm đọc * Thi đọc đoạn bài - Gọi một số nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xétđánh giá 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc khổ thơ 1 và 2 CH: Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú? - Cho cả lớp đọc thầm khổ thơ 3 CH: Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao? CH: Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào? CH: Vì sao những chiến sĩ hi sinh cho tổ quốc được nhớ mãi + Vậy qua bài thơ này giúp em hiểu điều gì? 4. Học thuộc lòng bài thơ - GVhướng dẫn hs học thuộc lòng - Gọi 5 học sinh thi đọc thuộc bài - Nhận xét – bình chọn bạn đọc hay Hoạt động của trò - Học sinh theo dõi - HS khá đọc: Chú Nga đi bộ đội/ Sao lâu quá là lâu// - HS đọc tiếp nối đền hết - HS đọc tiếp nối - Học sinh đọc nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Hs nhận xét đánh giá - 1 học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc khổ thơ 1 và 2 Chú Nga đi bộ đội Sao lâu quá là lâu! Nhớ chú Nga thờng nhắc: Chú bây giờ ở đâu? Chú ở đâu ở đâu? - Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3 - Mẹ thương chú khóc đỏ hoe đôi mắt, ba nhớ chú ngước lên bàn thờ - Học sinh trả lời theo ý hiểu của mình. -Chú đã hi sinh/ Bác Hồ đã mất, chú ở bên Bác hồ trong thế giới của những người đã khuất - Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, vì độc lập, tự do của tổ quốc. - Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi ngời trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. -HS luyện học thuộc lòng - Học sinh thi đọc thuộc bài - Nhận xét đánh giá Em Mai + em Hợp - Theo dõi - Đọc cùng bạn - Nhắc lại câu trả lời của bạn - Em Hợp đọc đánh vần : chú Nga, đất nước ...1 câu .4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài : Ông tổ nghề thêu Tiết 2:Toán Tiết 98 : So sánh các số trong phạm vi 10000 A. Mục tiêu: * Mục tiêu chung: - HS biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000 - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. làm được các bài tập 1a, bt2 Có ý thức tự giác tích cực học tập. Mục tiêu riêng: Em Mai + Hợp thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 20 B. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập ghi nội dung BT2 C. Các hoạt động dạy và học. I. Kiểm tra đầu giờ _ HS làm bảng lớp + b/ con: Viết các số từ 9995 đến 9990 Nhận xét ghi điểm II. Bài mới. Hoạt động của thầy 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10000 a. So sánh hai số có chữ số khác nhau Giáo viên đưa ra hai số 999 . 1000 Hướng dẫn học sinh so sánh và điền dấu >, <, = 1. Trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. -> Vậy 999 < 1000 - Tiến hành tơng tự với số 10000 và 9999 10000 > 9999 b. So sánh hai số có chữ số bằng nhau - Giáo viên đưa ra ví dụ 9000 và 8999 - Hướng dẫn học sinh so sánh 2. Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải. Vậy 9000 > 8999 3. Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau 3. Thực hành Bài 1 ; = ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét - sửa sai Bài 2 : = ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét- sửa sai Bài 3 ; Tìm số lớn nhất, số bé nhất - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài Thu một số vở chấm Hoạt động của trò - Học sinh theo dõi và so sánh - Học sinh điền dấu < vào chỗ chấm giữa hai số 999 < 1000 và giải thích tại sao điền dấu < + Số 999 là số có ba chữ số + Số 1000 là số có bốn chữ số -> Vậy số 999 bé hơn số 1000 - Học sinh so sánh 9000 và 8999 - So sánh hai số trên đều là số có bốn chữ số - So sách từ trái sang phải : 9 so sánh với 8 ta thấy số 9 > 8 -> Vậy 9000 > 8999 - Học sinh nêu lại các so sánh - Học sinh so sánh số 6579 và 6579 - HS lấy ví dụ; 1245 = 1245 - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bảng lớp + b/con a) 1942 > 998 b)9650< 9651 1999 < 2009 156 < 6951 6742 > 6722 1965 > 1956 900 + 9 < 9009 6591 = 6591 - Nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinhtrao đổi theo nhóm(3 nhóm) a) 1km > 985m 600 cm = 6m 797mm < 1m b) 60 phút = 1 giờ 50 phút < 1 giờ 70 phút > 1 giờ - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở a). Số lớn nhất: 4753 b). Số bé nhất: 6019 - Nhận xét Em Mai, Hợp 10 + 1= 11 10 + 2 =12 10 +3 = 13 10 +4 = 14 10 +5 = 15 10 +6 = 16 4. Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài : Luyện tập Tiết 3: Âm nhạc GV Đinh Thị Thu Hà dạy Tiết 4 : Luyện từ và câu Tiết 20 : Từ ngữ về Tổ quốc, dấu phẩy I.Mục đích – yêu cầu : Mục tiêu chung : _ HS nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm ( BT 1) Bước đầu biết kể về một vị anh hùng ( BT2) Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn( BT3) - Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu cho hs - HS thêm yêu thích môn học. Mục tiêu riêng : Em Mai+ Hợp đọc 1- 2 câu trong bài ii. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - SGK, giáo án - 3 tờ giấy A4 viết 3 câu in nghiêng trong đoạn văn ở bài tập 3 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. iii. Các hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra đầu giờ - Gọi 2 học sinh lên trả lời câu hỏi + Nêu những con vật đợc nhân hoá trong bài thơ Anh Đom Đóm, hoặc một bài thơ, văn bất kỳ? - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp : - Hướng dẫn học sinh làm - Gọi học sinh lên bảng thi làm nhanh và đúng a) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc b) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ c) những từ cùng nghĩa với xây dựng *Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm - Gọi học sinh trình bày nói trớc lớp - Khuyến khích- động viên - GV :Lê Lợi : Lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống ách đo hộ nhà Minh ( 1418-1427) Sau thắng lợi ông lên ngôi Hoàng đế ( Lê Thái Tổ) Bài tập 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hớng dẫn học sinh làm - - Nhận xét đánh giá Hoạt động của trò - 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài bảng lớp + vở bài tập - Dựng nước, nước nhà, non sông, giang sơn - Giữ gìn, gìn giữ - Dựng xây, kiến thiết -Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thi kể những điều mà em biết về các vị anh hùng - Hồ Chí Minh: Là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, người đã lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc cách mạng tháng Tám, lập nên nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bảng lớp + vở bài tập - Học sinh lên bảng thi điền nhanh, đúng trên bảng phụ Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởỉ nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng đợc chủ tướng Lê Lợi. Em Mai + em Hợp - Đọc theo bạn - Theo dõi bạn làm trên bảng - Đọc theo bạn - Theo dõi - Đọc 1-2 câu 3. Củng cố – dặn dò - Hệ thốnglại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm2010 Tiết 1: Thể dục: GV chuyên soạn giảng Tiết 2 : Ngoại ngữ Giáo viên Đặng Đình Lý soạn giảng Tiết 3 : tự nhiên và xã hội :( chiều) , GV Pờ Thị Sen soạn giảng Tiết 4: Toán Tiết 99 : Luyện tập i. Mục tiêu: - Mục tiêu chung: - Biết so sánh các số trong phạm vi 10000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Nhận biết đượcthứ tự các số tròn trăm ( nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. -Hs làm thành thạo các BT1,2, 3,4 ( a) - HS tự giác tích cực học tập. * Mục tiêu riêng: : Em Mai + Hợp thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 20 ii. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, giáo án 2. Học sinh: Sách giáo khoa. iii. Các hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra đầu giờ : - Gọi học sinh lên bảng làm 4420 4430 2655 2654 - Nhận xét – cho điểm 2. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Bài tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét đánh giá Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 4 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài a.Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào? Hoạt động của trò - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh bl+ b/con 7766 8435 9102 4905 1000g = 1kg 950 g < 1kg 1km 1 giờ 30 phút - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trao đổi nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày kq a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802 b.Viết theo thứ tự từ lớn đến bé 4802, 4280, 4208, 4082 - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bl+ b/con a. Số bé nhất có ba chữ số: 100 b. Số lớn nhất có ba chữ số: 999 c. Số bé nhất có bốn chữ số: 1000 d. Số lớn nhất có bốn chữ số: 9999 - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bl+ vở - Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 300 Em M ... xét đánh giá Hoạt động của trò - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài bảng lớp + bảng con a. 76245 b. 51807... - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài bảng lớp + bảng con - HS nêu yêu cầu - HS nêu kết quả a. Đồng hồ A: 10 giờ 18 phút b. Đồng hồ B: 1 giờ 51 phút... - Hs nêu yêu cầu Hs làm bảng lớp + bảng con a, (9+ 6) x 4= 15x4 = 60... - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng lớp + vở Tóm tắt 5 đôi: 92500 đồng 3 đôi: ... đồng? Bài giải Số tiền mua một đôi dép là: 92500 : 5 = 14500 ( đồng) Số tiền mua 3 đôi dép là: 14500 x3 = 43500( đồng) Đáp số : 43500 đồng EmMai+Hợp - Làm bảng con 7 + 5= 12 8 + 5 = 13 4. Củng cố – dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài - GV nhận xét tiết học................................................................ Tiết 2: Ngoại ngữ Đ/c Đặng Đình Lý soạn giảng Tiết 3+4 : Tiếng việt Ôn tập cuối học kì 2( Tiết 3+4) i. Mục đích, yêu cầu: * Mục tiêu chung: 1. Tập đọc: -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 70 tiếng /phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 3-3 đoạn( bài) thơ đã học ở học kì 2 2. Nghe viết đúng bài Nghệ nhân bát tràng ( tốc độ viết khoảng 70 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài, biết trình bày bài thơ theo thể lục bát - Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội BT2. 3. Luyện từ và câu: - Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, các cách nhân hoá. * Mục tiêu riêng: Em Mai + Hợp - Đọc được 2- 3 câu văn, câu thơ trong bài. ii. Các hoạt động dạy và học. 1. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn đọc các bài tập đọc: - GVhướng dẫn HS ôn các bài tập đọc đã học ở tuần 30+31 :Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua, Một mái nhà chung,Ngọn lửa Ô-lim-pich - GV chỉ định HS đọc đoạn, bài - Giáo viên đặt câu hỏi với nội dung đoạn, bài - Nhận xét,đánh giá + HDHS ôn lại bài HTL: Bài hát trồng cây - Nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2:Nghe viết Nghệ nhân bát tràng - GV đọc mẫu bài viết ? Dưới ngòi bút của nghệ nhân bát tràng những cảnh đẹp nào đã hiện ra? - GV đọc cho HS viết - GV chấm chữa bài 4. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi ? Trong bài thơ trên, mỗi con vật được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào? - Nhận xét đánh giá Hoạt động của trò - Học sinh đọc đoạn, bài - Trả lời câu hỏi - 3- 4 HS HTL 2 khổ thơ - HS đọc lại -Những sắc hoa... -HS nhắc cách trình bày - HS viết vào vở - HS đọc bài thơ Cua càng thổi xôi - Hs nêu: Cua càng: thổi xôi, đi hội, cõng nồi... EmMai+Hợp - Đọc 2 - 3 câu - Theo dõi - Làm theo bạn 4. Củng cố – dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài - GV nhận xét tiết học................................................................ Tiết 5: Thủ công Tiết31 : Làm quạt giấy tròn Đ/C Hà Thị Hồng Loan soạn giảng Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010( Học bài thứ tư) Tiết 1+2 : Tiếng việt Ôn tập cuối học kì 2( Tiết 5+6) i. Mục đích, yêu cầu: * Mục tiêu chung: 1. Tập đọc: -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 70 tiếng /phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 3-3 đoạn( bài) thơ đã học ở học kì 2 2. Tập làm văn - Nghe - kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng. 3. chính tả: - Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài Sao mai. * Mục tiêu riêng: Em Mai + Hợp - Đọc được 2- 3 câu văn, câu thơ trong bài. ii. Các hoạt động dạy và học. 1. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn đọc các bài tập đọc: - GVhướng dẫn HS ôn các bài tập đọc đã học ở tuần 32+33 :Người đi săn và con vượn, cuốn sổ tay,Cóc kiện trời, mặt trời xanh của tôi - GV chỉ định HS đọc đoạn, bài - Giáo viên đặt câu hỏi với nội dung đoạn, bài - Nhận xét,đánh giá + HDHS ôn lại bài HTL: Mặt trời xanh của tôi - Nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2:Nghe kể lại câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng - GV cho học sinh đọc yêu cầu - Gv kể chuyện ? Chú lính được cấp ngựa để làm gì? ? Chú sử dụng con ngựa như thế nào? - Gv kể lần 2 Gọi một HS kể mẫu - Nhận xét ghi điểm 3. Bài tập 2: Sao Mai - GV đọc mẫu bài viết ? Ngôi Sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào? - GV đọc cho HS viết - GV chấm chữa bài - Nhận xét đánh giá Hoạt động của trò - Học sinh đọc đoạn, bài - Trả lời câu hỏi - 3- 4 HS HTL 2 khổ thơ - Học sinh đọc yêu cầu - Để đi làm một công việc khẩn cấp CHú dắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi... - HS nghe - 1 HS kể - Hs kể theo cặp -HS thi kể cá nhân - HS đọc lại -Khi bé ngủ dậy thì thấy sao mai đã mọc -HS nhắc cách trình bày - HS viết vào vở EmMai+Hợp - Đọc 2 - 3 câu - Theo dõi - Làm theo bạn 4. Củng cố – dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài - GV nhận xét tiết học................................................................ Tiết 3 Âm nhạc Tiết 35: Ôn tập và biểu diễn bài hát GV Đinh Hà soạn giảng Tiết 4: Toán Tiết 174: Luyện tập chung I.Mục tiêu: * Mục tiêu chung - Tìm số liền trước của một số; số lớn nhất( số bé nhất) trong một nhóm 4 số.Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.Biết giải bài toán bằng hai phép tính. Đọc và phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản. -HS Làm được các bài tập trong SGK - Giáo dục HS có ý thức học tập. * Mục tiêu riêng: Em Mai + Hợp có khả năng thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 20 iii . Các hoạt động dạy và học 2. Kiểm tra đầu giờ - Gọi học sinh làm bài tập 2 ( 176) - Nhận xét- cho điểm . Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Bài tập Bài 1 a. Viết số liền trước của mỗi số sau - Cho học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn làm bài - Nhận xét đánh giá Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Cho học sinh đọc đề bài - Hớng dẫn làm bài - Nhận xét Bài 3 : Bài toán - - Nhận xét đánh giá Bài 4: Xem bảng dưới đây và trả lời câu hỏi - GV hướng dẫ HS về nhà làm Hoạt động của trò - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài bảng lớp + bảng con a. 8269 b. 35460... - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài bảng lớp + bảng con - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng lớp + vở Tóm tắt Có: 840 bút chì Đã bán: 1/8 số bút Còn lại:... bút chì? Bài giải Số bút chì đã bán là: 840 :8 = 15 (bút) Số bút còn lại là 840 - 15= 425 ( bút) Đáp số : 425 bút chì EmMai+Hợp - Làm bảng con 7 + 5= 12 8 + 5 = 13 4. Củng cố – dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài - GV nhận xét tiết học................................................................ Thứ ba ngày 17 tháng 5 năm 2010( Học bài thứ năm) Tiết 1: Thể dục Tiết 70: Tổng kết năm học Đ/c Nguyễn Thị Yến soạn giảng Tiết 2: Ngoại ngữ Đ/c Đặng Đình Lý soạn giảng Tiết 3: Tự nhiên và xã hội: Tiết 70:Kiểm tra học kì 2 Đ/C Pờ Thị Sen soạn giảng Tiết 4: Toán Tiết 174: Luyện tập chung I.Mục tiêu: * Mục tiêu chung - Biết tìm số liền sau của một số; biết so sánh các số , biết sắp xếp một nhóm 4 số.Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có đến năm chữ số. Biết các tháng nào có 31 ngày.Biết giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính. -HS Làm được các bài tập trong SGK - Giáo dục HS có ý thức học tập. * Mục tiêu riêng: Em Mai + Hợp có khả năng thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 20 iii . Các hoạt động dạy và học 2. Kiểm tra đầu giờ - Gọi học sinh làm bài tập 2 ( 176) - Nhận xét- cho điểm . Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Bài tập Bài 1 a. Viết số liền trước của mỗi số sau - Cho học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn làm bài - Nhận xét đánh giá Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Cho học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn làm bài - Nhận xét Bài 3 : Trong một năm, những tháng nào nào có 31 ngày? - Nhận xét đánh giá Bài 4: Tìm X: Bài 5: Bài toán - Nhận xét đánh giá Hoạt động của trò - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài bảng lớp + bảng con a.Số liền trước của92 458 là 92 457 Số liền sau của 69 509 là 69 510 b.69 134, 69 314,78 507, 83 507. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài bảng lớp + bảng con - HS nêu yêu cầu - HS nêu miệng Tháng 1,tháng3, tháng5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng lớp + bảng con a. X x 2 = 9328 X= 9328 : 2 X = 4664 - HS nêu yêu cầu - HS làm bảnglớp + vở Bài giải Cách 1 Chiều dài của hình chữ nhật là: 9 x 2 = 18( cm) Diện tích hình chữ nhật là 18 x 9 = 162 (cm2) Đáp số : 162 cm2 Cách 2 Diện tích mỗi tấm bìa hình vuông là: 9 x9 = 81 ( cm2) Diện tích của hình chữ nhật là: 81 x 2 = 162 ( cm2) Đáp số: 162 cm2 EmMai+Hợp - Làm bảng con 7 + 5= 12 8 + 5 = 13 6 + 6 = 12 4. Củng cố – dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài - GV nhận xét tiết học................................................................ Tiết 5 : Tiếng việt Ôn tập cuối học kì 2( Tiết 7) i. Mục đích, yêu cầu: * Mục tiêu chung: 1. Tập đọc: -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 70 tiếng /phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 3-3 đoạn( bài) thơ đã học ở học kì 2 2. Tập làm văn - Kể về mội người lao động. * Mục tiêu riêng: Em Mai + Hợp - Đọc được 2- 3 câu văn, câu thơ trong bài. ii. Các hoạt động dạy và học. 1. Bài mới. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn đọc các bài tập đọc: - GVhướng dẫn HS ôn các bài tập đọc đã học ở tuần 34 :Sự tích chú Cuội cung trăng, - GV chỉ định HS đọc đoạn, bài - Giáo viên đặt câu hỏi với nội dung đoạn, bài - Nhận xét,đánh giá + HDHS ôn lại bài HTL: Mưa - Nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2:Kể về một người lao động - Gv hướng dẫn HS kể theo gợi ý sau a. Người đó là ai? b. Người đó hằng ngày làm những việc gì? c. Người đó làm việc như thế nào? - Nhận xét đánh giá Hoạt động của trò - Học sinh đọc đoạn, bài - Trả lời câu hỏi - 3- 4 HS HTL 2 khổ thơ - Học sinh đọc yêu cầu 1-2 HS kể mẫu - HS viết vở - HS nêu bài viết VD: Người lao động mà em muốn kể là mẹ yêu nhất của em. Mẹ em làm nghề nông nghiệp . Công việc chính của mẹ em là trồng trọt, chăn nuôi... EmMai+Hợp - Đọc 2 - 3 câu - Theo dõi - Làm theo bạn 4. Củng cố – dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài - GV nhận xét tiết học................................................................ Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tài liệu đính kèm: