Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 31

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 31

âm nhạc:

Ôn hai bài hát : chị ong nâu và em bé,

 tiếng hát bạn bè mình

A. Mục tiêu:

- HS thuộc hai bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm .

- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ .

- Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc

B. Chuẩn bị :

- Thanh phách, một số động tác phù hoạ

C. các hoạt động dạy học :

 

doc 40 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
âm nhạc:
Ôn hai bài hát : chị ong nâu và em bé,
 tiếng hát bạn bè mình
A. Mục tiêu:
- HS thuộc hai bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm .
- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ .
- Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc 
B. Chuẩn bị :
- Thanh phách, một số động tác phù hoạ 
C. các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới: 
 - Giới thiệu bài : Giáo viên nêu nội dung bài
1. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát " chị ong nâu và em bé "
- GV nêu yêu cầu 
- Cả lớp tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc 
- Hát + gõ đệm theo nhịp 2 
- Chia tổ, hát nối tiếp 
- Nghe băng nhạc trình bày bài hát 
- GV sửa sai cho HS 
- HS hát + vận động phụ hoạ 
2. Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát " Tiếng hát bạn bè mình " 
- GV nêu yêu cầu 
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca hát đều và đúng nhạc 
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ 
- GV sửa sai cho HS 
3. Hoạt động 3 : Ôn tập các nốt nhạc 
- GV dùng khuông nhạc bàn tay 
- HS luyện tập ghi nhớ các nốt và vị trí các nốt 
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt 
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò : 
- Nêu ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
Toán:
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố về phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Củng cố về cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung:
* Bài (162): Đặt tính rồi tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con
- Yêu cầu làm bảng con.
* GV nhận xét , chữa bài
* Bài 2(162):
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm vào vở.
Tóm tắt
Có : 63150 lít
Lấy : 3 lền
1 lần: 10715 lít
còn lại ? lít
Bài giải
Số lít dầu đã lấy ra là:
10715 3 = 32145 (lít)
Số lít dầu còn lại là:
63150 - 32145 = 31005 (lít)
Đáp số: 31005 (lít)
- GV gọi HS đọc bài
- 3 HS đọc bài - nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3(162): Tính giá trị của biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
 10303 4 + 27854 = 41212 + 27854
 = 69066
 21507 3 - 18799 = 64521 - 18799
 = 45722 
 81025 - 12071 6 = 81025 - 72426
- GV sửa sai cho HS.
 = 8599
* Bài 4(162): Tính nhẩm
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào SKG - nêu miệng.
 3000 2 = 6000 11000 2 = 22000
 2000 3 = 6000 12000 2 = 24000
 4000 2 = 8000 13000 3 = 39000
 5000 2 = 10000 15000 2 = 30000 
- GV nhận xét
III. Củng cố-Dặn dò:
GV hệ thống nội dung bài ôn. 
- Về nhà ôn bài ,chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe- viết):
bác sĩ Y - éc - xanh
A. Mục tiêu: 
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe-viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y -éc - xanh trong chuyện bác sĩ Y - éc- xanh.
2. Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (s/ d/ gi) viết đúng chính tả lời giải câu đố.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết BT 2a
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc - học sinh viết bảng con: Ban trưa - trời mưa , Hiên che - không chịu 
- GV nhận xét.	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a) HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chính tả.
- HS nghe , theo dõi sách giáo khoa.
- GV hướng dẫn nắm nội dung bài.
- 2 HS đọc lại.
+ Vì sao bác sĩ Y - éc- xanh là người Pháp nhưng lại ở lại Nha Trang?
- Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung.
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- HS nêu những chữ cần viết hoa trong bài .
+ Nêu cách trình bày đoạn văn?
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc một số tiếng khó. 
Y - éc- xanh
- HS viết bảng con.
b) GV đọc bài.
- HS nghe - viết vào vở.
- GV theo dõi , uốn nắn cho HS.
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
3. HD làm bài tập chính tả:
* GV treo bảng phụ
* Bài tập 2a(108): Điền vào chỗ trống r/d hay gi ?
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- GV gọi HS lên thi làm bài nhanh.
- 2 HS lên bảng làm bài thi.
- HS + GV nhận xét.
- Cả lớp nhận xét , chữa bài
a) Dáng hình, rừng xanh, rung mành.
- Giải câu đố (gió)
III. Củng cố- dặn dò:
GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội :
Trái đất là một hành tinh trong
hệ mặt trời
A. Mục tiêu: 
	 Sau bài học, HS : 
- Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời .
- Nhận biết được vị trí của trái dất trong hệ mặt trời .
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp .
B. Đồ dùng dạy-học:
- Các hình trong Sgk 
C. Các hoạt động dạy-học:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu sự chuyển động của Trái Đất ? 
 - Nêu hướng chuyển động của Trái Đất ? 
 - HS + GV nhận xét 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung: 
* Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp .
- Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời . 
- Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời .
+ Bước 1: 
- GV : Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi thảo luận .
- HS quan sát hình1 Sgk 
- Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh ? 
- HS thảo luận theo cặp 
- Từ Mặt Trời xa dần Trái Đất là hành tinh thứ mấy ? 
+ Bước 2: 
- GV gọi HS trả lời 
- Một số HS trả lời trước lớp 
- HS nhận xét 
* Kết luận : Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời . 
- HS theo dõi lắng nghe
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
- Biết trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống .
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp .
+ Bước 1: 
- GV nêu yêu cầu câu hỏi thảo luận 
- HS thảo luận nhóm 
- Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống ? 
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch ? 
+ Bước 2: 
- YC đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- HS nhận xét 
* Kết luận : Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống . Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp , chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh ..
- HS theo dõi lắng nghe
III. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài ? 
- Nhận sét giờ học.
- Về nhà ôn bài .Chuẩn bị bài sau
_________________________________________
Toán:
Tiền việt nam
A. Mục tiêu
GV giúp học sinh:
- Củng cố cho HS nhận biết được các tờ giấy bạc, biết đổi tiền, thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị tiền tệ.
- Rèn kĩ năng nhận biết và tính toán cho HS
- Giáo dục học sinh chăm học để ứng dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy học: 
 VBT
C. Các hoạt động dạy học :
I . Kiểm tra bài cũ: (Không)
Đặt tính rồi tính?
 63780 – 18546 91462 - 53406
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm.
II . Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung:
GV đọc bài toán
Gọi học sinh đọc bài toán
GV phân tích và hướng dẫn học sinh làm bài
- YC học sinh làm bài vào vở bài tập
- Gọi học sinh chữa bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào?
- Muốn tính số tiền mua vở ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS điền trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
BT yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS điền trên bảng
* GV chấm 1 số bài.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2(70-VBT): 
- HS đọc bài toán
 - HS theo dõi
- Làm bài vào VBT
Bài giải
Bác Toàn mua vé xem xiếc hết số tiền là :
20000 x 2 = 40000 (đồng)
 Bác Toàn đã tiêu hết số tiền là :
40000 + 16000 = 56000 (đồng)
Đáp số : 56000 đồng
*Bài 3(158) : 
2 em đọc yêu cầu
- Là số tiền mua vở
- Thực hiện tính nhân
- Lớp làm vào VBT
Số cuốn vở
1
2
3
4
Thành tiền
1500đ
3000đ
4500đ
6000đ
*Bài 4(159):
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Lớp làm bài vào vở
Số tiền
10000đồng
20000đồng
50000đồng
80000đồng
1
1
1
90000đồng
2
1
1
100000đồng
1
0
1
60000đồng
1
2
1
III. Củng cố- Dặn dò:
GV hệ thống bài ôn.
Nhận xét giờ học .Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
Toán :
chia số có năm chữ số cho số
có một chữ số.
A. mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ cho số có một chữ số (trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0) 
- áp dụng phép số có năm chữ số cho số có một chữ Số để giải các bài toán có liên quan. 
B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng con, mỗi học sinh chuẩn bị 8 hình tam giác nhỏ bằng nhau.
C. Các hoạt động dạy -học:
I. Kiểm tra bài cũ :
 Nêu cách chia số có 4 chữ số có số với số có 1 chữ số? (2HS
- HS + GV nhận xét. 
II. Bài mới:
1 . Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung :
a. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- HS nắm được cách chia. 
-Giáo viên nêu phép chia 37648:4.
- GV viết lên bảng phép chia 
- HS quan sát 
- Hãy đặt tính ?
- 1 HS lên bảng + cả lớp làm nháp. 
- Ta bắt đầu chia từ hàng nào của SBC?
- từ hàng nhìn, hàng trăm, chục đơn vị. 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào nháp 
37648
 16
 04
 08
 0
4 
9412
- Nêu lại cách chia?
- Nhiều HS nêu 
b. Thực hành :
* Bài 1(163): Tính
GV gọi HS nêu yêu cầu 
2 HS nêu yêu cầu BT
YC học sinh làm bài trên bảng con
84848 4 24693 3 
 04 21212 06	8231
 08 09
 04 03
 08 0
 0
* Bài tập 2: (163): 
Gọi học sinh đọc bài toán
2 em đọc bài
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở
Tóm tắt
 Có: 36550 kg xi măng.
Đã bán: số xi măng.
 Còn lại:..? kg
Bài giải.
Số kg xi măng đã bán là.
36550 : 5 = 7310 (kg)
Số xi măng còn lại là.
36550 - 7310 = 29240(kg)
Đáp số: 29240(kg).
- GV gọi HS đọc bài.
- 4 học sinh đọc bài
HS nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 3(163): Tính giá trị của biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
69218 - 26736 : 3 = 69218 - 8912
 = 60306
(35281 + 51645) : 2 = 86926 : 2 
 = 43463
- GV sửa sai cho HS.
* Bài 4(163): Xếp hình
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu sếp thi theo nhóm
- HS sếp thi theo nhóm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại nội dung bài.
- Về nh ... :
- GV gọi HS đọc 
- 1 HS đọc bài thơ 
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu 
- GV nêu yêu cầu 
- HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV nhận xét 
b. Viết bài : 
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS 
- HS nhớ viết bài vào vở 
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. Hướng dẫn làm bài tập .
* Bài tập 2 a(112): rong, dong hay giong ?
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS làm bài đúng trên bảng
a) rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, hàng rong
- GV nhận xét
- HS nhận xét
* Bài 3(112): Chọn hai từ ngữ mới được hoàn chỉnh ở bài tập 2 , đặt câu với mỗi từ đó.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
HS làm bài cá nhân
- GV phát giấy cho HS làm bài
- 3 HS làm vào giấy A4
VD: Bướm là một con vật thích rong chơi.
- GV nhận xét.
III. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện đọc :
Con cò
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: phẳng lặng, lạch nước, quanh co , uốn khúc, lâng lâng.
- Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng , có nhịp điệu.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới : màu thiên thanh, đánh giậm, vũ trụ tạo hoá, doi đất.
- Hiểu nội dung bài học: Bức tranh đồng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình . Con người phải biết giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy.
B. Đồ dùng dạy- học 
- Tranh minh hoạ bài đọc
C. Các hoạt động dạy- học 
I. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài: Ngọn lửa Ô- lim- pích (2HS)
- HS + GV nhận xét 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn đọc 
- HS đọc 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu trong bài 
- HS đọc tiếp nối từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ
- HS nối tiếp đọc 
+ Giáo viên gọi học sinh giải nghĩa từ:
màu thiên thanh, đánh giậm, vũ trụ, tạo hoá, doi đất.
-HS giải nghĩa từ mới SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
3. Tìm hiểu bài:
-Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Con cò bay trong một buổi chiều rất đẹp, thanh bình yên tĩnh ...
-Tìm những chi tiết nói lên dáng vể thong thả nhẹ nhàng của con cò? 
-Bộ lông trắng muốt bay chầm chậm bên chân trời tưởng như vũ trụcủa riêng nó...
-Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp trong bài?
- HS tiếp nối nhau trả lời.
- Nêu nội dung bài: Bức tranh đồng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình . Con người phải biết giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy.
-HS tiếp nối nhau nêu nội dung bài đọc.
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS đọc bài .
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài 
- Cho HS thi đoc
- HS thi đọc cả bài (2em)
- HS nhận xét
- GV Nhận xét - Ghi điểm
III. Củng cố- Dặn dò
 - Nêu nội dung chính của bài?
- Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau.
Toán
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Biết thực hiện phép chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số.
- Củng cố, tìm một phần mấy của một số.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
 2 HS : 56789: 4 98732 : 6
II . Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
 * Bài 1 (165): Tính (theo mẫu) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV viết phép tích: 28921 : 4
- HS quan sát
- HS nêu cách chia.
-HS nhắc lại.
- Các phép tính còn lại làm bảng con
 12760 2 18752 3
 07 6380 07 6250
 16 15
 00 02
 0 2 
* Bài 2(165): Đặt tính rồi tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con
 15273 3 18842 4
 02 5091 28 4710
 27 04
 03 02
 0 2
* Bài 3(165):
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán
- 2 HS
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải
Tóm tắt
Số Kg thóc nếp là:
Thóc nếp và tẻ là: 27280 kg
27280 : 4 = 6820 kg
Thóc nếp bằng sô thóc trong kho.
Số Kg thóc tẻ là:
27820 – 6820 = 20460 kg
Mỗi loại: .Kg ?
- GV gọi HS đọc bài 
 Đáp số: 6820 kg thóc 
 20460 kg
- GV nhận xét 
* Bài 4 (165) : Tính nhẩm
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- HS làm vào Sgk 
 15000 : 3 = 5000 
 24000 : 4 = 6000
 56000 : 7 = 8000 
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 HS đọc 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
III. Củng cố- Dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài ?
- Chuẩn bị bài sau 
Thứ sáu 30 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn:
	thảo luận về bảo vệ môi trường 
A. Mục tiêu.
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình (nêu ra những việc làm thiết thực cụ thể).
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
B. Đồ dùng dạy- học:
	- Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan tự nhiên
	- Bảng lớp ghi câu gợi ý.
C. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc lại thư gửi bạn nước ngoài (3HS)
-> HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
2. HD học sinh làm bài
a) Bài tập 1(112): Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau: "Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? "
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS
+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HS nghe.
+ Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm gì để BV môi trường? để trả lời được trước hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những điểm chưa sạch đẹp
- GV chia lớp thành các nhóm.
- HS các nhóm trao đổi , phát biểu
- 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Bài 2(112): Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV: Các em trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để BV môi trường.
- HS nghe
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt đọc đoạn văn.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
III. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu nội dung bài . Về nhà chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp:
Sinh hoạt lớp
A. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 31
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD học sinh có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
B. Nội dung sinh hoạt
1. Kiểm điểm tuần 31:
- Lớp trưởng nhận xét những ưu nhược điểm của lớp trong tuần vừa qua. Cả lớp cùng nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chung :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
	- Truy bài và tự quản tốt.
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
Nhược điểm :
	- Trong lớp còn một số em chưa chú ý nghe giảng	
 - Chữ viết chưa đẹp, xấu 
	- Cần rèn thêm về đọc và tính toán
2: Phương hướng tuần 32:
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết.
GDNGLL:
Ngoại khoá “ Hội vui học tập ”
Đạo đức:
dành cho địa phương
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về tham gia việc trường và vì sao cần phải tham gia.
- Tích cực tham gia các việc trường.
B. Đồ dùng dạy- học:
C. Các hoạt động dạy-học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải chăm sóc cây trồng vật nuôi?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung: 
* Hoạt động 1: sử lý tình huống.
- GV đưa ra các tình huống và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
-> HS nhận xét.
* Kết luận:
- Tình huống 1: Em lên khuyên Tuấn đừng từ chối.
- Tình huống 2: Em lên xung phong làm.
* Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc trường.
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe
- HS xác định những việc trường các em có thể làm.
- HS nêu ý kiến
- GV sắp xếp giao việc cho HS.
- Các nhóm cam kết thực hiện.
III. Củng cố-Dặn dò.
GV hệ thống bài học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. 
Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2009
Thể dục:
Tiết 62:	Trò chơi: ai kéo khoẻ
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Ai kéo khoẻ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối một cách chủ động.
II. Địa điểm - Phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: bóng, kẻ sân chơi.
III. ND và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu.
5-6'
1. Nhận lớp.
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x 
- GVnhận lớp, phổ biến ND.
 x x x 
2. KĐ.
 x x x 
- Soay các khớp cổ tay cổ chân.
- Đi thường theo một hàng dọc.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản.
25'
1. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.
- GV hướng dẫn lại cách tung và bắt bóng.
- Từng HS tập tung và bắt bóng tại chỗ.
- HS tập theo cặp.
-> GV quan sát và hướng dẫn thêm.
2. Trò chơi :"Ai kéo khoẻ"
- GV nhắc lại tên trò chơi, cách chơi
- Cho HS chơi trò chơi.
-> GVnhận xét.
- HS chạy chậm 1 vòng quanh sân.
C. Phần kết thúc.
5'
ĐHTL: 
- Đi lại thả lỏng, hít thở sâu.
 x x x
- GV + HS hệ thống bài.
 x x x
 x x x
- Nhận xét giờ học, giao BTVN.
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007
âm nhạc
tiết 31: 	 Ôn hai bài hát "chị ong nâu và em bé" 
và "tiếng hát bạn bè mình"
I. Mục tiêu:
- HS thuộc hai bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm .
- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ .
- Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc ( tên nốt, lù nốt )
II. Chuẩn bị:
	- Nhạc cụ quen dùng 
	- Trò chơi âm nhạc 
III. các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát " chị ong nâu và em bé "
- GV nêu yêu cầu 
- Cả lớp tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc 
- Hát + gõ đệm theo nhịp 2 
- Chia tổ, hát nối tiếp 
- Nghe băng nhạc trình bày bài hát 
- GV sửa sai cho HS 
- HS hát + vận động phụ hoạ 
2. Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát " Tiếng hát bạn bè mình " 
- GV nêu yêu cầu 
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca hát đều và đúng nhạc 
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ 
- GV sửa sai cho HS 
3. Hoạt động 3 : Ôn tập các nốt nhạc 
- GV dùng khuông nhạc bàn tay 
- HS luyện tập ghi nhớ các nốt và vị trí các nốt 
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt 
-GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò: 
- Nêu ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
__________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_31.doc