Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 31, 32, 33

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 31, 32, 33

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).

- Áp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 63 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Trường tiểu học A Yên Ninh - Tuần 31, 32, 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31:
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Toán:
Tiết 151:nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- áp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:	
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
a. HĐ1: HD thực hiện 
-Nêu cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
- GV nhận xét và cho điểm.
- 3 HS nêu 
phép nhân số có 5 chữ số
- HS quan sát.
với số có 1 chữ số
* HS nắm được cách nhân
- GV viết phép nhân 14273 x 3 lên bảng 
- Dựa vào cách đặt tính của phép nhân số có bốn chữ số vớ số có một chữ số . Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân ? 
- HS đọc 14273 x 3 
- 2 HS lên bảng đặt tính + lớp làm nháp 
 14273
 x 3
 Phép nhân: 14273 x 3 .
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện như thế nào?
- HS nêu: 
 14273
 x 3
 42819
 Vậy 14273 x 3 = 42819
-3HS nêu lại cách tính.
- 2 HS nêu 
b. HĐ 2: Thực hành
*. Bài 1: Củng cố về phép
nhân só có năm chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
với số có một chữ số .
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
- GV sửa sai cho HS 
*. Bài 2: Củng cố về
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- 2 HS nêu 
điền số .
- Yêu cầu làm vào Sgk 
- GV sửa sai cho HS 
*Bài 3: Củng cố giải 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
toán có lời văn .
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS nêu 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Tập đọc - kể chuyện:
Tiết 93:bác sĩ y - éc - xanh
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc.
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nghiên cứu, à úi, im lặng.
- Biết thay đổi dọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển trân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí hiểm, công dân, năm được những nét chính về Bác sĩ Y - éc - Xanh.
- Hiểu nội dung.
+ Đề cao nối sống của Y - éc - Xanh, sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.
+ Nói lên sự gắn bó của Y - éc - Xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung..
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung cấu chuyện theo lời nhân vật (bà khách).
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. các hoạt động dạy học:
Tập đọc	
1. KTBC:
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc.
- Đọc bài ngọn lửa Ô - Lim - Pích 
- GV nhận xét và cho điểm
- ghi đầu bài.
a) GV đọc toàn bài.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn đọc.
b) Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp đọc.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo N3
- Cả lớp đọc ĐT đoạn cuối
3. Tìm hiểu bài.
- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y - éc - Xanh? 
-Vì ngưỡng mộ, vì tò mò
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác sĩ Y - éc - Xanh là người như thế nào?
- Là một người sang trọn, dáng điệu quý phái
- Vì sao bà khách nghĩ là Y - éc - Xanh quyên nước Pháp?
-> Vì bà thấy ông không có ý định trở về
- Bác sĩ là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao?
- HS nêu.
4. Luyện đọc lại.
- GV hướng dãn.
- HS hình thành nhóm - - 3 HS nhóm thi đọc.
- HS nhận xét
-GV nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe.
2. Hướng dẫn kể theo tranh
- GV hướng dẫn HS kể theo ND 
- HS quan sát tranh.
- HS nêu vắn tắt từng tranh.
- GV: lưu ý khi kể, kể theo vai bà khách phải đối giọng
- HS khá kể đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- Một vài HS nghe kể.
- HS nhận xét
- GV nhận xét và khuyến khích HS
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
 Chính tả (nghe viết)
Tiết 61: bác sĩ Y - éc - xanh
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y - éc - Xanh trong chuyện bác sĩ Y - éc - Xanh.
2. Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (s/ d/ gi) viết đúng chính tả lời giải câu đố.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết BT 2a
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
- GV đọc: Ban trưa - trời mưa 
	 Hiên che - không chịu - GV nhận xét
- GV ghi đầu bài:
- HS viết giấy nháp
* HD nghe - viết:
a) HD chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả.
- HS nghe.
- GV HD nắm ND bài.
- 2 HS đọc lại.
+ Vì sao bác sĩ Y - éc - Xanh là người Pháp nhưng lại ở lại Nha Trang?
- Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung.
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- HS nêu
+ Nêu cách trình bày đoạn văn?
- GV đọc một số tiếng khó. 
Y - éc - Xanh
- HS viết bảng con.
b) GV đọc bài.
- HS nghe - viết vào vở.
- GV theo dõi , uốn nắn cho HS.
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
3. HD làm bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
-Dáng hình, rừng xanh, rung manh.
- GV gọi HS lên thi làm bài nhanh.
- 2 HS lên bảng làm bài thi.
- Giải câu đố (gió)
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội :
Tiết 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
I. Mục tiêu: 
	 Sau bài học, HS : 
- Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời .
- Nhận biết được vị trí của trái dất trong hệ mặt trời .
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp .
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong Sgk 
Giảm tải: Không y/c HS biết tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời theo thứ tự lần lượt
III. Các hoạt động dạyhọc:
1. KTBC:
2. Bài mới: 
a. Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp .
- Nêu sự chuyển động của trái đất ? 
 - Nêu hướng chuyển động của trái đất ? 
- GV nhận xét cho điểm
+ Bước 1: 
- 3 HS trả lời
- 2 HS trả lời
* Mục tiêu : - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời . 
- GV : Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời 
- HS nghe 
- Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ 
- GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi thảo luận .
- HS quan sát H1 Sgk 
mặt trời
- Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh ? 
- HS thảo luận theo cặp 
- Từ mặt trời xa dần trái đất là hành tinh thứ mấy ? 
+ Bước 2: 
- GV gọi HS trả lời 
- Một số HS trả lời trước lớp 
- HS nhận xét 
b. Hoạt động 2: Thảo 
Luận nhóm
* Mục tiêu : 
+ Bước 1: 
- Biết trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống .
- GV nêu yêu cầu câu hỏi thảo luận 
- HS thảo luận nhóm 
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và
- Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống ? 
đẹp .
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch ? 
+ Bước 2: 
- Đại diện nhóm trình bày két quả thảo luận 
- HS nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
Toán:
Tiết 152:luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Củng cố về cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
- Củng cố cách tính giá trị của một biểu thức có đến hai dấu tính.
II. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* HĐ 1: Thực hành
- Nêu quy tắc nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số? 
- GV nhận xét và cho điểm
- 2 HS nêu
Bài 1: Củng cố về nhân 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu.
Số có 5 chữ số với số 
có 1 chữ số.
- Yêu cầu làm nháp
 21718 12198 
x 4 x 4 
 86872 48792 
- GV sửa sai cho HS.
Bài 2: Củng cố giải toán
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
bằng hai phép tính.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm vào vở.
Tóm tắt
Có : 63150 lít
Lấy : 3 lền
1 lần: 10715 lít
còn lại ? lít
Bài giải
Số lít dầu đã lấy ra là:
10715 x 3 = 32145 (lít)
Số lít dầu còn lại là:
63150 - 32145 = 31005 (lít)
Đ/S: 31005 (lít)
- GV gọi HS đọc bài
- 3 HS đọc bài - nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3: Củng cố về tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu làm giấy nháp.
 10303 x 4 + 27854 = 41212 + 27854
 = 69066
 21507 x 3 - 18799 = 
64521 - 18799
 = 45722 
- GV sửa sai cho HS.
Bài 4: Củng cố về tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
- Yêu cầu làm vào SKG - nêu miệng.
 300 x 2 = 600
 200 x 3 = 600
12000 x 2 = 24000.
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Tiết29 : Chăm sóc cây trồng, vật nuôI ( t2)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu: 
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường
3. HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em: 
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi;
- Báo cho người có trách nhiệm phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi:
II. Tài liệu phương tiện:
- Tranh ảnh 1 số cây trồng, vât nuôi 
- Các tranh dùng cho HĐ 3:
III. Các HĐ dạy học:	
A. KTBC
- Nêu cách bảo vệ nguồn nước ?
- Nêu vai trò của nước trong cuộc sống 
- HS và GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. HĐ 1: Trò chơi Ai đoán đúng ?
- GV chia HS theo số chẵn, lẻ và nêu yêu cầu
- HS số chẵn: Nêu một vài đặc điểm về 1 con vật nuôi yêu thích và nói lí do và tác dụng của con vật đó.
* MT: HS hiểu được sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người 
- HS số lẻ nêu đặc điểm của 1số cây trồng mà em thích, nêu lí do và tác dụng của cây đó.
- GV gọi HS lên trình bày 
- 5 HS lên trình bày 
- Các HS khác phải đoán và gọi tên được con vật hoặc cây trồng đó 
- GV giới thiệu thêm 1 số con vật và cây trồng mà HS yêu thích 
*KL: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó.
3.HĐ2: Quan sát tranh ảnh
*MT: HS nhận biết được các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
- GV cho HS xem 1 sô tranh ảnh 
- HS đặt 1 số câu hỏi về các bức tranh
- GV mời 1 số HS đặt câu hỏi và đề nghị các bạn trả lời về ND từng bức tranh.
- VD:Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- HS trả lời 
+ Theo bạn việc làm đó sẽ đem lại ích lợi gì ?
- HS nhận xét 
* KL: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang ... Bài toán giải. 12’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu:
- Nhận xét .
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tóan hỏi gì?
- Nhận xét – chưa bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- 3 cặp lên trình bày miệng.
- Nhận xét – bổ xung.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS nêu cách đặt và tính.
4 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Nhận xét – chữa bài.
- 2 HS đọc đề bài.
Có 80 bóng đèn
Lần 1 chuyển: 38 bóng đèn.
Lần 2 chuyển: 26 bóng đèn.
Còn lại: .... bóng đèn.
- 2 HS lên làm bảng. Lớp làm bài vào vở.
-Về nhà hoàn thành bài ở nhà.
Luyện toán
Ôn giải toán
Gấp lên một số lần, giảm đi một số lần
Đơn vi đo độ dài
I. Mục tiêu:
 - Củng cố giải bài toán về : Gấp lên một số lần; Giảm đi một số lần; đo đọ dài.
 - Rèn kĩ năng giải toán.
II. Các hoạt động dạy học
1.Củng cố bài toán về Gấp lên một số lần
2. Củng cố bài toán về Giảm đi một số lần 
3.Củng cố bài toán về đo độ dài.
4. Củng cố, dặn dò
- Cho HS làm bài toán sau:
1.Một HCN có chiều rộng 15 cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi của HCN đó.
- GV chấm, chữa bài
- GV nêu câu hỏi: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
- Cho HS làm bài toán: 
2. Một cửa hàng buổi sáng bán được 320 l dầu, buổi chiều bán số dầu bằng 1/5 buổi sáng. Hỏi cả 2 buổi cửa hàng bán được bao nhiêu l dầu?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Muốn giảm đi một số lần ta làm thế nào?
 - Y/c HS giải bài toán
3. Đoạn dây thứ nhất dài 32 m 5cm, đoạn dây thứ hai dài bằng 1/5 đoạn dây thứ nhất. Hỏi cả 2 đoạn dây dài bao nhiêu cm?
- Mời 1 HS giải ở bảng, lớp làm vào vở
- GV cùng HS chữa bài, chốt lời giải đúng
- Gọi HS nhắc lại ND ôn
- Nhận xét giờ học
- HS làm bài cá nhân
- HS trả lời
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc bài, HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS làm bài, 
- HS trình bày cách làm
- HS nhận xét
- 1 HS
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn
Ghi chép sổ tay.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Đọc bài A lô, Đô - rê - mon thần thông đây!. Hiểu nội dung, nắm được ý chính các câu trả lời của Đô – rê – mon.
Rèn kĩ năng viết: Ghi được những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon và sổ tay.
II.Đồ dùng dạy - học.
Sưu tầm tranh ảnh về một số động vật quý hiếm được nêu trong bài.
Một cuốn truyện Đô – rê – mon.
Mỗi HS chuẩn bị một cuốn sổ tay nhỏ.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Gthiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Đọc bài báo và trả lời câu hỏi. 12’
Bài 2: Nghi vào sổ tay của em những ý chính của câu trả lời của Đô – rê – mon. 23’
3.Củng cố –dặn dò. 1’
- Đọc bài viết em đã làm một việc tốt để bảo vệ môi trường.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc bài báo.
- Theo dõi sửa chữa.
- nhận xét – tuyên dương.
- Yêu cầu HS đọc bài.
-Bạn nhỏ hỏi Đô – rê – mon điều gì?
-Hãy ghi lại những ý chính trong câu trả lời của Đô – rê – mon?
- Yêu cầu phần b tự làm.
-Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- dặn dò:
- 3 HS đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học
- Nghe và 2 HS đọc lại bài báo.
- 1 HS đóng vai người hỏi, 1 HS đóng vai đô rê mon.
- Đọc theo cặp theo yêu cầu.
- 2 HS đọc trước lớp.
- 2 HS đọc đê bài, lớp đọc thầm SGK.
- Bạn nhỏ hỏi Đô – rê –mon “ Sách đỏ là gì”
- Tự ghi và sau đó giới thiệu, và phát biểu ý kiến.
Sách đỏ là sách có nêu tên các loại thực vật, động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.
- Lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc lại bài viết –lớp nhận xét.
-Về nhà hoành thành bài và chuẩn bị bài sau.
Tập viết
Bài: Ôn chữ hoa Y.
IMục tiêu:
-Viết đẹp các chữ cái viết hoa: P. Y. K.
Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng:
Yêu trẻ, trẻ đến hay nhà
Kính già, già để tuổi cho.
II. Đồ dùng dạy - học.
Kẻ sẵn dòng kẻ trên bảng.
Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ.
 5’
2. Bài mới.
2.1 G thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
HD viết chữ hoa.
 5’
HD viết từ ứng dụng.
 5’
HD viết câu ứng dụng.
 5’
HD viết vào vở tập viết. 12- 15’
3. Củng cố dặn dò. 2’
Thu vở một số hs để chẩm bài ở nhà.
- Gọi HS đọc thuộc câu từ ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào?
- Viết mẫu và nêu quy trình.
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
Giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ven biển miền trung.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng từng nào?
-Yêu cầu viết từ ứng dụng.
- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính người già. Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Viết mẫu và nêu quy trình: Yêu trẻ, kính già.
- Cho HS xem bài viết mẫu trong vở tập viết.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu và chấm 5 –7 bài.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 1 HS đọc Văn Lang và câu ứng dụng:
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-Có các chữ: P, I , K.
- Lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc Phú yên.
- P, Y, H cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- Viết vào bảng con.
3 HS đọc câu ứng dụng
- Y, K, H viết hoa, g cao 2,5 li, các chữ đ cao 2 li. t, r cao 1,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng.
Viết bài vào vở.
+ 1 Dòng chữ Y cỡ nhỏ.
+ 1 Dòng chữ P, K cỡ nhỏ.
+ 2 Dòng Phú Yên cỡ nhỏ.
+ 4 Dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- Về nhà hoàn thành bài trong vở tập viết.
Toán
Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo).
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (Tính nhẩm, tính viết).
Tìm số hạng chưa biết của phép cộng Và tìm thừa số chưa biết của phép tính nhân.
Luyện giải toán có lời văn rút về đơn vị.
Luyện xếp hình theo mẫu cho trước.
II. Đồ dùng dạy - học.
16 Hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Gthiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1:Tính nhẩm. 6’
Bài 2: Đặt tính và tính.
 8’
Bài 3: Tìm x.
 6’
Bài 4: Bài toán giải.
 8’
Bài 5: Xếp hình
 7’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nêu yêu cầu.
- Nhận xét – chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhận xét chưa bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- x trong câu a, b gọi là gì?muốn tìm x ta làm thế nào?
- Nhận xét chữa bài.
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
- Tổ chức.
- Nêu cách chơi.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe và sau đó tự viết bài vào vở.
- 2 HS đọcyêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- 4 HS lên bảng làm, Lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- x trong câu a là số hạng chưa biết, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- x trong câu b là thừa số chưa biết, muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 
- 2 HS đọc đề bài 
5 quyển: 28 500 đồng
8 quyển: ............đồng.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- Thi xếp hình giữa hai dãy. Mỗi dãy cử ra 16 bạn, mỗi bạn cần một hình và chỉ được xếp một hình.
- Thực hiện chơi.
- Về nhà hoàn thành bài và tiếp tục ôn bài. 
Thể dục
Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người
I.Mục tiêu:
-Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng
-Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy và sân cho trò chơi “Chuyển đồ vật”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu: 6-10’
B.Phần cơ bản.
1)Ôn động tác tung và bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2-3 người 
8-10’
2)Nhảy dây kiểu chụm 2 chân
4-6’
3)Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật” 6-8’
C.Phần kết thúc 
4-5’
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 150-200m
-Chơi trò chơi “Chim bay cò bay”
-HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau theo nhóm 2-3 người, chú ý tung bóng khéo léo, đúng hướng tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để tại chỗ hoặc di chuyển bắt bóng. Khi bắt bóng xong mới chuyển sang động tác tung bóng đi cho bạn
-Khi HS tập đã tương đối thành thạo động tác tung và bắt bóng. GV có thể cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau khoảng 2-4m và tung bóng qua lại cho nhau. Khi mới tập từng đôi di chuyển chầm chậm và lần lượt tung, bắt bóng cố gắng tung và bắt bóng chính xác
-HS nhảy dây kiểu chụm 2 chân theo các khu vực đã quy định cho tổ của mình
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 1 cách ngắn gọn để HS nắm vững được và cho HS chơi.Sau đó chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau để các em thi với nhau, GV làm trọng tài. . Chơi 2-3 lần lần thứ 2 hoặc 3, GV tăng thêm 3 quả bóng và 3 mẩu gỗ, đòi hỏi các em phải khéo léo hơn trong khi chuyển nhiều đồ vật cùng 1 lúc. Có thể tổ chức thi đua giữa các tổ với nhau, chú ý đảm bảo kỷ luật an toàn
-Đứng thành vòng tròn, làm động tác cúi người thả lỏng, rồi đứng thẳng rồi lại cúi người thả lỏng và hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân để chuẩn bị kiểm tra
- Tập theo lớp
- Chạy theo 2 hàng dọc
- Chơi theo lớp
- Tập luyện theo nhóm 2-3 người
- Tập luyện theo nhóm đôi
- Luyện tập cá nhân
- Lắng nghe
- Chơi thi đua giữa các tổ
- Thả lỏng- phục hồi
****************************************************************************
Kí duyệt
****************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31,32,33.doc