I. MỤC TIÊU:
- HS nắm chắc cách tính gí trị biểu thức và vận dụng làm tốt bài tập trong sách luyện tập.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 17 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Luyện toán Bài 76: Tính giá trị biểu thức I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cách tính gí trị biểu thức và vận dụng làm tốt bài tập trong sách luyện tập. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT kĩ năng làm bài. B. Bài mới: Bài 1: Tính giá trị biểu thức. Bài 2: Tính gí trị biểu thức. Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S. C. Củng cố, dặn dò: HS lên nêu cách tính giá trị biểu thức chỉ có nhân chia hoặc cộng trừ. Gv nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu mục tiêu giờ học ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1YC ta làm gì? ( tính giá trị biểu thức) - GV HD cách trình bầy. - Cho HS tự làm, GV quan sát và giúp đỡ HS yếu làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Cho HS đổi bài và nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và chữa. + Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. - Cho HS suy nghĩ làm trên vở của mình, 4 HS lên bảng làm. - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc bài 3. ? bài yêu cầu ta làm gì? ( Đúng ghi Đ, Sai Ghi S). - Lưu ý: Để tránh nhầm lẫn thì các em phải nháp bài trên giấy nháp. - Cho HS tự trình bầy lại trên vở của mình. - 4 HS lên bảng làm bài - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - Nhận xét và cho điểm. * Nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài giờ sau. Đồng thời luôn ghi nhớ các bước thực hiện. - HS lên bảng nêu cách tính. - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - HS nêu yêu cầu bài 1 - Nghe GV HD cách trình bầy, sau đó tự làm bài của mình. - Nghe nhận xét và đọ với bài của mình. - HS nêu yêu cầu bài 2. - Suy nghĩ và làm bài. - Đọc và suy nghĩ yêu cầu. - Nháp bài trên giấy nháp. - HS tự trình bầy bài trên vở. - Đổi chéo và kiểm tra bài của nhau. - Chú ý nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 Thể dục Bài tập RLTTCB. Trò chơi “Chim về tổ” I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB, yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “ Chim về tổ”, yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. - Rèn kĩ năng luyện tập đúng cho HS. Giáo dục HS ham học môn TD. II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi. III. các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu HS khởi động 2. Phần cơ bản - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng - Ôn điểm số - Trò chơi “ chim về tổ” 3. Phần kết thúc * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Điều khiển HS khởi động. * Ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. - Hướng dẫn học sinh ôn: Tập hợp hàng dọc, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái - Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải - trái, đi đều theo 4 hàng dọc đi chuyển hướng. - Quan sát và uốn nắn HS luyện tập. * Chơi trò chơi “ Chim về tổ” - Giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi. “ Khi có hiệu lệnh bắt đầu, những em đứng “làm tổ” mở cửa (không nắm tay nhau) để tất cả các “chim” trong tổ phải bay đi tìm tổ mới, kể cả những em đứng ở trong ô vuông giữa vòng cũng phải di chuyển. Mỗi tổ chim chỉ được phép nhận một con. Những “ chim” nào không tìm được tổ thì lại phải đứng vào hình vuông giữa vòng. Sau 3 lần chơi, “chim” nào 2 lần liên tiếp không vào được “tổ” thì “ chim” đó sẽ bị phạt. - tổ chức cho học sinh chơi. 3. Phần kết thúc. - Cùng học sinh hệ thống bài. - Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học.* GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập và khổi động các khớp. - Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV - HS luyện tập theo tổ. - HS chơi theo tổ, lớp - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát. Luyện chữ Ôn chữ hoa K, L (Bài 29,30) I . Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ thường và chữ hoa K,L thông qua bài tập ứng dụng. Viết đúng từ: “Khánh Hoà, Kiên Giang, Lâm Đồng, Lai Châu” bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn kỹ năng viết chữ đúng ly đã học. Giáo dục HS có ý thức tự rèn chữ trong khi viết. II . Đồ dùng dạy học: GVcó mẫu chữ viết hoa. Viết mẫu tên riêng trên dòng kẻ ô ly III . Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT viết B. Bài mới: 1. Hướng dẫn cách viết 2. Viết vào vở K Kh Khánh Hoà Kiên Giang L Lâm Đồng Lai Châu C. Củng cố dăn dò: * Đọc cho HS viết từ: lặng lẽ, lung linh. - QS giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét đánh giá. * GV nêu yêu cầu giờ học + Hãy tìm các chữ viết hoa có trong bài. - Cho HS quan sát chữ mẫu - Viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ hoa K, L. - Cho HS sinh tập viết mỗi chữ hoa từ 3 4 lần. - Nhận xét, chữa. - Gọi HS đọc từ ứng dụng: “ Khánh Hoà, Kiên Giang, Lâm Đồng Lai Châu” - Giải nghĩa từ “Kiên Giang, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Lai Châu” cho HS biết. + Gv nêu y/c bài viết - Cho HS viết - Quan sát và giúp đỡ HS trong quá trình viết. - Thu chấm và chữa từ bài 3 5 bài * Tóm tắt ND bài. - NX giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài. - Nghe và viết trên giấy nháp. - trong bài có ch hoa K, L - Quan sát - Quan sát và nhớ được cách viết - HS tập viết trên vở nháp - HS đọc - Chú ý nghe + HS viết vào vở luyện chữ - Cùng giáo viên nêu lại cách viết chữ K, L. Luyện tập làm văn Nghe - kể: Nói về thành Thị, nông thôn I. Mục tiêu - HS dựa vào ND bài tập đọc đã học và nghe - kể lại câu chuyện “Ba điều ước” theo gợi ý. Dựa vào dàn ý bài 1 đã làm rồi luyện nói theo nhóm và nói trước lớp. - Tập kể những điều mà em biết về quê hương em, viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV. III. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT viết B. Bài mới: 1. Luyện kể chuyện Kể chuyện: Ba điều ước 2. Luyện nói theo tổ, lớp. 3. Kể và viết lại những điều em biết về quê hương. C. Củng cố, dăn dò: * GV kiểm tra bài viết trang 103 - 104 - Gọi một vài em có bài viết hay đọc cho cả lớp nghe. Nhận xét bài viết của HS. * Giới thiệu bài học, Ghi bảng. * Hoạt động 1: HD làm bài tập 1 phần I: - Gọi học sinh đọc y/c. Lớp quan sát tranh và đọc câu hỏi gợi ý. - Cho HS xác định đề bài - GV HD HS dựa vào ND bài tập đọc và kể lại câu chuyện “Ba điều ước” theo gợi ý. - GV nhận xét và chỉnh sửa chỗ HS kể còn lúng túng. - Cho HS ghi lời mình vừa kể ( vào vở luyện tập) - GV nghe và giúp đỡ HS yếu trong quá trình kể, trình bầy. + HD làm bài tập 2 phần I: ? Bài 2 yêu cầu ta làm gì? ( Dựa vào dàn ý trên đã chuẩn bị, sau đó luyện nói theo nhóm và cả lớp) - GV HD HS dựa vào dán ý để trình bầy miệng. - Gv nghe và nhận xét bổ sung nếu HS lúng túng. * Hoạt động 2: HD làm bài tập 1, 2 phần II: ? Bài yêu cầu ta làm gì? ( hẫy kể lại những điều mà em biết về quê hương em) - Gv nhấn mạnh ND cần kể trong bài. - Cho HS suy nghĩ, tự kể và viết những lời mình vừa kể vào vở luyện tập của mình. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Gv chầm một số bài viết của HS, rút ra nhận xét chung. - Chữa cho HS một số lỗi về câu văn. * Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình. - Để bài trên bàn. - Chú ý nghe và nhận xét. - HS đọc đề bài - HS xác định đề bài - Nghe và kể lại ND chính của câu chuyện vào vở. - Luyện nói trước lớp. - HS xác định yêu cầu bài. - Tự viết những điều mình vừa kể vào vở luyện. - Đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe. - Cùng GV nhắc lại bài học. Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu ( 2 tiết) Từ ngữ về thành thị, nông thôn, dấu phẩy. I. Mục tiêu - HS biết phân loại từ ngữ và sự vật ở nông thôn, thành phố. Vận dụng làm các dạng bài tập. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV. III. các hoạt động dạy học: A . Bài cũ: KT miệng B . Bài mới: 1. Ôn tập về từ chỉ nông thôn, thành thị. 2. Đặt câu 3. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn: 4. Đặt câu có dấu phẩy: C. Củng cố, dăn dò: * Hẫy kể một số sự vật có ở nông thôn, có ở thành phố. - Gv nhận xét và cho điểm. * Giới thiệu bài học, ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Gọi HS nêu bài tập I ? Bài YC ta làm gì? ( Hẫy phân loại và ghi các từ ngữ sau vào 4 nhóm) - Gọi HS đọc các từ có trong bài lên. - Cho HS suy nghĩ và làm bài trên vở của mình. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét và chữa chung. + Gọi HS nêu yêu cầu bài II ? Bài yêu cầu ta làm gì? (Hẫy đặt 5 câu, mỗi câu có một từ ngữ sau) - Để HS tự đặt câu và trình bầy câu trên vở của mình. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. + Gọi HS nêu bài tập III. ? Bài YC ta làm gì? ( Hẫy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau) - Để HS suy nghĩ, đọc và đánh dấu phẩy trong câu. - Gv quan sát và giúp đỡ HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài. Câu 1: Hoa lan/ hoa huệ/ hoa hồng/ hoa cúc + Bài IV yêu cầu ta làm gì? (Đặt 3 câu, mỗi câu có sử dụng ít nhất 2 dấu phẩy. - Cho HS suy nghĩ và đặt câu. - Gv quan sát và giúp đỡ HS yêu. * GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau. - HS lên kể - HS nhận xét - Nghe giới thiệu - HS nêu YC bài 1 - Đọc - Suy nghĩ và làm bài - Đổi bài và nhận xét. - HS nêu yêu cầu phần II và tự làm bài. - Nêu yêu cầu bài 3 - Tự làm bài - Đọc câu văn đã có dấu đầy đủ. - Chú ý nghe và ghi nhớ. Luyện toán Bài 77: Tính giá trị biểu thức I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cách tính gí trị biểu thức và vận dụng làm tốt bài tập trong sách luyện tập trang 62, 63. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. III. các hoạt động dạy học: A . Bài cũ: KT viết B . Bài mới: 1. Tính giá trị biểu thức: 2. Tính giá trị biểu thức: 3. Tính giá trị biểu thức: C. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên làm bài: 104 : 4 x 2 = 104 x 4 x 2 = Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 YC ta làm gì? ( Tính giá trị biểu thức) - Hẫy nêu cách tính giá trị biểu thức có ngoặc đơn. - Cho HS trình bầy vào vở, gọi HS lên bảng trình bầy bài làm của mình. - Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai. - Gv nhận xét và chữa bài. + Bài 2 YC ta làm gì? ( Tính giá trị biểu thức) - Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài. - Nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc bài 3 - Một biểu thức có nhân, chia, có ngoặc đơn thì ta thực hiện thế nào? ( thực hiện trong ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau) - Để HS tự làm bài trên vở, 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. - GV quan sát và uốn nắn HS yếu. - GV nhận xét và chữa bài. + Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung * GV nhấn mạnh ND bài học. - HS lên bảng thực hiện biểu thức. - Nhận xét bài của bạn. - Nêu YC bài 1. - HS nêu cách tính. - Một vài HS lên bảng làm bài. - Tự trình bầy vào vở. - Nêu yêu cầu bài 2, suy nghĩ và làm bài. - Đổi bài và nhận xét bài của bạn. - Đọc đề bài 3 và nêu cách tính. - Suy nghĩ và làm bài. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe và rút kinh nghiệm. Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Thể dục ĐHĐN và thể dục RLTTCB I. Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái - TC: Mèo đuổi chuột. Biết tham gia chơi tương đối chủ động. - Rèn tác phong luyện tập nhanh nhẹn cho HS. Giáo dục HS có ý thức luyện tập II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu HS khởi động 2. Phần cơ bản - Kiểm tra bài TDPTC - Trò chơi “ Mèo đuổi chuột” 3. Phần kết thúc * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khổi động các khớp và chạy theo một hàng dọc xung quanh trường. - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC giờ học * HD và giúp đỡ HS luyện tập - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều. - GV cho HS luyện theo khu vực đã quy định, yêu cầu mỗi HS đều được tập làm chỉ huy một lần. - Ôn đi chuyển hướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. - Cho cả lớp thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 – 3cm. - GV điều khiển chung và nhắc nhở HS giữ an toàn trong luyện tập. - TC: Mèo đuổi chuột - GV nêu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi: . - GV điều khiển HS tham gia trò chơi. * GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học và nhắc nhở HS luyện tập thêm ở nhà.. - Tập chung trên sân tập. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - HS ôn lại tập hợp hàng ngang, di chuyển hướng phải trái. - HS chơi theo tổ, lớp - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát. Luyện toán Bài 78: Luyện tập I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cách tính giá trị biểu thức và vận dụng làm tốt các dạng bài tập. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. III. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT viết B. Bài mới: 1. Đặt tính rồi tính 2. Tìm x 3. Điền số thích hợp vào ô trống sao cho tổng ba số liền nhau bằng 100. C. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên làm bài: 12 : 4 - 2 = 12 - 4 : 2 = Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 YC ta làm gì? ( Tính giá trị biểu thức) - Gọi HS nêu lại cách tính giá trị biểu thức. - Cho HS trình bầy vào vở, gọi HS lên bảng trình bầy bài làm của mình. - Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai. - Gv nhận xét và chữa bài. + Bài 2 yêu cầu ta làm gì? ( Tìm X) - Để tìm được x các em phải làm thế nào? - Gv HD cách trình bầy bài tìm x. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài trên vở của mình. - Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài. - Nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc bài 3 ? Bài tập cho biết gì? ( Điền số thích hợp vào ô trống sao cho tổng ba số liền nhau bằng 100) - Để HS tự nháp bài và làm bài trên vở, 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. - GV quan sát và uốn nắn HS yếu. - GV nhận xét và chữa bài. + Bài 4 yêu cầu làm gì? ( Điền số thích hợp vào ô trống) - GV HD HS cách làm bài theo hành ngang và theo hàng dọc. + Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung. GV nhấn mạnh ND bài học. - HS lên bảng thực hiện biểu thức. - HS nhận xét bài của bạn. - Nêu YC bài 1. - Một vài HS lên bảng làm bài. - Tự trình bầy vào vở. - Nhận xét bài của bạn. - Nêu yêu cầu bài 2, suy nghĩ và làm bài. - Đổi bài và nhận xét bài của bạn. - Đọc đề bài 3 và trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ và làm bài. - HS nêu cách làm. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe và rút kinh nghiệm. Sinh hoạt tập thể I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấycác ưu khuyết điểm trong tuần 17, từ đó có biện pháp phấn đấu tốt hơn trong tuần 18. - Giáo dục HS có ý thức tự giác trong học tập và các hoạt động ngoài giờ. III. Các hoạt động dạy học 1. Giáo viên nhận xét tuần 17 *Ưu điểm: - Nề nếp - Học tập - Các hoạt động ngoài giờ *Tồn tại: - Trình bầy câu còn tối nghĩa, sách vở của một số bạn đã long bìa. - Nề nếp xếp hàng tập thể dục giữa giờ chậm. 2. Học sinh bình xét thi đua - Bình bầu thi đua cho tổ - Bình bầu thi đua cá nhân xuất sắc trong tuần 17. 3. Giáo viên phổ biến công tác tuần 18 - Tập chung học tập nhiều hơn nữa ( Cụ thể là học tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông - Tiếp tục thi đua rèn chữ giữ vở. - Những bạn HS khá, Giỏi tiếp tục kèm những bạn học yếu. Yên Bằng, tháng năm 2008 Hiệu trưởng Vũ Thanh Tâm
Tài liệu đính kèm: