Giáo án Tổng hợp các môn học Khối Lớp 3 - Tuần 5

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối Lớp 3 - Tuần 5

Toán

Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ)

I.Mục tiêu:Giúp HS

-Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ)

-Vận dụng vào giải bài toán có một phép nhân.

II.các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 46 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối Lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Sinh hoạt tập thể
Chào cờ đầu tuần
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ)
I.Mục tiêu:Giúp HS
-Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ)
-Vận dụng vào giải bài toán có một phép nhân.
II.các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hạot động học
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới
a,Hướng dẫn thực hiện phép nhân 26 x 3 =?
-Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 =
-Yêu cầu HS đặt tính.
-Hỏi :khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện từ đâu ?
-Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép nhân trên.
-Sau đó cho HS nhắc lại theo từng bước.
b, Hướng dẫn thực hiện phép nhân 
54 x 6 =?
-Tiến hành tương tự như đối với phép nhân 26 x 3.
-Lưu ý kết quả của phép nhân trên là một số có ba chữ số.
c,Luyêni tập thực hành.
Bài 1:(cột 1,2,4)
-Yêu cầu HS tự làm.
-Yêu cầu lần lượt từng HS lên bảng trình bày cách tính của từng phép tính.
-Nhận xét và chữa bài.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Muốn biết cả hai tấm vải ta làm như thế nào?
-Nhận xét và chữa bài.
bài 3;
-yêu cầu HS cả lớp tự làm.
-Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
-Nhận xét và chữa bài.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng dặt tính,cả lớp làm ra giấy nháp.
26
x
3
-Ta bắy đầu tính từ hàng đơn vị,sau đó mới tính đến hàng chục.
26 *3 nhân 6 bằng 18,viết 8,nhớ 1.
x *3 nhân 2 bằng 6,6 thêm 1 bằng 787,viết 7
-4 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở.
-HS trình bày.
47 *2 nhân 7 bằng 14,iết 4 nhớ 1.
x *2 nhân 4 bằngg 8,8thêm 1 bănghf 949,viết 9
-Có 2 tấm vải,mỗi tấm vải dài 35 m.
-2 tấm vải dài bao nhiêu mét.
-Ta tíhn tích 35 x 2
-1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở.
bài giải
Cả hai tấm vải dài là:
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số:70 m
x : 6 = 12 x: 4 = 23
x = 12 x 6 x = 23 x 4
x = 72 x= 92
Toán 
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ).
-Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II.các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới
Bài 1:
-Bài tập yêu cấu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm.
-Yêu cầu lần lượt từng HS lên bảng trình bày cách tính của từng phép tính.
-Nhận xét và chữa bài.
Bài 2:(phần a,b)
-Nêu yêu cầu của bài tập 1.
-Khi đặt tính cần chú ý điều gì?
-Thực hiện tính từ đâu?
-Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
-Nhận xét và chữa bài.
Bài 3:
-Gọi Hs đọc đề bài.
-Hỏi :một ngày có bao nhiêu giờ?
-HS tự làm bài.
-Nhận xét và chữa bài.
bài 4:
-GV đọc từng giờ,sau đó yêu cầu HS sử dụng mặt đồng hồ mô hình để quay kim đồng hồ đến đúng giờ đó.
Bài 5:Dành cho HS khá giỏi.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Bài 1 yêu cầu chúng ta tính.
-3 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp nhận xét.
-Đặt tính rồi tính.
-Cần chú ý đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị,hàng chục thẳng hàng chục.
-Thực hiện tính từ hàng đơn vị sau đó đến hanmgf chục.
-3 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp nhận xét.
-Một ngày có 24 giờ.
-1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở.
bài giải
Cả 6 ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số:144 giờ
-HS dưới lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Toán 
Bảng chia 6
I.Mục tiêu:
-Bước đàu thuộc bảng chia 6.
-vận dụng trong giải toán có lời văn(có một phépchia 6)
II.Đồ dùng:
-Các tấm bìa có 6 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạt học chủ yếu.
Hạot động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới
a,Lập bảng chia 6
-Gắn lên bảng một tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi:Lờy một tấm bìa có 6 chấm tròn.Vậy 6 được lấy mấy lần?
-Hãy viết phép tính tương ứng với 6 được lấy một lần bằng 6.
-Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn,biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.
-Vậy 6 chia cho 6 được mấy?
-Viết phép tính lên bảng và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.
-Gắn lên bảng 2 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi:Lấy 2 tấm bìa có 6 chấm tròn.Vậy 6 được lấy mấy lần?
-Hãy viết phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần bằng 6.
-Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn,biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.
-Vậy 12 chia cho 6 được mấy?
-Viết phép tính lên bảng và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.
-Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác.
b,Học thuộc bảng chia 6
-Gọi HS đọc lại toàn bộ bảng chia 6.
-Em có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bange chia 6?
-Em có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6?
-Yêu cầu HS tự học thuộc bảng chia 6.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng chia 6.
c,Luyện tập thực hành.
Bài 1:
-nêu yêu cầu của bài tập 1.
-HS tự làm.
-Gọi HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
-Xác định yêu cầu của bài,sau đó HS tự làm.
-Hỏi :Khi đã biết 6 x 4 = 24,có thể ghi ngay kết quả của 24 : 6 = ?
bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi?
-HS tự giải bài toán.
bài 4:Dành cho HS khá giỏi.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét giờ học.
-6 lấy 1 lần bằng 6.
-Viết pgép tính 6 x 1 = 6
-Có 1 tấm bìa.
-Phép tính 6 : 6 = 1(tấm bìa)
-6 chia 6 bằng 1.
-6 nhân 1 bằng 6
-6 chia 6 bằng 1.
-Vởy 2 tấm bìa có 12 chấm tròn.
-
-Phép tính 6 x 2 = 12
-Có tất cả 2 tấm bìa.
-Phép tính 12 : 6 = 2(tấm bìa)
-12 : 6 = 6
-HS lập các phép tính còn lại.
-Các kết quả lần lượt là:1,2,3,4.....10.
-Đây là dãy số đếm thêm 6.
-Thi đọc theo tổ theo bàn.
-HS tự làm vào vở.
-Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi ngay kết quả 24 : 6 = 4,vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
-Có 48cm dây đồng,được cắt làm 6 đoạn bằng nhau.
-Mỗi đoạn dây dài bao nhiêu cm.
Bài giải
Mỗi đoạn dây đồng dài là:
48 : 6 = 8 (cm)
Đáp số:8 cm
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2010
Toán 
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Biết nhân ,chia trong phạm vi bảng nhân 6,bảng chia 6.
-Vận dụng trong giải toán có lời văn(có một phép chia 6).
-Biết xác điịnh của một hình đơn giản.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới
-Yêu cầu HS suy nghĩ để làm phần a.
-Hỏi:Khi đã biết 6 x 9 =54,có thể ghi ngay kết quả của 54 : 6 được không,vì sao?
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
-Cho HS tự làm tiếp phần b.
Bài 2:
-Xác địh yêucầu của bài,sau đó yêu cầu HS nêu ngay kết quả của các phép tính trong bài.
-HS làm bài vào vở.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài.
-HS tự làm bài.
-Chữa bài.
Bài 4:
-Nêu yêu cầu của bài 4.
-Yêu cầu HS quan sát và tìm hìn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
-Hình 2 đã được tô màu mấy phần.
-Hình 2 đã được chia thành 6 phần bằng nhau,đã tô màu 1 phần,ta nói hình 2 đã được tô màu hình.
-Hình 3 đã tô màu một phần mấy hình?Vì sao?
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét giờ học.
-4 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
Khi đã biết 6 x 9 =54,có thể ghi ngay kết quả của 54 : 6 =9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
-HS đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của bạn.
-HS đọc nối tiếp.
Bài giải
Mỗi bộ quần áo may số mét vải là:
18 : 6 = 3(m)
Đáp số:3 m
-Hình 2 và hình 3 được chia làm 6 phần bằng nhau.
-Hình 2 đã tô màu một phần.
-Hình 3 đã tô màu .Vì hình 3 đã tô màu thành 6 phần bằng nhau,đã tô màu 1 phần.
Tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh tim mạch
I.Mục tiêu:Giúp HS
-Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
II.các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới
Hoạt động 1:Động não
-GV yêu cầu mỗi HS kể tên một số bệnh tim mạch mà em biết?
-GV giải thích :Bệnh thấp tim là rất nguy hiểm đối với trẻ em.
Hoạt động 2:Đóng vai
Bước 1:Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 SGK,và đọc lời hỏi đáp của các nhân vật trong hình vẽ.
Bước 2:Làm việc theo nhóm.
-GV yêucầu HS thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau:
+ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?
+Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
+Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
Bước 3:Làm việc cả lớp
-Gọi các nhóm tham gia đóng vai.
-GV kết luận.
Hoạt động 3:Thảo luạn nhóm.
Bước 1:Làm việc theo cặp
-HS quan sát hình 4,5,6 trang 21 SGK,chỉ vào từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòn bênh thấp tim.
Bước 2:Làm việc cả lớp
-GV goi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
-Để phòng bệnh thấp tim em cần làm gì?
3.Củng cố dặn dò
-Nhạn xét tiết học.
-Bệnh thấp tim,bệnh huyết áp cao,bệnh xơ vữa động mạch,bệnh nhồi máu cơ tim...
-2 HS đọc lời hỏi,lời đáp của nhân vật.
-Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà lứa tuổi HS thường mắc.
-Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim,cuối cùng gây suy tim.
-Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là do viêm họng, viêma mi dan kéo
-Hình 4:Một bạn đang súc miệng bằng nươc muối loãng trước khi đi ngủ để phòng bệnh viêm họng.
-Hình 5:Thể hiện nội dung giữa ấm cơ thể để đề phòng cảm lạnh.
-Hình 6:Thể hiện nội dung ăn uống đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh.
-Để phòn bệnh thấp tim em cần:giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất,vệ sinh cá nhân,rèn luyện thân thể.
Tuần 3
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Sinh hoạt tập thể
Chào cờ đầu tuần
Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: Giúp HS 
-Tính được độ dài đường gấp khúc,chu vi hình tam giác,chu vi hình tứ giác.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần a
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD
- Chữa bài và cho điểm HS.
-Yêu cầu HS đọc phần b
- Hãy nêu cách tính chu vi của một hình.
-Hãy tính chu vi của hình tam giác này.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước rồi thực hành tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 3:
-Yêu cầu HS quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên.
-Yêu cầu HS đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số.
Bài 4:Dành cho HS khá giỏi.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
-Ta tính độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc.
-1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 +40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
- Chu vi của một hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở.
Bài g ...  cầu điền số thích hợp vào ô trống.
- 1 HS lênbảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc thầm bài.
-Ngày thứ nhất bán được 415 kg gạo,ngày thứ hai bán được 325 kg gạo.
-Hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo.
- Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 415 kg gạo,ngày thứ hai bán được 325 kg gạo. Hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo?
Bài giải
Số kg gạo cả hai ngày bán được là:
415 + 325 = 740 (kg)
 Đáp số: 740 kg gạo.
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Toán
Ôn tập các bảng nhân
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị của biểu thức.
- Vận dụng vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn(có một phép nhân).
II.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
Bài 1:
-Tổ chức cho HS ôn tập các bảng nhân 2,3,4,5.
- Yêu cầu HS tự làm bài 1 phần a,sau đó cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn.
- Hướng dẫn HS nhân nhẩm, sau đó yêu cầu các em tự làm bài tập 1 phần b(tính 2 trăm x 3 bằng cách nhẩm 2 x 3 = 6,vậy 2 trăm x 3 = 6 trăm,viết là 200 x 3 =600)
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: (phần a,c)
- Viết lên bảng biểu thứ 4 x 3 +10 và yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chữa bài cho HS.
Bài4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hãy nêu cách tính chu vi của một hình tam giác.
- Hình tamgiác có điểm gì đặc biệt?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
3.Củng cố dặn dò.Nhận xét giờ học.
- HS đọc lại các bảng nhân 2,3,4,5.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở.
- HS thực hiện tính.
4 x 3 +10 = 12 + 10
 = 22
-Trong phòng ăn có 8 cái bàn, mỗi cái bàn xếp 4 cái ghế.
-Trong phòng ăn đó có bao nhiêu 
cái ghế.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài của các cạnh tam hình giác đó.
-Hình tam giác có ba cạnh bằng nhau
 Bài giải
Cách 1:
Chu vi tam giác ABC là;
 100 + 100 +100 = 300 (cm)
 Đáp số :300 cm
Cách 2:
Chu vi tam giác ABC là;
100 x 3 = 300 (cm)
 Đáp số :300 cm
Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Toán
Ôn tập các bảng chia
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Thuộc các bảng chia (chia cho 2,3,4,5.)
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4,5 (phép chia hết ).
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
Bài 1:
- Tổ chức cho HS thuộc lòng các bảng chia 2,3,4,5.
- Yêu cầu HS tự làm bài 1 vào vở, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2:
-Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó yêu cầu các em tự làm bài 1(tính 2 trăm : 2 bằng cách nhẩm 2 : 2 = 1, vậy 2 trăm : 2 = 1 trăm, viết là 200 : 2 = 100 )
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi.
3.Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thuộc các bảng chia 2,3,4,5.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
- Có 24 cái cốc được xếp đều vào 4 hộp.
- Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc.
Bài giải
Số cốc có trong mỗi chiếc hộp là:
24 : 4 = 6 (cái cốc)
 Đáp số: 6 cái cốc.
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh hô hấp
I.Mục tiêu: Sau bài học giúp HS
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiêu bài.
2.Bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước 1:làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 trang 8 SGK; thảo luận và trả lời theo câu hỏi:
+Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
+Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
Bước 2:
- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời, GV cho nhóm khác bổ sung.
- GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
Bước 1:Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 9 SGK và trả lời câu hỏi: Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Các cặp làm việc, GV theo dõi và giúp đỡ HS đặt thêm những câu hỏi như:
+Hình vẽ gì?
+Việc làm của các bạn trong hình là có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp?Tại sao?
Bước 2:
- GV gọi một số HS lên trình bày. Mỗi HS chỉ phân tích một bức tranh.
- GV bổ sung những ý kiến chưa đúng của HS.
*Liên hệ thực tế:
-Hãy kể những việc nên làm,những việc không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp.
*Tích hợp bảo vệ môi trường:Tích hợp bộ phận.
3.Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát tranh SGK
- Buổi sáng sớm có không khí thường trong lành,ít khói, bụi...
- Sau một đêm nằm ngủ,không hoạt động, cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí trong lành và hô hấp sâu để đưa được nhiều khí các-bô-nic ra ngoài hít được nhiều khí ô-xi vào phổi.
- Hằng ngày,cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên.
- HS lên bảng trả lời.
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
-HS quan sát tranh SGK.
* Giữ vệ sinh nhà ở,trường lớp, môi trường xung quanh.
- Đeo khẩu trang khi tham gia công tác dọn vệ sinh, khi đến những nơi có nhiều bụi bẩn,
- Đổ rác đúng nơi quy định.
- Tập thể dục và tập thở hằng ngày.
- Luôn giữ sạch mũi họng.
*Các việc không nên làm:
- Đổ rác và khạc nhổ bừa bãi.
- Để nhà cửa,trường lớp bẩn thỉu,bừa bãi,bừa bộn.
Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
Tự nhiên và xã hội
Phòng bệnh đường hô hấp
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi,viêm họng,viêm phế quản,viêm phổi.
- Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
Hoạt động 1: Động não
- Gv yêu cầu HS nhắc lại các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài trước; sau đó đề nghị mỗi HS kể tên một số bệnh đường hô hấp mà các em biết.
- GV giúp HS hiểu:Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh. Những bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phổi và viêm phế quản.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1,2,3,4,5,6 ở trang10,11 SGK.
Tranh 1:
+Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của hai bạn trong tranh.
+Bạn nào mặc phù hợp với thời tiết? Dựa vào đâu mà em biết điều đó?
+Theo em, vì sao bạn lại bị ho và đau họng.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi HS lên trình bày kết quả thảo luận khi quan sát các hình.
- Chúng ta cần lam gì để phòng bệnh đường hô hấp.
*Liên hệ thực tế:
 Hàng ngày chúng ta đã làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?
GVKL
Hoạt động 3: Chơi trò chơi bác sĩ.
Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi.
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
3.Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Các bệnh hô hấp thường gặp là: viêm họng,viêm phổi,viêm phế quản và viêm mũi.
- Hai bạn ăn mặc rất khác nhau, một bạn mặc áo ấm còn một bạn mặc áo sơ mi.
- Vì bạn bị lạnh,vì bạn không mặc áo ấm khi trời lạnh nên bị cảm lạnh dẫn đến ho và đau họng.
- Để phòng bệnh đường hô hấp chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ,ngực,hai bàn chân;ăn đủ chất và không uống đồ uống quá lạnh.
- 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai bệnh nhân.
- Cả lớp xem và góp ý bổ sung.
 Thủ công
gấp tàu thuỷ hai ống khói
( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Biết gấp được tàu thuỷ 2 ống khói. 
	- Gấp tàu thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng.Tàu thuỷ tương đối cân đối.
II. Chuẩn bị:
	- GV: + Tàu thuỷ đã được trình bày
	+ Tranh qui trình
	- HS : Giấy thủ công, kéo, thước, chì,....
III/ Các Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm ta bài cũ
- Gọi HS nhắc lại qui trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói?
- GV nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới:
- Treo qui trình lên bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại
- Gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ hai ống khói, chúng ta có thể dán vào vở, dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp
- Tổ chức cho HS thi thực hành
- GV giúp đỡ HS còn yếu
- Tổ chức cho HS thi trình bày sản phẩm
- GV cùng HS nhận xét sản phẩm được trưng bày
- GV đánh giá kết quả của HS
3.Củng cố – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại qui trình gấp
+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
+ B2: Lấy điểm giữa hình vuông và đường....
+ B3: Gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- HS quan sát qui trình gấp
- 2 HS nhắc lại
- Nghe giảng
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm theo cá nhân 
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. mục tiêu: Giúp HS
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân).
II. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1.Giới thiệu bài.
2Bài mới.
Bài 1:
- GV đưa ra biểu thức 4 x 2 + 7
- Yêu cầu HS tính.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi:Hình nào đã khoanh vào một phần tư số con vịt? Vì sao?
- Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vịt? Vì sao?
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3.Củng cố - dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào vở.
- Hình a đã khoanh vào một phần tư số con vịt.Vì có tất cả 12 con vịt,chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có ba con vịt,hình a đã khoanh vào 3 con vịt.
- Hình b đã khoanh vào một phần tư số con vịt, vì có tất cả 12 con, chia thành 3 phần bằng nhau thì mồi phần được 4 con vịt, hình b dẫ khoanh vào 4 con vịt.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Bốn bàn có số học sinh là:
2 x 4 = 8 (học sinh)
 Đáp số:8 học sinh
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần
1. Đánh giá nhận xét công tác tuần 2
- HS duy trì tốt mọi nề nếp.
- Bước đầu HS có ý thức học tập.
- HS có đầy đủ sách vở,đồ dùng học tập.
- Tích cực tham gia lao động vệ sinh trường lớp.
*Tồn tại:Vẫn còn một số HS chưa tự giác học tập.
2. Phương hướng tuần 3.
- Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp.
- Động viên HS tích cực tham gia tập duyệt đội hình đội ngũ để chuẩn bị khai giảng năm học mới.
 BGH ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_lop_3_tuan_5.doc