Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 21, 22

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 21, 22

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm, có đến 4 chữ số.

- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai

phép tính.

- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 42 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Toán
tiết 101: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm, có đến 4 chữ số.	
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai 
phép tính.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT viết
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs làm bài
Bài 1: Tính nhẩm:
Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu):
Mẫu: 
6000 + 500 = 6500
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
Bài 4: Tóm tắt:
 432 l
Buổi sáng 	
Buổi chiều
 ? L
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs lên bảng chữa bài
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu: tính nhẩm:
- Hd mẫu: 4000 + 3000 = ?
Nhẩm: 
4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy: 4000 + 3000 = 7000
- Học sinh tự làm tiếp.
- Lần lượt từng em nêu cách tính nhẩm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu : tính nhẩm
- Hướng dẫn mẫu: 6000 + 500 = 6500
- Y/c học sinh ghi kết quả bằng bút chì vào sgk, sau đó nêu kết quả.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu: đặt tính rồi tính:
- Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa.
? Nêu cách cộng hai số có nhiều chữ số?
- 1số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng 2 số có nhiều chữ số.
* Hoạt động 4: 
 Hướng dẫn làm bài tập 4:
- Gọi học sinh đọc đề bài:
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Y/c1 học sinh đọc và tóm tắt trên bảng, lớp tóm tắt vào vở, sau đó giải bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
* Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau
- 2hs lên bảng làm
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
- 1 hs đọc yêu cầu.
- hs nối tiếp nhau nêu kết quả.
- hs nêu cách nhẩm
- 1hs đọc đề.
- hs tự làm bài, sau đó chữa bài miệng.
- 1hs đọc dề 
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở đổi bài kiểm tra.
- 1 vài hs nêu lại cách cộng .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1hs đọc dề 
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở 
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Tập đọc - Kể chuyện
tiết 41: Ông tổ nghề thêu (2 tiết)
I. Mục tiêu:
	A. Tập đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nán, chè lam.
- Hiểu nghĩa các từ : đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự
- Hiểu nội dung câu truyện: ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy cho dân ta.
	B. Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói: Biết đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện, kể lại được câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe và kể ở HS. 
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT miệng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
- Đọc đúng: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự
3. Tìm hiểu bài:
- Nhờ ham học từ nhỏ nên Trần Quốc Khái rất thành đạt.
- Vua Trung Quốc thử tài TQK khi ông đi sứ sang Trung Quốc.
- Nhờ trí thông minh của mình ông đã xuống mặt đất an toàn và học được nghề thêu. 
- TQK được suy tôn là ông tổ nghể thêu.
4. Luyện đọc lại:
5. Kể chuyện:
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc và TLCH bài trước.
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv treo tranh minh hoạ -> giới thiệu bài đ Ghi bảng.
 * Hướng dẫn hs chia đoạn và luyện đọc.
- Gọi 1hs khá đọc- lớp theo dõi.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn . Nêu từ khó đọc. GV ghi từ khó lên bảng, gọi hs đọc từ khó.
- Yêu cầu hs đọc từng đoạn trước lớp: 5 học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn trước lớp. Kết hợp đọc giải nghĩa 1 số từ:
- Yêu cầu hs đọc, nêu cách đọc từng đoạn
- GV nêu cách đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu
- Yêu cầu học sinh đọc bài theo nhóm đôi.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học ntn? 
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
- Gọi 1 hs đọc đoạn 2 và TLCH: 
+ Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua TQ đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần VN ?
- Gọi 1 hs đọc đoạn 3,4 và TLCH: ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống? 
-> GV giải nghĩa thêm “Phật trong lòng”: tư tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái: có thể ăn bức tượng.
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? 
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ? 
- Y/c học sinh đọc thầm đoạn 5 và TLCH: 
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ của nghề thêu ? 
-> Nội dung câu truyện nói điều gì ? 
* Luyện đọc lại.
- Giáo viên đọc lại đoạn 3.
- Gọi 5 học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn .
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài.
* Hoạt động 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện: ông tổ nghề thêu. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể câu chuyện 
+ Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của BT và làm mẫu: (đoạn 1: cậu bé ham học)
- Y/c học sinh trao đổi cặp.
- Gọi hs nối tiếp nhau đặt tên cho 5 đoạn.
	Đoạn 1: Cậu bé ham học.
Đoạn 2: Thử tài.
Đoạn 3: Học được nghề mới.
Đoạn 4: Xuống đất an toàn.
Đoạn 5: Truyền nghề cho dân.
+ Gv kể lại một đoạn của câu chuyện
- Gọi học sinh kể 1 đoạn 
- Gọi 5 hs nối tiếp nhau kể 5 đoạn
- Gọi 1 học sinh kể toàn chuyện.
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? (Trần Quốc Khái thông minh, có óc sáng tạo nên đã học được nghề thêu, truyền dạy cho dân)
- Nhận xét giờ; Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng đọc và trả lời
- Hs nghe và nxét.
- Hs nghe GV giới thiệu 
- 1 hs đọc- lớp đọc thầm
- hs đọc nối tiếp, nêu các từ khó đọc
- hs đọc nối tiếp mỗi người một đoạn, giải nghĩa từ.
- hs đọc - nêu cách đọc từng đoạn
- Nghe gv đọc mẫu
- hs luyện đọc nhóm
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- lớp nhận xét bổ sung
- 1 hs đọc 
- 2 hs trả lời
- lớp nhận xét bổ sung
- 1 hs đọc 
- Nghe gv giảng.
- 3 hs trả lời
- lớp nhận xét bổ sung
- lớp đọc thầm
- 2 hs trả lời
- lớp nhận xét bổ sung
- hs luyện đọc - lớp theo dõi nhận xét.
- 5 HS đọc nối tiếp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- hs nghe gv nêu yêu cầu.
- hs đọc y/c, 1 hs kể mẫu 1 đoạn.
- hs luyện kể trong nhóm.
- 5 hs thi kể trước lớp
- lớp theo dõi nhận xét.
- 2 hs nêu nội dung bài.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Chính tả
tiết 41: Nghe - viết : Ông tổ nghề thêu
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong bài : Ông tổ nghề thêu.
- Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn: tr / ch; dấu hỏi / dấu ngã
- Rèn kĩnăng trình bầy bài đúng và đẹp. Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học: VBT, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn hs nghe - viết:
Viết đúng: đốn củi, vỏ trứng, ánh sáng, đọc sách. Trần Quốc Khái, nhà Lê.
3. Bài tập chính tả:: Điền vào chỗ trống tr hay ch?
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs lên bảng viết: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn.
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài. Gọi hs đọc lại 
 + Hướng dẫn HS hiểu nội dung bài :
- Nội dung đoạn viết nói gì? Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quýôc Khái ham học?
+ Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài văn có mấy câu? 
- Trong bài văn những dấu câu nào được sử dụng? Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Hướng dẫn hs viết từ khó.
- Y/c hs tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/c hs đọc và viết chính xác những từ vừa tìm được. 
- Gọi HS viết bảng, lớp viết vở nháp: 
- GV đọc cho hs viết bài vào vở : Nhắc HS tư thế ngồi khi viết bài. HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi. Tự soát bằng bút chì.
- Chấm, chữa bài
 * Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập chính tả
- Giáo viên chọn bài tập cho học sinh làm
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu:
a, Điền vào chỗ trống tr hoặc ch
b, Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã
- Y/c học sinh làm VBT, sau đó nêu kết quả
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau
- 3 hs lên bảng viết.
- Lớp viết nháp.
- Nghe gv giới thiệu.
- 2 hs đọc, lớp theo dõi.
3- 4 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 hs trả lời. Lớp bổ sung.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết vở nháp.
- hs viết bài vào vở.
- hs soát bài và sửa lỗi nếu có.
- hs đọc yêu cầu
- 2 hs lên bảng làm.
- lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét, chữa.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 41 : Thân cây
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	- Nhận dạng và kể được tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
	- Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ sgk.
III. Câc hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo.
3. Trò chơi: 
C. Củng cố, dặn dò:
- KT nội dung bài trước.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK:
+ Y/c hs quan sát cặp đôi : Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm)?
- Gv hd hs điền kết quả vào bảng: 
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ (cứng)
Thân thảo (mềm)
1
Cây nhãn
x
x
2
+ Y/c hs làm việc cả lớp: 
- Gọi 1 số hs trình bày kết quả làm việc theo cặp.
? Cây su hào có gì đặc biệt ?
-> Kết luận:
- Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
*Hoạt động 2: Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay.
- B1: GV tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Chia lớp thành 3 nhóm.Gắn lên bảng 2 bảng câm theo mẫu.
 Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
Bò
Leo
- Xoài; Bí ngô; Bàng; Cà rốt; Rau ngót; Rau má; Mướp; Cau; Dưa chuột; Phượng vĩ; Cà chua; Tía tô; Mây; Lá lốt; Dưa hấu; Bưởi; Hoa cúc; Chuối.
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên 1 cây.
- B2: GV cho HS chơi. 
- Trọng tài điều khiển cuộc chơi.
- B3: Nhận xét, đánh giá.
* Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- nghe gv giới thiệu
- hs làm việc theo cặp.
 Đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- hs thực hành chơi trò chơi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
To ... ân:
 3000 2 = ?
Nhẩm: 
 ba nghìn nhân hai bằng sáu nghìn.
Viết: 
 30002 = 6000
C. Củng cố,
 dăn dò:
* Kiểm tra bài tập trang 17 sách luyện tập của HS.
 - Gv và HS nhận xét chung.
* Giới thiệu bài, Ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
+ Bài 1 YC ta làm gì? 
( Đặt tính rồi tính)
- Cho HS suy nghĩ và làm ngay trên sách.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai.
- Gv nhận xét và chữa bài.
+ Gọi HS đọc đề bài số 2
 ? Bài toán cho biết gì? (Người ta chuẩn bị 5000 viên gạch để xây tường. Mỗi bức tường dùng hết 1215 viên gạch)
? bài toán hỏi gì? (Hỏi sau khi xây 4 bức tường như thế thì còn lại bao nhiêu viên gạch?)
- Cho HS suy nghĩ và làm trên sách của mình. Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Quan sát và uốn nắn HS trong quá trình làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
+ Bài 3 yêu cầu làm gì? (Tính nhẩm)
- Gọi HS đứng tại chỗ nhẩm miệng sau đó trình bầy trên sách của mình.
- Gọi 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ.
- GV quan sát và uốn nắn HS yếu.
- Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét 
+ Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung
+ GV chữa bài, HS xem và chỉnh sửa lại chỗ sai trong bài của mình.
* GV nhấn mạnh ND bài học.
- HS để vở trên bàn.
- Nêu YC bài 1.
- Một vài HS lên bảng làm bài. Dưới lớp tự làm bài trên vở của mình.
- Tự trình bầy vào vở.
- HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Tự làm bài của mình.
- Đổi bài và nhận xét bài của bạn.
- Suy nghĩ đề bài 3 và nêu cách tính nhẩm.
- Làm bài.
- Nhận xét bài và chữa cùng GV.
 - Nghe và rút kinh nghiệm.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
tiết 22: Nói,viết về người lao động trí óc
I. Mục tiêu: 
	- Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp, công việc hằng ngày, cách làm việc của người đó)
	- Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn diễn đạt rõ ràng, sáng sủa
II. Đồ dùng day học: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
a. Hãy kể về một ngời lao động trí óc mà em biết:
Gợi ý:
a) Người đó là ai, làm nghề gì?
b) Người đó hằng ngày làm những việc gì?
c) Người đó làm việc nh thế nào ?
b. Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu).
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 hs lên bảng:
+ Nói về ngời trí thức trong 1 bức tranh.
+ Kể lại câu chuỵên " Nâng niu từng hạt giống”
- Gv nhận xét bài - cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hd làm bài tập 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và các gợi ý.
- Y/c 1 học sinh kể tên một số nghề lao động trí óc ? (bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, nhà nghiên cứu,)
- Y/c 1 học sinh nói về một ngời lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý trong SGK: người ấy tên là gì ? làm nghề gì ? ở đâu ? quan hệ thế nào với em ? 
+ Công việc hằng ngày của người ấy là gì ?
+ Ngời đó làm việc nh thế nào ?
+ Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người ?
+ Em có thích làm công việc như người ấy không ?
- Y/c từng cặp học sinh tập kể. 
- Gọi hs thi kể trước lớp, gv và lớp nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2:
- Gv nêu y/c của bài : viết vào vở những lời em vừa kể.
- Y/c học sinh viết bài vào vở.
- Gọi hs đọc bài viết trước lớp, lớp nhận xét.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2-3 hs đọc bài làm ở nhà.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi . 
- 1 hs trả lời.
- 1 hs kể mẫu.
- hs luyện kể trong nhóm.
- đại diện nhóm trình bày trước lớp.- lớp nhận xét bổ sung.
- hs viết bài vào vở.
3- 4 hs cầm vở đọc bài viết.
Tập viết
tiết 22: Ôn chữ hoa P
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cách viết các chữ hoa: P thông qua bài tập:
	+ Viết tên riêng: Phan Bội Châu
	+ Viết câu ca dao: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
	 Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa P; Phan Bội Châu
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
a. Luyện viết chữ hoa:
 Ph, T, V
b. Luyện viết từ ứng dụng: 
Phan Bội Châu
c. Luyện viết câu ứng dụng: 
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
 Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs lên bảng viết từ ứng dụng tiết trước
- Gv nhận xét - cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs viết nháp.
a. Hd viết chữ hoa:
- Y/c HS tìm các chữ hoa trong bài: 
Ph, T, V
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ Ph, T, V.
- Gv yêu cầu hs quan sát và nêu qui trình viết. 
- Gv viết lại mẫu chữ cho hs quan sát vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết.
- Gọi hs lên bảng viết.
- Gv viết lại mẫu chữ cho hs quan sát vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết.
 - Gọi hs lên bảng viết.
- Y/c HS viết từng chữ trên vở nháp
- Gv theo dõi - hướng dẫn cá nhân.
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Hs đọc tên riêng: Phan Bội Châu
- Giáo viên nói về Phan Bội Châu:
 (1867 - 1940) ông là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỷ XX của Việt Nam, ngoài hoạt động cách mạng , ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Giáo viên viết mẫu.
- Gọi học sinh viết lên bảng viết - lớp viết vở nháp.
- Gv nhận xét sửa.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên giới thiệu: Hai câu thơ này nói về các địa danh ở nước ta. Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, dài khoảng 60 km, rộng từ 1- 6 km, Đèo Hải Vân ở gần bờ biển nối tỉnh Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng.
- Yêu cầu học sinh viết bảng lớp viết vở nháp. ổi, Quảng, Tây.
- Gv theo dõi chỉnh sửa cho hs.
* Hoạt động 2: HD hs viết vở tập viết
+ Viết chữ P; Viết các chữ Ph và B : 1 dòng
+ Viết tên riêng Phan Bội Châu: 2 dòng
+ Viết câu ca dao: 2 lần
	- Học sinh viết vào vở tập viết
- Chấm, chữa bài:
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng viết
- lớp viết nháp
- Nghe gv giới thiệu.
- 2 hs nêu - lớp theo dõi bổ sung.
- 3 hs nêu qui trình viết.
- 2 hs lên bảng viết - lớp viết vở nháp.
- 1 hs đọc từ ứng dụng.
- hs nghe gv giảng.
- hs trả lời- lớp bổ sung.
- 1 hs lên bảng viết
- lớp viết nháp.
- 2 hs đọc 
- Nghe gv giảng nội dung.
- 1 hs lên bảng viết - lớp viết nháp.
- Hs luyện viết vở.
Toán
Tiết 110 : luyện tập 
I. Mục tiêu:
	- Rèn kỹ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
	- Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm sbc, kỹ năng giải toán có hai phép tính.
II. Đồ dùng day học: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs làm bài
Bài 1: Viết thành phép nhân và ghi kết quả:
Bài 2: Số ?
Bài 3: Giải	
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 hs lên bảng chữa bài. 
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: - Hd làm bài tập 1.Tr 114
- Gọi đọc yêu cầu: viết thành phép nhân và ghi kết quả.
- Y/c 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở lớp.
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Hoạt động 2: - Hướng dẫn làm bài tập 2: 
- Gọi đọc yêu cầu: Số ?
- Y/c 1 hs lên bảng làm bảng phụ, lớp làm bút chì vào sgk.
- Gv nhận xét, chữa bài
-> Nêu cách tìm SBC ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3: 
- Gọi hs đọc đề bài.
- Hd học sinh giải BT theo 2 bớc. Sau đó học sinh làm vở.
- Gọi hs lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài
Hoạt động 4: Hớng dẫn làm bài tập 4: 
- Gọi hs đọc y/c: viết số thích hợp vào ô trống 
- Y/c học sinh phân biệt “thêm” và “gấp”
- Y/c học sinh làm vào vở nháp, sau đó nêu kết quả:
- GV nhận xét, chữa bài
- Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ?
 - Nhận xét giờ.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng làm
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vở.
- lớp nx bổ sung.
- 1hs đọc dề 
- 1hs lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- 1 hs nêu cách tìm SBC .
- 1hs đọc dề 
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở đổi bài kiểm tra.
- 1hs đọc đề 
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở sau đó nhận xét bài trên bảng.
- 2 hs nêu cách nhân
Thể dục 
Bài 46: Ôn trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
I. Mục tiêu
- Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Học trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”, yêu cầu học sinh biết được cách chơi và chơi ở mức chủ động.
	- Rèn tác phong luyện tập nhanh nhẹn cho HS. Giáo dục HS có ý thức luyện tập
II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
HS khởi động
2. Phần cơ bản
- Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS khổi động các khớp và chạy theo một hàng dọc xung quanh trường.
- Cho HS tham gia trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
* GV điều khiển HS ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Cho HS đứng tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhẩy không có dây, rồi có dây.
- Các tổ luyện tập theo khu vực đã quy định. GV thường xuyên chỉ dẫn, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhẩy đúng.
- Tổ chức thi xem tổ nào trình diễn có nhiều người làm đúng động tác, đều và đẹp nhất.
- Gv nhận xét từng tổ.
* Điều khiển HS tham gia trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”.
- Cho các em khởi động kĩ các khớp cổ chân đầu gối, khớp hông và thực hiện động tác cúi gập người.
- GV cho HS tập hợp thành hai hàng dọc có số người bằng nhau.
- GV nêu tên trò chơi và cho HS tham gia chơi thử 1 lần, sau đó cho HS chơi chính thức. Đội nào chơi nhanh và không phạm quy thì đội đó thắng cuộc.
- GV điều khiển HS tham gia trò chơi.
* GV cùng HS hệ thống bài- Hướng dẫn học sinh hồi tĩnh.
- Cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học và nhắc nhở HS luyện tập thêm ở nhà..
- Tập chung trên sân tập.
- Nghe ND bài học
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Tham gia trò chơi.
- HS cùng GV ôn nhẩy dây cá nhân chụm hai chân.
- Ôn theo sự chỉ huy của giáo viên.
- Thi xem tổ nào trình diễn có nhiều người làm đúng động tác, đều 
- Tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát.
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21,22.doc