Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 23, 24

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 23, 24

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh biết thực hiện phép nhân (có nhớ 2 lần không liền nhau).

 - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Toán
tiết 111: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số .
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết thực hiện phép nhân (có nhớ 2 lần không liền nhau).
	- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
KT viết
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2.Giới thiệu phép nhân:
 1427 3= ?
 1427
 3
 4281
Vậy : 1427 3 = 4281
3. Thực hành:
Bài 1:Tính:
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
Bài 3: Giải
 Bài 4
C. Củng cố,
 dặn dò:
- Gọi 2 hs lên bảng chữa bài tập.
- Gv nhận xét - cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng.
* Hoạt động 1: Hd thực hiện phép nhân 1427 3
- 1 hs lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm nháp
- Học sinh nói cách nhân nh SGK
- Viết theo hàng ngang: 1427 3 = 4281
+ Lần 1: nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 2.
+ Lần 2: nhân ở hàng chục rồi cộng thêm “phần nhớ”
+ Lần 3: nhân ở hàng trăm có kết quả vợt qua 10, nhớ sang lần 4.
+ Lần 4: nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm “phần nhớ”
? Muốn nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào ? 
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Hd làm bài tập 1: (Tr 115)
- Gọi hs đọc yêu cầu: 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở nháp. 
- Gv nhận xét, chữa bài
+ Hd làm bài 2: 
- Gọi hs đọc yêu cầu: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa, nêu cách nhân.
+ Hd làm bài 3:
- Gọi hs đọc đề bài. 
- Cho hs xác định y/c của bài. 
- Gọi 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét chữa.
+ Hd làm bài 4: Gọi hs đọc đề bài. Xác định y/c của bài.
- Gọi 1 HS làm bảng; Lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số?
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe gv giới thiệu.
 Nghe hướng dẫn.
- hs nêu cách đặt tính.
- hs nêu cách nhân.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
-3 hs nêu lại cách nhân.
- 1hs đọc yêu cầu
- hs làm bài và chữa bài.
- lớp nhận xét bổ sung.
- 2 hs đ ọc yêu cầu bài tập.
- hs làm bài và chữa bài.
- lớp nhận xét bổ sung
- 1hs đọc yêu cầu bài tập.
- hs nêu cách làm và làm bài vào vở, sau đó đổi bài kiểm tra.
- 2hs đọc yêu cầu bài tập.
- hs làm bài và chữa bài.
- lớp nhận xét bổ sung
Tập đọc - Kể chuyện
tiết 45 : Nhà ảo thuật (2t)
I. Mục tiêu:
	A- Tập đọc:
	- Đọc đúng các từ ngữ : nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà
	- Hiểu nghĩa các từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài
	- Hiểu nội dung câu truyện: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
	B- Kể chuyện:
	- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại câu chuyện: nhà ảo thuật theo lời của Xô - phi. Rèn kỹ năng nghe: 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ : nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà
- Hiểu nghĩa các từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
3. Tìm hiểu bài:
- Chị em Xô-phi không dám xin tiền mẹ mua vé đi xem ảo thuật.
- Hai chị em giúp chú Lý ở ga.
- Chú Lý tìm đến nhà biểu diễn ảo thuật cho hai chị em Xô-phi xem.
4. Luyện đọc lại:
5. Kể chuyện:
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc và TLCH bài trước.
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv treo tranh minh hoạ -> giới thiệu bài đ Ghi bảng.
* Hướng dẫn hs chia đoạn và luyện đọc.
- Gọi 1hs khá đọc- lớp theo dõi.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn . Nêu từ khó đọc. GV ghi từ khó lên bảng, gọi hs đọc từ khó.
- Yêu cầu hs đọc từng đoạn trước lớp: 
4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. Kết hợp đọc giải nghĩa 1 số từ:
- Yêu cầu hs đọc, nêu cách đọc từng đoạn
- GV nêu cách đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu
- Yêu cầu học sinh đọc bài theo nhóm đôi.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? 
- Y/c hs đọc đoạn 2 và TLCH: Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật nh thế nào ? 
+Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp? 
- 1 hs đọc đoạn 3, 4 lớp ĐT và TLCH: 
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác ? (chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú)
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ? (đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bỗng biến thành hai, các dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra, một chú thỏ trắng mắt hồng nằm trên chân Mác)
+ Theo em chị em Xô -phi đã đợc xem ảo thuật cha ? (chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.
-> Giáo viên: Nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn hai bạn, sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Gọi 4học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài	
* Hoạt động 1: Gv nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện theo lời của Xô -phi (hoặc Mác)
* Hoạt động 2: Hd hs kể lại câu chuyện theo tranh
- Y/c hs quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh.
- Gọi hs khá nhập vai Xô -phi kể mẫu một đoạn theo tranh
- Gọi 4 hs kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện
- Y/c 1 hs kể toàn chuyện theo lời Xô - phi
- Các em học được ở Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ? (ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp mọi ngời)
- Truyện khen ngợi hai chị em Xô - phi, truyện còn ca ngợi ai nữa ? (ca ngợi chú Lí, nghệ sĩ ảo thuật t ài ba, nhân hậu, rất quý trẻ em)
 - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng đọc và trả lời
- Hs nghe và nxét.
- Hs nghe GV giới thiệu 
- 1 hs đọc- lớp đọc thầm
- hs đọc nối tiếp, nêu các từ khó đọc
- hs đọc nối tiếp mỗi người một đoạn, giải nghĩa từ.
- hs đọc - nêu cách đọc từng đoạn
- Nghe gv đọc mẫu
- hs luyện đọc nhóm
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- lớp nhận xét bổ sung
- 1 hs đọc 
- 2 hs trả lời
- lớp nhận xét bổ sung
- 1 hs đọc và trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 hs trả lời
- lớp nhận xét bổ sung
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 2 hs trả lời
- lớp nhận xét bổ sung
- hs luyện đọc - lớp theo dõi nhận xét.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- hs nghe gv nêu YC
- hs đọc y/c, 1 hs kể mẫu 1 đoạn.
- hs luyện kể trong nhóm.
- 4 hs thi kể trước lớp
- lớp theo dõi nhận xét.
- 2 hs nêu nội dung bài.
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Chính tả
tiết 45 : Nghe - viết : Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
	- Viết đúng bài thơ : Nghe nhạc	
- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n hoặc ut / uc
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn hs nghe - viết:
- Từ khó: mải miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, vút, réo rắt, 
- Viết hoa tên riêng.
3. Bài tập chính tả:: 
Bài 2:
Lời giải a: - náo động - hỗn láo ; béo núc ních - lúc đó
Lời giải b: - ông bụt - bục gỗ ; chim cút - hoa cúc
Bài 3: -Lời giải a: - l: lấy, làm việc, loan báo, lách, leo, lao, lăn
 - n: nói, nấu, nướng, nung, nằm, nuông chiều,ẩn nấp
-Lời giải b:- ut: rút, trút bỏ, tụt, thụt, sút (bóng), phụt nước,
 - uc: múc, lục lọi, rúc, giục, vục,.
C. Củng cố,dặn dò:
- Gọi hs lên bảng viết từ khó giờ trước: 
- Gv nhận xét cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả:
- Giáo viên đọc bài. Gọi hs đọc lại 
 + Hướng dẫn HS hiểu nội dung bài :
? Bài thơ kể chuyện gì ? (Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im)
+ Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài thơ có mấy khổ? 
- Trong bài thơ những dấu câu nào đợc sử dụng? Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Hướng dẫn hs viết từ khó.
- Y/c hs tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/c hs đọc và viết chính xác những từ vừa tìm được. 
- Gọi HS viết bảng, lớp viết vở nháp: 
- GV đọc cho hs viết bài vào vở : Nhắc HS tư thế ngồi khi viết bài. HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi. Tự soát bằng bút chì.
- Chấm, chữa bài
* Hoạt động 2: Hd hs làm bài tập chính tả:
- Hướng dẫn làm bài tập 2 - lựa chọn:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Y/c hs làm vở bài tập, sau đó đọc kết quả
- Lớp nhận xét, chữa bài:
- Hướng dẫn làm bài tập 3 - lựa chọn:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gv dán 3 tờ phiếu mời 3 nhóm làm bài tập tiếp sức.
- Gọi học sinh đọc kết quả ở từng tờ phiếu, lớp nhận xét chữa.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 2 hs nhắc lại lời giải đúng.
- Gv cho hs làm bài vào vở.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lên bảng viết.
- Lớp viết nháp.
- Nghe gv giới thiệu.
- 2 hs đọc lớp theo dõi.
3 - 4 hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2- 4 hs trả lời. Lớp bổ sung.
- 2 hs nêu từ khó.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết vở nháp.
- hs viết bài vào vở.
- hs soát bài và sửa lỗi nếu có.
- hs đọc yêu cầu
- 2 hs lên bảng làm.
- lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét, chữa.
- hs đọc yêu cầu
- 3 nhóm hs lên bảng làm.
- lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét, chữa.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 45: Lá cây
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
	- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
	- Phân loại các lá cây sưu tầm được.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh sgk; sưu tầm các lá cây khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây:
.
3. Phân loại các lá cây sưu tầm được:
C. Củng cố, dặn dò:
- Kể ra những ích lợi của một số thân cây ?
- Gv nhận xét - đánh giá.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
- Y/c hs thảo luận nhóm 2 quan sát các hình: 1, 2, 3, 4 trong sgk Tr 86, lá cây mang đến lớp. 
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát và thảo luận theo gợi ý:
? Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được?
? Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-> GV kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thờng có cuống lá và phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
*Hoạt động 2: Làm  ... ( Đặt tính rồi tính)
- Cho HS suy nghĩ và làm ngay trên sách của mình.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai.
- Gv nhận xét và chữa bài.
+ Gọi HS đọc đề bài số 2
 ? Bài toán cho biết gì? (Một của hàng có 4060 kg gạo. Người ta đã bán số gạo đó)
? bài toán hỏi gì? (Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?)
- Cho HS suy nghĩ và làm trên sách của mình. Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- QS và uốn nắn HS trong quá trình làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
+ Bài 3 yêu cầu làm gì? (Tìm x)
- GV HD cách trình bầy
- Cho HS nháp bài trên giấy nháp trước, sau đó trình bầy bài trên vở.
- GV quan sát và uốn nắn HS yếu.
- Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét, chấm bài và rút ra NX
+ GV chữa bài, HS xem và chỉnh sửa lại chỗ sai trong bài của mình.
* GV nhấn mạnh ND bài học.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm trên giấy nháp.
- Nhận xét bạn làm.
- Nghe giới thiệu
- Nêu YC bài 1.
- Một vài HS lên bảng làm bài. Dưới lớp tự làm bài trên vở của mình.
- Tự trình bầy vào vở.
- HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Tự làm bài của mình.
- Đổi bài và nhận xét bài của bạn.
- Nêu yêu cầu bài 3
- Chú ý nghe cách trình bầy bài
- Làm bài.
- Nhận xét bài và chữa cùng GV.
- Nghe và rút kinh nghiệm.
Thứ sỏu ngày 26 thỏng 2 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 24 : Nghe - kể: người bán quạt may mắn
I. Mục tiêu: 
	- Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện: Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
	- Giáo dục HS ham học môn tập làm văn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 KT viết
B Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn.
Gợi ý: 
1. Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn chuyện gì ?
2. Ông Vương Hy Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
3. Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt 
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2- 3 hs lên bảng đọc bài làm giờ trước.
 Gv nhận xét bài - cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát tranh và tìm hiểu đề.
- Gọi hs đọc y/c của bài tập và các câu hỏi gợi ý.
- Y/c hs quan sát tranh minh hoạ SGK: Bà lão bán quạt đang ngủ bên gốc cây, Vương Hy Chi viết chữ lên những chiếc quạt.
* Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện:
? Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? (bà lão bán quạt đến nghỉ dới gốc cây, gặp ông Vương Hy Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn)
+ ông Vương Hy Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ? 
(viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão, chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt)
+ Vì sao mọi người đua nhau mua quạt ? 
- Giáo viên kể lần 2:
* Hoạt động 3: Hs thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện:
- Y/c học sinh kể theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm thi kể trớc lớp.
- Gv nhận xét, bổ sung.
? Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hy Chi ? (là một ngời có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ )
Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ? (người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ, có tên gọi là thư pháp)
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- 2-3 hs đọc bài làm ở nhà.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi . 
- HS quan sát tranh ảnh.
- Nghe gv kể và hớng dẫn kể.
- hs thực hành kể theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp, lớp theo dõi nhận xét.
Tập viết
Tiết 24 : Ôn chữ hoa r
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cách viết các chữ hoa: R thông qua bài tập ứng dụng:
	+ Viết tên riêng: Phan Rang
	+ Viết câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy đi cày
	Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
 KT viết
B Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
a. Luyện viết chữ hoa:
P, R
b. Luyện viết từ ứng dụng: 
Phan Rang
c. Luyện viết câu ứng dụng: 
Rủ nhau đi cấy đi cầy
Bõy giờ khú nhọc, cú ngày phong lưu
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs lên bảng viết từ ứng dụng tiết trước: Quang Trung
- Gv nhận xét - cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs viết nháp.
a. Hd viết chữ hoa:
- Y/c HS tìm các chữ hoa trong bài: P, R
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ P, R.
- Gv yêu cầu hs quan sát và nêu qui trình viết. 
- Gv viết lại mẫu chữ cho hs quan sát vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết.
- Gọi hs lên bảng viết.
- Y/c HS viết từng chữ trên vở nháp
- Gv theo dõi - hướng dẫn cá nhân.
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Hs đọc tên riêng: Phan Rang.
- Gv giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Giáo viên viết mẫu.
- Gọi học sinh viết lên bảng viết l ớp viết vở nháp.
- Gv nhận xét sửa.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên giảng: Câu ca dao khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày 
được sung sướng, đầy đủ.
- Yêu cầu học sinh viết bảng lớp viết vở nháp: Rủ, Bây.
- Gv theo dõi chỉnh sửa cho hs.
* Hoạt động 2: HD hs viết vở tập viết
- Giáo viên nêu yêu cầu:
+ Viết chữ R; chữ Ph và H : 1 dòng
+ Viết tên riêng Phan Rang: 2 dòng
+ Viết câu ca dao: 2 lần
- Chấm, chữa bài:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng viết
- lớp viết nháp
- Nghe gv giới thiệu.
- 2 hs nêu - lớp theo dõi bổ sung.
- 3 hs nêu qui trình viết.
- 2 hs lên bảng viết - lớp viết vở nháp.
- 1 hs đọc từ ứng dụng.
- hs nghe gv giảng.
- hs trả lời- lớp bổ sung.
- 1 hs lên bảng viết
- lớp viết nháp.
- 2 hs đọc 
- Nghe gv giảng nội dung.
- 1 hs lên bảng viết - lớp viết nháp.
- Hs luyện viết vở.
Toán
Tiết 120 : thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục củng cố biểu tợng về thời gian.
	- Biết xem đồng hồ.
II. Đồ dùng dạy học: Đồng hồ thật; Mặt đồng hồ bằng nhựa.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
B Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn cách xem đồng hồ:
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Bài 2: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ. 
Bài 3:Đồng hồ nào ứng với mỗi thời gian đã cho dưới đây ?
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs lên bảng chữa bài cũ.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng.
* Hoạt động 1: Hd cách xem đồng hồ.
- Gv giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
- Y/c học sinh quan sát tranh đồng hồ.
? Hình 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 
? Hình 2: Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít như vậy là hơn 6 giờ. Kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2, như vậy từ vạch ghi số 12 đến vị trí hiện tại của kim dài được 13 phút. Vậy đồng hồ thứ hai chỉ 6 giờ 13 phút.
+ Tương tự hình 3: 6 giờ 56 phút hoặcgiờ kém 4 phút.
? Còn mấy phút nữa thì đến 7 giờ, tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn 4 phút nữa, vậy có thể nói là 7 giờ kém 4 phút.
- Chú ý: Nếu kim dài cha vượt quá số 6 thì nói theo cách thứ nhất. 
Ví dụ: 5 giờ 10 phút.
+ Nếu kim dài vợt quá số 6 thì nói theo cách thứ hai.
Ví dụ: 8 giờ kém 5 phút.
* Hoạt động 2: Thực hành:
+Hd làm bài 1: (Tr 123)
- Y/c hs quan sát đồng hồ, sau đó đọc. Gv nhận xét , chữa.
+ Hd làm bài 2:
- Gọi hs đọc y/c: Gv hướng dẫn hs làm bài và chữa bài.
+ Hd làm bài 3: HS đọc.
- Qs hình vẽ sgk, sau đó thảo luận nhóm
- Nêu kq thảo luận của nhóm: Nối mỗi đồng hồ với thời gian đã cho thích hợp.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- 2hs lên bảng làm bài.
- lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu
- Nghe gv giới thiệu.
- hs quan sát và trả lời câu hỏi gv gợi ý.
- 2 hs nhắc lại, lớp theo dõi bổ sung.
-1 hs đọc yêu cầu 
- hs quan sát và trả lời.
- Lớp theo dõi nhận xét. 
- 1 hs đọc yêu cầu.
 - 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, sau đó đổi bài kiểm tra.
- 1hs đọc đề 
- hs nghe gv hướng dẫn, sau đó làm bài và chữa bài..
Thể dục 
Bài 48: Ôn nhảy dây-Trò chơi “Ném trúng đích”
I. Mục tiêu
- Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Học trò chơi “ Ném trúng đích”, yêu cầu học sinh biết được cách chơi và chơi ở mức chủ động.
	- Rèn tác phong luyện tập nhanh nhẹn cho HS. Giáo dục HS có ý thức luyện tập
II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
HS khởi động
2. Phần cơ bản
- Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS khổi động các khớp và chạy theo một hàng dọc xung quanh trường.
- Cho HS tham gia T/C “Làm theo hiệu lệnh”
* GV điều khiển HS ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Cho từng đôi thay nhau nhẩy và đếm số lần (có thể nhẩy dây không có bước đệm đều được)
- Gv bao quát chung và nhắc giữ gìn kỉ luật trong quá trình luyện tập 
- Các tổ luyện tập theo khu vực đã quy định. GV thường xuyên chỉ dẫn, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhẩy đúng.
- Mỗi tổ cử từ 2- 3 bạn lên thi nhẩy với các tổ khác, tổ nào nhẩy được nhiều lần nhất trong một lượt thì tổ đó thắng và được cả lớp tuyên dương.
- Gv nhận xét từng tổ.
* Điều khiển HS tham gia trò chơi “Ném bóng trúng đích”.
- Cho các em khởi động kĩ các khớp cổ chân đầu gối, khớp hông và thực hiện động tác cúi gập người.
- GV cho HS tập hợp thành hai hàng dọc có số người bằng nhau.
- GV nêu tên trò chơi và làm mẫu động tác, sau đó cho HS tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người, rồi mới tập động tác ném vào đích. Đội nào chơi nhanh và không phạm quy thì đội đó thắng cuộc.
- GV điều khiển HS tham gia trò chơi.
* GV cùng HS hệ thống bài- Hướng dẫn học sinh hồi tĩnh.
- Cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học và nhắc nhở HS luyện tập thêm ở nhà..
- Tập chung trên sân tập.
- Nghe ND bài học
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập và khổi động các khớp.
- Tham gia trò chơi.
- HS cùng GV ôn nhẩy dây cá nhân chụm hai chân.
- Ôn theo sự chỉ huy của giáo viên.
- Thi xem tổ nào trình diễn có nhiều người làm đúng động tác, đều 
- Tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay theo nhịp và hát.
*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 23,24.doc