Chính tả: ( Nghe-viết ) Vàm cỏ đông
I. Mục tiêu:
- Nhe - viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/ uyt (BT2).
- Làm đúng bài tập (BT3) a/b.
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Tìm và viết tên các tiếng bắt đầu bằng s /x ? 2HS
-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới.
1.GTB: ghi đầu bài
Tuần 14: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2009 Chính tả: ( Nghe-viết ) Vàm cỏ đông I. Mục tiêu: - Nhe - viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/ uyt (BT2). - Làm đúng bài tập (BT3) a/b. II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Tìm và viết tên các tiếng bắt đầu bằng s /x ? 2HS -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới. 1.GTB: ghi đầu bài 2. HDHS viết chính tả. a. HS Chuẩn bị . - GV đọc đoạn viết - HS chú ý nghe - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - GV HD nắm ND bài ? Tình cảm của tác giả đối với dòng sông như thế nào qua khổ thơ 1? Nêu – nhận xét. b. HDHS viết bài : - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày - HS chú ý nghe - HS đọc lại 1 lần bài thơ - HS gấp sách viết bài c. Chấm chữa bài : - GV đọc bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm 3. HD làm bài tập : * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi HS làm bài - HS lamg bài cá nhân vào giấy nháp - GV dán bảng 3 băng giấy - 3 HS lên bảng thi làm bài đúng -HS đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a. Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi . Bài 3a. YC HS làm bài – nêu kq. 4. Củng cố dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Nhận xét chung tiết học Toán: Ôn: Bảng nhân 9 I. Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập: Bài tập 5 .( T37- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – 4 em lên làm – nhận xét. Bài tập 6 .( T38- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - HS giải vào vở-1 em lên bảng làm. -> GV nhận xét Bài tập 7 .( T38- BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả - HS làm vở – 3 em lên bảng làm. - Nhận xét chữa bài - nêu lời giải khác. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Chính tả: ( nghe viết) Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ ây( BT2). - Làm đúng bài tập 3a/b. II. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - GVđọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã (HS viết bảng con) -> GV nhận xét chung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe viết. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn chính tả. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - GV giúp HS nhận xét chính tả. + Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa -> Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào? -> Nào, Bác cháu ta lên đường -> là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường ... - HS luyện viết vào bảng con. -> GV nhận xét. b) GV đọc bài - HS viết vào vở - GV quan sát uốn lắn thêm cho HS c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn HS làm BT. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân, viét ra nháp. - 2 HS lên bảng thi làm bài đúng - GV nhận xét kết luận bài đúng VD: Cây sung/ Chày giã gạo dạy học/ ngủ dậy số bảy/ đòn bẩy. - HS nhận xét Bài tập 3 (a): - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu Bt. - HS làm bài cá nhân. - GV dán bảng 3, 4 bằng giấy. - HS các nhóm thi tiếp sức. - HS đọc bài làm -> HS nhận xét -> GV nhận xét bài đúng. - Trưa nay - / ăn - nấu cơm - nát - mọi lần. - HS chữa bài đúng vào vở. 4. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Luyện tập A. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép nhân 9). - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Đọc bảng nhân 9 (3 HS) HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập 1: Vận dụng được bảng nhân 9 để tính nhẩm đúng kết quả. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS cêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm vào SKG. - GV gọi HS đọc kết quả. -> Vài HS đọc kết quả -> Lớp nhận xét 9 x 1 = 9; 9 x 5 = 45; 9 x 10 = 90 9 x 2 = 18; 9 x 7 = 63; 9 x 0 = 0 - GV nhận xét Bài tập 2: Củng cố một cách hình thành bảng nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS nêu cách tính - HS nêu: 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 -> GV nói thêm: vì 9 x 3 + 9 = 9 + 9 + 9 nên 9 x 3 +9 = 9 x 4 = 36 - HS làm vào bảng con: 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45 9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81 -> GV sửa sai cho HS Bài tập 3: Củng cố kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu yêu cầu các bước giải -> HS nêu các bước giải. - GV yêu cầu HS giải vào vở và một HS lên bảng làm bài - HS giải vào vở Bài giải 3 đội có số xe là 3 x 9 = 27 (xe) 4 đội có số xe là 10 + 27 = 37 (xe) Đ/S: 37 (xe) Bài 4 ( Dòng 3, 4): Củng cố kỹ năng học bảng nhân 9 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào SGK - GV hướng dẫn HS cách làm - VD: Nhẩm 6 x 1 = 6 viết 6 vào ben phải 6, dưới 1 nhẩm 7 x 2 = 14, viết 14 cách 7 1 ô cách dưới 2 một ô -> GV nhận xét III. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài? - Về nhà học bài chuẩn bị bài mới * Đánh giá tiết học. Tự nhiên và xã hội: Không chơi các trò chơi nguy hiểm (T) I. Mục tiêu: - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau, - Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn. - Biêt cách xử lí khĩ xảy ra tai nạn: Báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở gần nhất. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình 30 - 31 SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Nêu các hoạt động ở trường ? (2 HS ) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp - Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát hình 50, 51 trong SGK và trả lời câu hỏi với bạn. VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì? nói tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm - Bước 2: GV gọi HS nêu kết quả -> GV nhận xét - 1 số cặp HS lên hỏi và trả lời -> HS nhận xét. * Kết luật: Sau những giờ học mệt mỏi các em cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Bước 1: + GV yêu cầu HS kể các trò chơi -> thư ký ghi lại sau đó nhận xét. - Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi. - Thư ký (nhóm cử) ghi lại các trò chơi nhóm kể. -> Các nhóm nhận xét xem những trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm. -> Các nhóm lựa chọn trò chơi an toàn. - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày. -> GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng trò chơi III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét về sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và giờ ra chơi của HS lớp mình - Dặn dò chuẩn bị bài sau. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cốcác bảng nhân đã học và vận dụng được phép nhân trong giải toán. - Vận dụng vào một số bài tập nhanh , chính xác. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập: Bài tập 7 .( T38- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – 3 em lên làm – nhận xét. Bài tập 8 .( T38- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - HS giải vào vở- 3em lên bảng làm. -> GV nhận xét Bài tập 9 .( T38- BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả - HS làm vở – 4 em lên bảng làm. - Nhận xét chữa bài - nêu lời giải khác. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Tập làm văn: Viết thư I. Mục tiêu: Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết gợi ý (SGK) III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Đọc đoạn văn viết về cảnh đẫt nước (tuần 12) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS viết thư cho bạn: a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - GV gọi HS nêu yêu c ầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý + BT yêu cầu các em viết thư cho ai? - Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền mình đang sống. -> GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? ở Miền nào? + Mục đính viết thư là gì? - Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt + Những nội dung cơ bản trong thư là gì? - Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt. + Hình thức của lá thư như thế nào? -> Như mẫu trong bài thư gửi bà. (T81) + Hãy neu tên ? địa chỉ người em viết thư? - 3 -> 4 HS nêu. b) GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói về ND thư theo gợi ý. - Một HS khá giỏi nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu. -> GV nhận xét sửa sai cho HS. c) HS viết thư. - HS viết thư vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS. - GV gợi ý HS đọc bài. - 5 -> 7 em đọc thư của mình -> HS nhận xét -> GV nhận xét và ghi điểm 4. Củng cố - Dặn dò: - GV biểu dương những bài viết hay. - về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009 Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Đua Ngựa I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện: Còi, dụng cụ và vạch trò chơi. III. Nội dung và phưỡng tiện : Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức A.Phần mở đầu: 5' - ĐHTT: x x x 1. Nhận lớp: x x x - Cán bộ báo cáo - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. 2. KĐ: chạy chậm theo một hàng dọc "Thi xếp hàng nhanh" - ĐHKĐ như ĐHTT B. Phần cơ bản: 25' 1. Ôn bài tập thể phát triển chung 8 động tác ĐHTL: x x x x x x x x x x + GV ôn luyện c ... g có vần au/âu ( BT2). - Làm đúng bài tập 3 a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3a. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - GV đọc: Thứ bảy, giầy dép,dạy học (HS viết bảng con) - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi đầu bài 2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần đoạn thơ - HS chú ý nghe - 2HS đọc lại - GV hướng dẫn nhận xét + Bài chính tả có mấy câu thơ ? - 5 câu là 10 dòng thơ. + Đây là thơ gì ? - Thơ 6 - 8 còn gọi là lục bát - Cách trình bày các câu thơ thế nào? - HS nêu - Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa - Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Vịêt Bắc. - GV đọc các tiếng khó: rừng, giang - HS luyện viết vào bảng con b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở - GV quan sát,uấn nắn cho HS c. Chấm - chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài cá nhân - GV mời 2 tốp HS nối tiếp nhau thi làm bài trên bảng lớp - HS chơi trò chơi - HS nhận xét kết quả - GV nhận xét, chốt lại lời giải : Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu - sáu điểm - quả sấu Bài tập 3 (a): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu nài tập - GV mời 3 tốp nối tiếp nhau làm bài trên băng giấy - HS làm bài CN. - HS đọc lại câu tục ngữ đã hoàn chỉnh - GV giải nghĩa từ: Tay quai; miêng trễ. - GV nhận xét bài đúng - Làm - no lâu, lúa - HS chữa bài đúng vào vở 4. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg. III. Các hoạt động dạy học: A. Ôn luyện: 1000g = ?g 1kg = ? g -> GV nhận xét B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Bài tập. Bài 1: Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 744g > 474g 305g < 350g 400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g Bài 2 + 3: Vận dụng các phép tính và số đo khối lượng để giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 - 2 HS nêu yêu cầu BT 2 - GV gọi 1 HS lên bảng làm. - HS phân tích bài -> giải vào vở. GV theo dõi HS làm bài Bài giải Cả 4 gói kẹo cân nặng là 130 x 4 = 520g Cả kẹo và bánh cân nặng là. 520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 (g) - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm bài. + Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm như thế nào? - Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính. - GV theo dõi HS làm bài tập. Bài giải 1kg = 1000g số đường còn lại cân nặng là. 1000 - 400 = 600g mỗi túi đường nhỏ cân nặng là: 600 : 3 = 200(g) Đ/S: 200(g) Bài 4: Thực hành cân - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT GV quan sát HS làm bài tập, nhận xét. - HS thực hành cân theo các nhóm. - HS thực hành trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà học bài chuẩn bị bài mới * Đánh giá tiết học. Tập đọc: Ôn các bài tập đọc đã học trong tuần I. Mục tiêu: - Rèn kỉ năng đọc đúng , đọc trôi chảy , rành mạch cho HS. - Củng cố cho HS nắm chắc nội dung các bài tập đọc đã học trong tuần 14. II. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài. - YC HS nêu tên các bài tập đọc đã học ở tuần 14. 2. Luyện đọc: YC 3 nhóm đọc bài ( theo nhóm ). GV theo dõi các nhóm đọc. Gọi HS đọc bài tiếp nối câu theo nhóm. Cả lớp theo dõi nhận xét nhau giữa các nhóm. Gv theo dõi sửa sai. Luyện đọc đoạn. y/c đại diện nhóm đọc bài – nhận xét. GV nêu 1 số câu hỏi ở SGK về nội dung từng bài – HS trả lời – Nhận xét bổ sung lẫn nhau. 3 . Tổ chức đọc thi. -YC các nhóm cử đại diên nhóm đọc bài thi đua nhau. - HS đọc bài - Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất. - GV ghi điểm . 4 . Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Về nhà tập đọc bài nhiều lần. Tự nhiên xã hội: Tỉnh (thành phố) nơi em đang ở I. Mục tiêu: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55 - Bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân ? (1HS) -> HS + GV nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK. Bước 1: làm việc theo nhóm - GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm quan sát. - HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được - GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh... - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày. -> nhóm khác nhận xét. * Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân. Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống. - Bước 1: GV tổ chức cho HS tham quan một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi em đang sống. - Bước 2: Các em kể lại những gì đã quan sát được. -> HS + GV nhận xét. IV, Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài đọc? (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Ôn tập tổng hợp I. Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập: Bài tập 1 .( T38- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. -> GV nhận xét - HS làm vào vở – 3 em lên làm – nhận xét. Bài tập 2 .( T39- BT bổ trợ). - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - HS giải vào vở- nêu miệng. -> GV nhận xét Bài tập 3.( T39- BT bổ trợ). - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu kết quả - HS làm vở – 1 em lên bảng làm. - Nhận xét chữa bài - nêu lời giải khác. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009 Toán: Bảng chia 9 I. Mục đích: Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9). II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: A. Ôn luyện: Đọc bảng nhân 9 ? (3HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9. a) Nêu phép nhân 9: - Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? -> 9 x 3 = 27 - Nêu phép chia 9: - Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? -> 27 : 3 = 9 c. Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9. Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3 2. Hoạt động 2: Lập bảng chia 9 -GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9. -> HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9. 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 . 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10 - GV tổ chức cho HS học bảng chia 9 - HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân - GV gọi HS thi đọc - HS thi đọc thuộc bảng chia 9. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Thực hành Bài tập 1 +2: Củng cố về bảng nhân 9 và mối quan hệ nhân và chia. * Bài 1( cột 1,2,3): Gọi HS nêu yêu cầu. -> GV nhận xét- ghi điểm - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm nêu miệng kết quả 18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7 45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9 * Bài 2( cột 1,2,3): Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng. -> GV nhận xét 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 b) Bài 3 + 4: Giải bài toán có lời văn có áp dụng bảng chia 9 * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS làm bài. - 2 HS nêu yêu cầu - HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng. - GV gọi HS nhận xét Bài giải Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : 9 = 5 (kg) Đ/S: 5 (kg) gạo * Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV nêu yêu cầu - HS nêu cách làm -> làm bài vào vở - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài giải Có số túi gạo là: 45 : 9 = 5 (túi) Đ/S: 5 (túi) gạo. III. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài,. * Đánh giá tiết học. Tập làm văn: Nghe - kể: Tôi cũng như bác Giới thiệu hoạt động I. Mục tiêu: 1. Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác ( BT1). - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý)về các bạn trong tổ của mình với người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác - Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác ? (2HS) - GV nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. - GV kể chuyện một lần - HS chú ý nghe - GV hỏi + Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? - ở nhà ga. + Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? - Hai nhận vật + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? + Ông nói gì với người đứng cạnh ? - Phiền ông đọc giúp tôi tờ báo này với + Người đó trả lời ra sao? - HS nêu + Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? - người đó tưởng nhà văn không biết chữ.. - GV nghe kể tiếp lần 2 - HS nghe - HS nhìn gợi ý trên bảng kể lại câu chuyện - GV khen ngợi những HS nhớ chuyện, kể phân biệt lời các nhân vật Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập - GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các rm phải tưởng tượng đang giới thiệu 1 đoàn khách. - GV mời HS khá, giỏi làm mẫu. - 1HS khá làm mẫu. - HS làm việc theo tổ ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu - GV gọi HS thi giới thiệu - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Đánh giá tiết học
Tài liệu đính kèm: