Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 29

Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 29

I/Mục tiêu:

 A/Tập đọc:

1/Đọc thành tiếng:

 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay.

 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.

2/Đọc hiểu:

 Hiểu nghĩa từ ngữ mới được chú giải cuối bài.

 Nắm được cốt truyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.

B/Kể chuyện:

 Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

 Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn.

II/Đồ dùng:

 Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III/Các hoạt động:

 

doc 45 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 3 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I/Mục tiêu:
 A/Tập đọc:
1/Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
2/Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa từ ngữ mới được chú giải cuối bài. 
Nắm được cốt truyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
B/Kể chuyện: 
Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn.
II/Đồ dùng:
 Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
51’
1’
50’
30’
20’
2’
1’
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: Cùng vui chơi
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài +HS chơi đá cầu khéo léo ntn?
-Em hiểu câu “chơi vui học càng vui” là ntn?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu: GV đưa tranh minh hoạ bài đọc phóng to lên bảng. Hỏi: Em hãy cho biết tranh vẽ gì?
-Các em nói đúng rồi. Tranh vẽ các HS và thầy giáo trong một buổi tập thể dục của lớp. Bạn HS đang leo lên cây cột tên là gì? Bạn có leo được tới đích hay không? Các em hãy cùng tìm hiểu bài tập đọc Buổi tập thể dục để biết được điều đó. Ghi tựa.
b. Giảng bài:
TẬP ĐỌC:
*Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc sôi nổi (Đ1), chậm rãi (Đ2), hân hoan cảm động (Đ3). Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
*GV HD L.đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
-YC HS đặt câu với từ mới. 
-YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp.
-YC HS đọc thầm đoạn 1.
-Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
-Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào? 
-YC HS đọc thầm đoạn 2.
-Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?
-Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? 
-YC HS đọc thầm đoạn 2, 3.
-Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li.
-Em hãy đặt cho câu chuyện bằng một tên khác?
-GV treo bảng phụ các gợi ý cho HS chọn và giải thích vì sao em chọn ý đó.
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* KỂ CHUYỆN:
a.Xác định yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
-Các em kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
b. Kể mẫu:
-GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật. Các em có thể theo lời Nen-li, lời Đê-rốt-ti, Cô-rét-ti, Ga-rô-nê, hoặc kể theo lời thầy giáo.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố:
-Hỏi: Câu chuyện ca ngợi điều gì? 
-GD: Vượt qua chính mình, học tập tốt
5.Dặn dò: 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. 
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. 
-2 HS lên bảng đọc thuộc lòng 
+Vui mắt: quả cầu xanh bay lên lộn xuống đi từng vòng quanh quanh, vừa chơi vừa cười, hát; khéo léo: nhìn tinh, đá dẻo, không để cầu rơi xuống đất.
+Chơi vui làm quên hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đàn kết, học tập sẽ tốt hơn
 -HS quan sát.
-Tranh vẽ một cậu bé gù cố leo lên cây cột. Thầy giáo vẽ mặt chăm chú theo dõi. Các bạn đứng dưới khích lệ.
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-HS nhắc
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-1 HS đọc 1 câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc theo HD của GV: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay.
-3 HS đọc, mỗi em đọc 1 đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
VD: Nen-li rướn người lên / và chỉ còn cách xà ngang hai ngón tay. // “Hoan hô! // Cố tí nữa thôi!” / -Mọi người reo lên, //Lát sau, / Nen-li đã nắm chặt được cái xà. //
-HS trả lời theo phần chú giải SGK. 
-HS đặt câu với từ: Chật vật.
-1 HS đọc 1 đọan thực hiện đúng theo YC GV
-Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-HS đọc, trả lời câu hỏi.
-Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên xà ngang.
-Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như 2 con khỉ; Xtac-đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây; Ga-rô-nê leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm 1 người nữa trên vai.
-HS đọc, trả lời câu hỏi.
-Vì bị tật từ nhỏ. Nen-li bị gù.
-Vì Nen-li muốn vượt qua chính mình, muốn làm được những việc như các bạn đã làm.
-HS đọc, trả lời câu hỏi.
+Nen-li bắt đầu leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán, cậu cố sức leo, Nen-li rướn người lên, Nen-li nắm chặt được cái xà.
+Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống nhưng cậu còn muốn đứng thẳng trên xà như những bạn khác. Cậu cố gắng, rồi đặt được 2 khuỷu tay, 2 đầu gối, 2 bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, mặt rạng rỡ vẽ chiến thắng.
-HS phát biểu
+Cậu bé can đảm.
+Nen-li dũng cảm.
+Một tấm gương sáng 
-HS theo dõi GV đọc.
-2 HS đọc. 
-HS xung phong thi đọc.
-5 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
-1 HS đọc YC SGK.
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.(chọn 1 nhân vật để mình sắm vai kể).
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-3 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
-2-3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Ca ngợi quyết tâm vượt khó của 1HSbị tật.
-Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 2)
I/Mục tiêu:
 HS hiểu: 
Nước không thể thiếu trong cuộc sống
HS biết tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
Thực hành các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
II/Đồ dùng: Vở ĐĐ, các tư liệu về sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước, phiếu học tập
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
26’
1’
25’
2’
1’
1.Ổn định:
2.KTBC: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 
+Ta nên sử dụng nguòn nước như thế nào?
-Nhận xét, đánh giá 
3.Bài mới: 
 a)Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp + ghi tựa.
b)Giảng bài:
ØHoạt động1: Xác định các biện pháp.
*MT: HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
-Em hãy nêu các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
-GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt. Những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững của Trái Đất.
 ØHoạt động 2:Thảo luận nhóm 
*MT: HS biết đưa ra ý kiến đúng, sai
-GV chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do
-GV nêu các câu ý kiến ở BT 4, vở ĐĐ 
-GV KL: a,b sai;d, đ, e đúng
ØHoạt động3: Trò chơi ai nhanh ai đúng
 *MT: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
-GV chia HS thành các nhóm, phát phiếu kẻ sẵn và phổ biến cách chơi:
 Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
 -Nhận xét và đánh giá. 
Kết luận: Nước là tài nguyên quý giá, nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần sử dụng hợp lí. tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
4.Củng cố:
-Nêu bài học
-GDTT cho HS: Cần phải tiết kiệm nước để mọi người đều có nước dùng trong sinh hoạt.
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Chúng ta nên sử dụng nứơc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.
-HS nhắc lại
-Hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra biện pháp hay nhất.
-Các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
-Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất. 
-Các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do
-HS trả lời và giải thích
-HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
+Việc làm tiết kiệm nước.
+Việc làm gây lãng phí nước.
+Việc làm bảo vệ nguồn nước
+Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước
-HS làm việc theo nhóm + đại diện lên trình bày kết quả làm việc. 
-Lắng nghe và 2 HS nhắc lại.
-Lắng nghe và ghi nhận.
TOÁN 
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết đư ... ầu HS quan sát hình vẽ, giảng lại vể những dữ kiện đề bài đã cho trên hình vẽ, sau đó yêu cầu HS làm bài.
 C 350m B
 A xxxx D 
 2350m 3km 
-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sửa lại nếu bạn làm sai và cho HS nêu các cách giải khác với cách giải của bạn trên bảng.
-Chữa bài và cho điểm HS.
4/Củng cố:
-Gọi HS nêu các bước thực hiện cộng các số trong phạm vi 100 000?
-GDHS: nắm vững quy tắc để làm BT tốt
5/Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm BT.
a.Diện tích hình vuông là:
7 x 7 = 49 (cm2)
b. Diện tích hình vuông là:
5 x 5 = 25 (cm2)
-4 HS nêu, lớp nghe và nhận xét.
-Nghe giới thiệu và nhắc lại.
-HS nghe GV nêu yêu cầu.
-Thực hiện phép cộng 45732 + 36194.
-HS tính và báo cáo kết quả.
-HS nêu: Viết 45732 rồi viết 36194 xuống dưới sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau: hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn.
-Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng thấp đến hàng cao).
-HS lần lượt nêu các bước tính cộng từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn của phép cộng 45732 + 36194 như SGK để có kết quả như sau:
 *2 công 4 bằng 6, viết 6.
 *3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 *7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9.
 *5 công 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1.
 *4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8 
Vậy 45732 + 36194 = 81926
-Muốn cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm như sau:
+Đặt tính: Viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang dưới các số.
+Thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị)
-1 HS đọc yêu cầu bài tập SGK.
-Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính cộng các số.
-4 HS làm bài trên bảng, HS lớp làm bảng.
 -2 HS nêu cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
-Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
-1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Đại diện nhóm báo cáo, trình bày bảng.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
Bài giải:
Đoạn đường AC dài là:
2350 – 350 = 2000 (m)
Đổi 2000m = 2km
Đoạn đường AD dài là:
2 + 3 = 5 (km)
 Đáp số: 5km
-Đoạn đường AD có thể tính theo các cách:
AD = AC + CD
AD = AB + BD
AD = AC + CB + BD
-3 HS nhắc lại quy tắc
-HS lắng nghe
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MẶT TRỜI
I/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
-Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
-Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
-Kể 1 số VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày
II/Đồ dùng: Các hình SGK
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
1’
5’
26’
1’
25’
2’
1’
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Thú (tt)
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+Kể tên các loại thú rừng mà em biết?
+Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chúng?
+Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng?
-Nhận xét, đánh giá. Nhận xét chung
3/Bài mới:
a)Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp-Ghi bảng
b)Giảng bài:
ØHoạt động: thảo luận nhóm
*MT:Biết MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
-GV chia 3 nhóm, phát bảng phụ có ghi câu hỏi
-Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
-Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy ntn? Vì sao?
-Nêu VD MT vừa tỏa sáng vừa tỏa nhiệt.
GVkết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt
ØHoạt động 2: Quan sát ngoài trời
*MT: Biết được MT đối với sự sống trên trái đất
-Nêu VD về vai trò của MT đối với con người, động vật, thực vật.
-Nếu không có MT điều gì sẽ xảy ra trong trái đất?
-GV bổ sung hoàn thiện: Nhờ có MT, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh
-GV lưu ý HS tác hại của ánh sáng và nhiệt của MT như: cảm nắng, cháy rừng
ØHoạt động 3: Làm việc với SGK
*MT: Kể được 1 số VD về con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT trong cuộc sống hằng ngày
-GV HD HS quan sát các H.2,3,4/111 SGK và kể với bạn những VD về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT.
-GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp
-GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế hằng ngày: Gđ em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT để làm gì?
-GV bổ sung phần trình bày của HS và mở rộng cho HS biết về những thành tựu khoa học ngày nay trong việc sử dụng năng lượng của MT (pin MT)
4/Củng cố:
-Gia đình bạn đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT để làm gì?
-GDHS: phòng tránh những bệnh do ánh nắng gây ra
5/Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
-2 HS lên bảng kể 
-HS lắng nghe và nhắc lại
-HS tiến hành thảo luận
-Vì có sự chiếu sáng của MT.
-Nắng, nóng, khó chịu, đổ mồ hôi. Vì MT tỏa ra nhiệt độ
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS quan sát phong cảnh xung quanh trường theo nhóm nhỏ (3 nhóm)
-Nhờ có MT cây cối xanh tươi, con người khỏe mạnh
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS quan sát và trao đổi với bạn
-HS trả lời:
+Phơi quần áo, phơi 1 số đồ dùng, làm nóng nước, 
-2 HS nêu
TẬP LÀM VĂN 
VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO 
I . Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, HS viết được một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu kể lại một trân thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý tiết TLV tuần 28.
III. Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 
của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
2’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC: Kể lại một trận thi đấu thể thao
-Cho HS kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ở tiết TLV tuần 28, các em đã được làm bài miệng: Kể lại một trận thi đấu thể thao. Trong tiết TLV hôm nay, các em có nhiệm vụ là: dựa vào bài miệng ở tuần 28 để viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý.
-GV: Nhắc lại yêu cầu: Trước khi viết, các em phải xem lại các câu hỏi gợi ý ở BT1 (trang 88). Đó là điểm tựa để các em dựa vào mà trình bày bài viết của mình.
-Các em cần viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
-Các em cần viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở.
-Cho HS viết bài.
-Cho HS trình bày bài viết.
-GV nhận xét.
*Hỏi: Em viết về môn thể thao nào? Hãy đọc cho cả lớp cùng nghe bài viết của mình.
*Hỏi: Còn em, em có viết về môn thể thao giống của bạn không? Hãy đọc cho cả lớp cùng nghe bài viết của mình.
-GV chấm nhanh một số bài, nhận xét cho điểm.
-GV nhận xét chung về bài làm của HS.
4.Củng cố:
-GV chọn 1 bài viết khá, yêu cầu HS đọc cho cả lớp nghe.
-GDHS: viết văn trôi chảy có đầu, có cuối theo trình tự.
5.Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tốt cho tiết học sau (viết thư cho một bạn nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh, )
-2 HS kể lại trước lớp, lớp lắng nghe và nhận xét.
-Lắng nghe nhắc lại.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-HS viết bài vào vở.
-3 – 4 HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét.
-HS trả lời viết về môn thể thao mình chon. Đọc to cho cả lớp cùng nghe.
-Tương tự HS khác đọc bài viết của mình.
-HS đọc
-Lắng nghe và nghi nhận.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
 Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.
I/Mục tiêu:
-Đánh giá nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong tuần.
-Lên kế hoạch hoạt động cho tuần 29
II/Nội dung:
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1 - Tổ 2 
Giáo viên nhận xét chung lớp: 
-Về nề nếp: 
+Tương đối tốt, quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ khi đến lớp.
+Các em ngoan, không nói chuyện trong giờ học
+Duy trì hát đầu giờ và xếp hàng ra vào lớp
+Đeo khăn quàng đến lớp đầy đủ 
-Về học tập: 
+ Có tiến bộ, đa số các em biết đọc viết các số có nhiều chữ dó (5 chữ số), giải được bài toán về tìm diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Một số em làm còn chậm: Kiên, V.Tuấn, Cường, Tiền
+Tích cực học tập, hăng hái phát biểu ý kiến
-Lao động: 
+Duy trì vệ sinh luân phiên, VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ
ØTồn tại:
+Các em còn đi học trễ, nghỉ học: Can, Đ.Phương
+Một số em đi học chưa bỏ áo vào quần: Đ.Phương, Trần, Vui, Long, Đ.Tuấn, V.Tuấn
+Quên sách vở ĐD học tập: Trần, Huy
III/ Kế hoạch tuần 25: 
Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, cán bộ lớp lớp kiểm tra chặt chẻ hơn.
ØKhắc phục tồn tại, chấn chỉnh lại sách vở, chữ viết, nghiêm khắc với những HS cá biệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29(8).doc