Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Kim Xá 2

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Kim Xá 2

I. Mục tiêu:

- Ôn tập cho h/s các bài hát truyền thống và lời hứa của nhi đồng.

- Rèn cho h/s ý thức tự quản.

II. Chuẩn bị:- Các bài hát truyền thống của Đội, Nhi Đồng.

III. Thực hiện:

1. Tổ chức:

2. Ôn các bài hát truyền thống:

+ Em hãy kể tên những bài hát truyền thống của Đội, của Nhi Đồng ?

+ Cho h/s ôn từng bài hát:

- Nhận xét, sửa chỗ sai cho h/s.

3. Cho h/s ôn lời hứa của Nhi Đồng:

+ Em nào nêu lại được lời hứa của Nhi Đồng ?

+ Cho h/s ôn :

4. Củng cố:

+ Hôm nay chúng ta ôn được những bài hát nào ?

+ Nhận xét, nhắc nhở h/s. - Lớp hát

- HS nêu - nhận xét.

- HS ôn từng bài - các chị phụ trách hướng dẫn.

- HS ôn vài lượt.

- Vài em hát cá nhân trước tập thể.

- Cả đội Nhi Đồng hát lại một lượt

- HS nêu.

- HS ôn tập ( vài lượt)

- HS nêu.

- Nhận bài về nhà ( ôn các bài hát)

 

doc 16 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Kim Xá 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh hoạt
Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu:
- Ôn tập cho h/s các bài hát truyền thống và lời hứa của nhi đồng.
- Rèn cho h/s ý thức tự quản.
II. Chuẩn bị:- Các bài hát truyền thống của Đội, Nhi Đồng.
III. Thực hiện:
1. Tổ chức:
2. Ôn các bài hát truyền thống:
+ Em hãy kể tên những bài hát truyền thống của Đội, của Nhi Đồng ?
+ Cho h/s ôn từng bài hát:
- Nhận xét, sửa chỗ sai cho h/s.
3. Cho h/s ôn lời hứa của Nhi Đồng:
+ Em nào nêu lại được lời hứa của Nhi Đồng ?
+ Cho h/s ôn :
4. Củng cố:
+ Hôm nay chúng ta ôn được những bài hát nào ?
+ Nhận xét, nhắc nhở h/s.
- Lớp hát
- HS nêu - nhận xét.
- HS ôn từng bài - các chị phụ trách hướng dẫn.
- HS ôn vài lượt.
- Vài em hát cá nhân trước tập thể.
- Cả đội Nhi Đồng hát lại một lượt
- HS nêu.
- HS ôn tập ( vài lượt)
- HS nêu.
- Nhận bài về nhà ( ôn các bài hát)
Tuần 33 Thứ hai ngày tháng năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
cóc kiện trời
I. Mục tiêu.
A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
	- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng
- Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian
- Hiểu ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được câu chuyện "Cóc kiện trời" bằng lời của nhân vật trong chuyện.
2. Rèn luyệm kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tập đọc
A. KTBC: Đọc bài cuốn sổ tay? (2, 3 HS đọc).
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a) Đọc toàn bài.
- GV HD cách đọc.
- HS nghe.
b) Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc từng đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Một số HS thi đọc cả bài.
- Lớp đọc đối thoại.
3. Tìm hiểu bài.
- Vì sao cóc phải len kiện trời?
- Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới lại hạn lớn, muôn loài khổ sở.
- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào?
-> Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên.
- 3 HS kể.
- Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào?
- Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất ngọt giọng
- Theo em cóc có những điểm gì đáng khen?
-> HS nêu.
4. Luyện đọc lại.
- HS chia thành nhóm phân vai
- một vài HS thi đọc phân vai.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe.
2. HD kể chuyện.
- Một số HS phát biểu, cho biết các em kể theo vai nào.
- GV yêu cầu quan sát tranh.
- HS quan sát tranh, nêu tóm tắt ND từng trang.
- GV: Kể bằng lời của ai cũng phải xưng "Tôi"
- Từng cặp HS tập kể.
- Vài HS thi kể trước lớp.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND chính của truyện?
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
kiểm tra
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh
- Vận dụng kiến thức vào làmbài tập
II. Bài mới
I. Đề bài:
1. Bài 1: Đặt tính rồi tính.
	21628 x 3	15250 : 5	
	31071 x 2	96470 : 5
2. Bài 2: Tìm x
	x x 2 = 2826	x : 3 = 1628
3. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.	 
	69218 - 26736 : 3	(35281 + 31645) : 2
	30507 + 27876 : 3	(45405 - 8221) : 4
4. Bài 4 
	Một hình vuông có chu vi là 40 cm. Tính diện tích hình vuông đó.
II. Đáp án
Bài 1: 2 điểm - mỗi phân tích đúng được 0,5 điểm.
Bài 2: 2 điểm - mỗi phân tích đúng được 1 điểm.
Bài 3: 4 điểm - mỗi phân tích đúng được 1 điểm.
Bài 4: 2 điểm - mỗi phân tích đúng được1 điểm.
Cạnh của hình vuông là (0,5)
40 : 4 = 10 (cm)
DT hình vuông là. (0,5)
10 x 10 = 100 (cm2) (0,5)
Đ/S: 100 (cm2)
Thứ ba ngày tháng năm 2010
Toán :
Ôn tập các số đến 100.000
I. Mục tiêu : 
- Đọc,viết các số trong phamk vi 100.000 .
- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại .
- Thứ tự các số trong phạm vi 100.000
- Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bài tập 1+ 4 viết sẵn trên bảng lớp 
- Phấn màu 
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : - Làm bài tập 1+ 2 ( T 160 ) 
	 ->HS + GV nhận xét 
B. Bài mới : 
1. Hoạt động 1 : Thực hành 
a. Bài 1 : * Ôn các số tròn nghìn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu hS làm vào Sgk 
a. 30.000 , 40.000 , 70.000 , 80.000 
 90.000 , 100.000
b. 90.000 , 95.000 , 100.000 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 - 3 HS đọc bài 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
b. Bài 2 : * Ôn về các số trong phạm vi 
100.000 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- 54175: Năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi năm .
- 14034 : mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư .
- GV goi HS đọc bài 
- 2 -3 HS đọc bài 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
c. Bài 3 : * Ôn tập về phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào Sgk 
a. 2020 ; 2025 ; 2030 ; 2035 ; 2040 
b. 14600 ; 14700 ; 14800 ; 14900 
c. 68030 ; 68040 ; 68050 ; 68060 
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 -4 HS đọc 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- chuẩn bị bài sau 
Tập đọc :
Quà của đồng nội
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : lướt qua, nhuần thấm, tinh khiết, lúa non, phảng phất, 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài : nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, thanh khiét 
- Hiểu được vẻ đẹp và giá trị của cốm, một thứ quà đồng đội . Thấy rõ sự tôn trọng và tình cảm yêu mến của tác giả đối với sự cần cù , khéo léo của người nông dân .
3. Học thuộc lòng đoạn 1 và đoạn 2 của bài .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk 
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : -Đọc thuộc bài thơ : Mặt trời xanh của tôi ? 3 HS 
	-> HS + GV nhận xét 
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ :
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc câu 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
- 2 - 3 HS đọc cả bài 
+ Thi đọc 
- Thi đọc đồng thanh từng đoạn 
- cả lpó đọc đồng thanh đoạn 3, 4 
3. Tìm hiểu bài :
- Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm đã đến ? 
- Mùi của lá xen thoảng trong gió, vì lá xen dùng để gói cốm, gợi nhớ đến cốm .
- Hạt lúa non tinh khiết và quí giá như thế nào ? 
- Mang trong gió giọt sữa thơm .
- Tìm những từ ngữ nói lên những nét đặc sắc của công việc làm cốm ? 
- Làm bằng thức riêng truyền từ đời này sang đời khác .
- Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội ? 
- Vì nó mang trong mình tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng lúa .
4. Học thuộc lòng một đoạn văn .
- GV HD cách đọc 
- HS đọc một đoạn in thích 
- HS thi đọc thuộc lòng tại lớp 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
5. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
Chính tả( nghe- viết):
Cóc kiện trời
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả
1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt truyện Cóc kiện trời.
2. Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á.
3. Điền đúng vào chỗ trống các âm lẫn s/ x.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy A4
- Bảng quay.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC:
- GV đọc: lâu năm, nứt nẻ, nấp ( HS viết bảng con).
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD nghe- viết:
a. HD chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại
- GV hỏi:
+ Những từ nào trong bào chính tả được viết hoa? Vì sao?
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- GV đọc 1 số tiếng khó:
 Trời, Cóc, Gấu.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS.
b. GV đọc:
- HS viết vào vở.
GV theo dõi, HD thêm cho HS.
c. Chấm, Chữa bài:
- GV đọc lại bài.
 - HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
3. HD làm BT:
a. Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu.
- HS đọc ĐT tên 5 nước ĐNA.
- HS làm nháp.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
b. Bài 3(a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở + 1 HS lên làm vào bảng quay.
a. cây sào- sào nấu- lịch sử- đối xử
- GV gọi HS đọc bài.
- 3- 4 HS đọc
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày tháng năm 2010
Luyện từ và câu.
nhân hoá
I. Mục tiêu: Ôn luyện về nhân hoá.
1. Nhận biêt hiện tượng nhân hoá, trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng.
2. Bước đầu nhận biết được những hình ảnh nhân hoá đẹp.
3. Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng hình ảnh nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu khổ to viết BT1.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS làm bài.
a) BT1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu.
- HS trao đổi theo nhóm
- Các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
a)
Sự vật được nhân hoá.
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người.
Nhân hoá = các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Mầm cây, hạt mưa, cây đào.
Mắt
Tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười
Cơn dông, lá (cây) gạo, cây gạo.
Anh em
Kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền đứng hát
- Nêu cảm nghĩ của em về các hình nhân hoá?
- HS nêu.
b) Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc bài làm.
-> GV thu vở, chấm điểm.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu lại ND.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
ôn tập các số đến 100000 (tiếp)
A. Mục tiêu:
- So sánh các số trong phạm 100 000
- Sắp sếp các số theo thứ tự xác định.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Viết BT 1, 2, 5 lên bảng.
	- Phấn mầu.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Ôn luyện.
	- Làm BT 1 + 2 (T162, 2HS)
	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thực hành.
a) BT 1: Củng cố về cơ số
- GV gọi HS nê yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
 27469 < 27470
 85000 > 85099
 70 000 + 30 000 > 99000
-> GV sửa sai cho HS.
 30 000 = 29 000 + 1000
b) Bài 2: Củng cố về tìm số
- GV gọi H ... u cầu 
- HS viết bài 
- GV quan sát HD thêm cho HS 
4. Chấm chữa bài : 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau 
Thứ năm ngày tháng năm 2010
Đạo đức
Dành cho địa phương
Tìm hiểu về truyền thống quê hương.
I .Mục tiêu:
 - Tìm hiểu những nét văn hoá truyền thống của quê hương.
 - Tự hào về quê hương.
 - Có tinh thần học tập tốt.
II. Thiết bị dạy học:
 1- GV: Nội dung
 2- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- ổn định:
2- Kiểm tra: Không.
3- Bài mới: 
 * HĐ1: Giới thiệu bài
 * HĐ2:Hướng dẫn thảo luận
+ T: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Tìm những nết đẹp của làng quê ?
- Kể tên những cảnh quan có ở thành phố và nông thôn ?
- Quê em thường tổ chức lễ hội vào ngày nào ?
- Đó là những lễ hội gì ?
- Để gìn giữ nét đẹp của quê hương chúng ta cần làm gì ?
T: Nhận xét, chốt ý.
- Lớp hát
- HS thảo luận.
- Nêu ý kiến.
IV. Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét - đánh giá: ý thức học
 Khen – nhắc nhở
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Toán 
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000
I. Mục tiêu :
- Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phậm vi 100.000 
- Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạmvi 100.000 .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bài 1 viết sẵn trên bảng lớp 
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : - Làm bài tập 2 + 3 ( T 163 ) 2 HS 
	-> HS + GV nhận xét 
B. Bài mới :
1. Hoạt động 1 : HD ôn tập 
a. Bài 1 : * Củng cố về cộng, trừ, nhân , chia các số tròn nghìn . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- HS làm BT 
 50.000 + 20.000 = 70.000
 80.000 - 40.000 = 40.000
 20.000 x 3 = 60.000
 60.000 : 2 = 30.000
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
b. Bài 2 : * Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số có 4 chữ số và 5 chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 39178 86271 412
 25706 43954 5
 64884 42317 2060
 25968 6
 19 4328
 16
 48
 0
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
c. Bài 3 : * Củng cố về giải toán có lời văn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm vào vở 
 Tóm tắt 
 Bài giải : 
Có : 80.000 bóng đèn 
 Cả 2 lần chuyển đi số bóng đèn là :
Lần 1 chuyển : 38000 bóng đền 
 38000 + 26000 = 64000 ( bóng đèn )
Lần 2 chuyển : 26000 bóng đèn 
 Số bóng đèn còn lại là :
Còn lại : .. bóng đèn ? 
 80.000 - 64.000 = 16.000 ( bóng đèn )
 Đáp số : 16.000 bóng đèn 
- GV gọi HS đọc lại bài 
- 2 - 3 HS đọc lại bài 
-> HS + GV nhận xét 
IV. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
Chính tả : ( Nghe - Viết ) 
Quà của đồng đội
I. Mục tiêu :
1. nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài quà của đồng nội .
2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm, vần dễ lẫn : s / x .
II. Đồ dùng dạy học :
A. KTBC : - 2 -3 HS lên bảng viết tên của 5 nước Đông Nam á
	-> HS + GV nhận xét 	
III. Hoạt động dạy học
B. Bài mới : 
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD nghe viết.
a. HD chuẩn bị . 
- Đọc đoạn chính tả 
- 2 HS đọc 
- HS đọc thầm đoạn văn , tự viết vào bảng những từ ngữ dễ viết sai : lúa non, giọt sữa, phảng phất
b. GV đọc bài 
- HS viết bài 
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
c. chấm chữa bài .
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập .
a. Bài 2 a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm nháp nêu kết quả 
A. Nhà xanh, đỗ xanh 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
b. Bài 3 a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở 
a. Sao - xa - xen 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- Chuẩn bị sau 
Thủ công
	Làm quạt giấy tròn (T2)
I. Mục tiêu:
- HS làm được quạt giấy tròn đúng quy trình KT.
- HS yêu thích giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh quy trình.
- Giấy thủ công, chỉ.
III. Các HĐ dạy- học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. HĐ 3: Thực hành
a) Nhắc lại quy trình.
- GV gọi HS nêu lại quy trình.
- 2 HS nêu
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Gấp dán quạt.
+ B3: Làm cán quạn và hoàn chỉnh quạt.
-> GVnhận xét.
b) Thực hành.
- GV tổ chức HS thực hành và gợi ý cho HS làm quạt bằng cách vẽ trước khi gấp quạt.
- HS nghe
- HS thực hành
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
- GV nhắc: Sau khi gấp phải miết kỹ các nếp gấp, gấp xong cần buộc chặt chỉ, khi dán cần bôi hồ mỏng.
IV: Nhận xét dặn dò.
	- Nhận xét sự chuẩn bị, T2 học và khả năng thực hành.
	- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Toán:
ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu :
- Ôn luyện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000 ( tính nhẩm và tính viết ) 
- Tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân .
- Luyện giải toán có lời văn và rút về đơn vị 
- Luyện xếp hình 
II. Các hoạt động học :
A. KTBC : Ôn luyện làm bài tập 2 + 3 ( T 164 ) 
B. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Thực hành 
a. Bài 1 : * Củng cố các số cộng, trừ, nhân, chia các số tròn nghìn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk - nêu kết quả 
 80.000 - ( 20.000 + 30.000 ) = 80.000 
 - 50.000 = 30.000 
3000 x 2 : 3 = 6000 : 3 = 6000 : 3 
 = 2000 
-> GV nhận xét sửasai cho HS 
b. bài 2 : * Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số có 4 chữ số và 5 chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 4038 3608 8763 
 3269 4 2469
 7352 14432 6294
 40068 7
 50 5724
 16
 28
 0 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
c. Bài 3 : * củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
a. 1999 + x = 2005 
 X = 2005 - 1999 
 X = 6 
b. X x 2 = 3998 
 X = 3998 : 2 
 X = 1999 
-> GV + HS nhận xét 
d. bài 4 : * Củng cố giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Bài giải: 
 Một quyển hết số tiền là : 
 28500 : 5 = 5700 ( đồng ) 
 8 quyển hết số tiền là : 
 5700 x 8 = 45600 ( đồng ) 
 Đáp số : 45600 đồng 
-> GV + HS nhận xét 
đ. Bài 5 : * Củng cố xếp hình 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS xếp hình 
-> GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- chuẩn bị bài sau 
Tự nhiên xã hội 
Bề mặt trái đất
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được lục địa, đại dương .
- Biết trên bề mặt Trái đất có 6 châu lục và 4 địa dương .
- Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ " cá châu lục và các đại dương ".
II. Đò dùng dạy học :
- Các hình trong Sgk 
- tranh ảnh về lục địa và các đại dương 
III.Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1 : thảo luận cả lớp 
* Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục địa, địa dương 
* Tiến hành :
+ Bước 1 : - GV nêu yêu cầu 
- HS chỉ đâu là đất, đâu là nước trong trong H1 
+ Bước 2 : GV chỉ vào phần đất và phần nước trên quả địa cầu .
- HS quan sát 
- GV hỏi : nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt trái đất ? 
- HS trả lời
+ Bước 3 : GV giải thích cho HS biết về lục địa và đại dương .
- HS nghe 
* Kết luận : SGV 
2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 	
* Mục tiêu : - Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới .
	 - chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ .
* Tiến hành :
+ Bước 1 : GV nêu câu hỏi gợi ý 
- Có mấy châu lục ? chỉ và nói tên ? 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Có mấy đại dương ? 
+ Bước 2 : 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm nhận xét 
* Kết luận : SGV 
3. Hoạt động 3 : chơi trò chơi ; tìm vị trí các châu lục và các đại dương 
* Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương .
* Tiến hành :
+ Bước 1 : - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm , 10 tấm bìa nhỏ ghi tên các châu và đại dương 
- HS nhận lược đồ 
+ Bước 2 : GV hô : bắt đầu 
- HS trao đổi và dán 
+ Bước 3 : 
- HS trưng bày sản phẩm 
-> GV nhận xét 
IV. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau 
Tập làm văn
ghi chép sổ tay
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo Alô, Đô - rê - mon thần thông đấy! Hiểu ND, nắm bắt được ý chính trong câu trả lời của Đô rê mon.
2. Rèn khả năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của đô rê mon.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh một số loài vật quý hiếm.
	- Mỗi HS 1 cuốn sổ tay.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. HS làm BT.
a) BT 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc cả bài Alô, Đô rê mon 
- 1 HS đọc phân vai.
- GV giới thiệu tranh ảnh về các ĐV, TV quý hiếm được nêu trong bài báo.
- HS quan sát.
b) BT 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
+ GV phát giấy A4 cho một vài HS làm
- HS đọc đoạn hỏi đáp.
- HS trao đổi theo cặp nêu ý kiến
- HS làm bài/ giấy dán lên bảng.
- HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
- Cả lớp viết bài vào sổ tay.
- HS đọc hỏi đáp ở mục b.
b)
- HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính.
- HS nêu ý kiến
-> GV nhận xét.
-> NX
- GV thu chấm điểm.
- Vài HS đọc
3. Củng cố dặn dò.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
 kiểm điểm tuần 
 I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập và lao động
	- Biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập tốt, lao động tốt
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt lớp:	
a) Nhận xét 2 mặt của lớp
- Văn hoá
- Nề nếp
- Giáo viên nhận xét: 
* Ưu điểm:
 - Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng
- Giữ vệ sinh lớp học , sân trường 
- Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể 
- Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
* Nhược điểm.
- Còn nhiều hiện tượng nói chuyện trong giờ học : Hằng, Huyền, Chang, Lệ, Quang......
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Trang, Giang, Huyền, Quỳnh, Oanh......
- Biểu dương những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu.	
b) Phương hướng tuần sau.
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu nhược điểm và khắc phục nhược điểm.
- Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
c) Vui văn nghệ: - Giáo viên chia 2 nhóm.
- Lớp hát.
- Thi hát.
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên tổng kết và biểu dương.
	3. Củng cố- dặn dò: 	Chuẩn bị bài tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 33 da sua.doc