I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc.
- Hiểu nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK)
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
- HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: -Tranh minh họa bài học trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: -SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy- học:
TUẦN 33 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. CÓC KIỆN TRỜI. I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc. - Hiểu nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Kể Chuyện. - Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK) - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: * GV: -Tranh minh họa bài học trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: -SGK, vở. III. Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Cuốn sổ tay. - Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi: + Thanh dùng cuốn sổ tay để làm gì? + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? - Gv nhận xét và ghi điểm.. 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa đề: Cóc kiện Trời 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài, - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. + Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. + Giúp Hs giải thích các từ mới: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh đoạn (Sắp đặt xong Cọp vồ). - Một số Hs thi đọc. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Vì sao cóc phải lên kiện trời? - Hs đọc thầm đoạn 2. + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống? + Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi: + Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiếng răng báo hiệu. + Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ? - Hướng dẫn nêu nội dung câu chuyện. GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên “Trời” gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật. - Gv cho các em hình thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs tự phân thành các vai. - Gv yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai. - Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay * Hoạt động 4: Kể chuyện. -Hs dựa vào các bức tranh để kể lại câu chuyện. - Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh. + Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời. + Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời. + Tranh 3: Trời mưa, phải thương lượng với Cóc. + Tranh 4: Trời làm mưa. - Gv gợi ý cho các em có thể kể theo các vai: Vai Cóc, vai các bạn của Cóc, vai Trời. - Một Hs kể mẫu đoạn. - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 5. Củng cố– dặn dò. -Cho 2 hs nhắc lại nội dung chuyện. -Về luyện đọc lại câu chuyện và ý thức việc đoàn kết BVMT thiên nhiên. -Chuẩn bị bài: Mặt trời xanh của tôi. -Nhận xét bài học. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. -Học sinh đọc thầm theo Gv. -Hs lắng nghe. -Hs xem tranh minh họa. -Hs đọc từng câu. -Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. -3 Hs đọc 3 đoạn trong bài. - Hs giải thích từ. -Hs đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc từng đoạn trứơc lớp. -Một số Hs thi đọc. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. -Hs đọc thầm đoạn 1. +Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở.. +Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua ở trong chum nước; Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cánh cửa. +Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo. Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. -Hs thảo luận câu hỏi. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Hs nhận xét. +Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu với quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời. - Do quyết tâm và biết đoàn kết đấu tranh nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. + HS lắng nghe. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. - Hs phân vai đọc truyện. - Các nhóm thi đọc truyện theo vai. - Hs cả lớp nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. -Hs quan sát tranh. -Hs kể. -Từng cặp Hs kể chuyện. -Một vài Hs thi kể trước lớp. -Hs nhận xét. CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) CÓC KIỆN TRỜI. I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 3b II. Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: vở, bút. III. Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Hạt mưa. - Gv mời 2 Hs lên viết các từ ngữ: vừa vặn, dùi trống, về, dịu giọng,. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đề.: Cóc kiện Trời 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Bài viết có mấy câu? + Những từ nào trong bài phải viết hoa? - Gv hướng dẫn Hs viết những chữ dễ viết sai: * Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Giúp Hs biết điền đúng các âm dễ lẫn: s/x; o/ô. + Bài 2. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng nước ngoài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: + Bài tập 3b: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: Chín mọng – mơ mộng – hoạt động – ứ đọng 5. Củng cố– dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Quà của đồng nội. Nhận xét tiết học. PP: Phân tích, thực hành. -Hs lắng nghe. -1 – 2 Hs đọc lại bài viết. +Có ba câu. +Các chữ đầu đoạn., tên bài, đầu câu và các tên riêng.. -Hs viết ra bảng con. -Học sinh nêu tư thế ngồi. -Học sinh viết vào vở. -Học sinh soát lại bài. -Hs tự chữa lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. -Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài cá nhân. -1 Hs viết trên bảng lớp. -Hs nhận xét. -Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. -3 Hs lên bảng thi làm bài. -Cả lớp làm vào vở. TẬP ĐỌC MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ. + HS khá giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, vở. III. Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Cóc kiện trời. - GV gọi 2 học sinh tiếp kể lại theo lời một nhân vật của câu chuyện “Cóc kiện trời”. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu và nêu vấn đề. Gv cho hs quan sát tranh từ đó giới thiệu bài thơ. Cọ thường được trồng hoặc mọc tự nhiên thành rừng ở miền trung du (như tỉnh Phú Thọ). Lá cọ dùng để lợp nhà, làm nón, làm áo tơi, phên che,thân cọ già dùng làm máng nước, cuống lá dùng để đan mành; quả chín đem muối hoặc om làm thức ăn. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ. Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh. - Gv cho Hs xem tranh. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ. - Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - Gv mời 4 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 4 khổ thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ. + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào ? + Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị? - Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Và yêu cầu Hs thảo luận + V ... 1 trong SGK trang 124 nhưng không có màu và 6 dải màu như các màu trên hình 1 trang 124 SGK Khi Giáo viên hô “Bắt đầu”, học sinh trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ. Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. Tuyên dương nhóm làm xong trước, đúng, đẹp Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết học sau bài : Bề mặt Trái Đất. Hát Học sinh quan sát + Mỗi bán cầu có 3 đới khí hậu + Các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực là nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Học sinh chú ý theo dõi Học sinh chia nhóm và trả lời theo yêu cầu của Giáo viên. + Học sinh trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. Nhiệt đới: Việt Nam, Malaixia, Êtiopia Ôn đới: Pháp, Thuỵ Sĩ, Úc. Hàn đới: Canada, Thuỵ Điển, Phần Lan. + Học sinh tập trình bày trong nhóm, kết hợp chỉ trên quả địa cầu và chỉ trên tranh ảnh đã được sắp xếp. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung Học sinh chia nhóm và trả lời theo yêu cầu của Giáo viên. Học sinh trong nhóm trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ Học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. Tự nhiên xã hội Bề mặt Trái Đất I/ MỤC TIÊU : - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. - Nói tên và chỉ được trên lược đồ II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : các hình trang 126, 127 trong SGK, tranh, ảnh về lục địa, đại dương. 2. Học sinh : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ: Các đới khí hậu ( 4’ ) Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực Nhận xét Các hoạt động : Giới thiệu bài: Bề mặt Trái Đất ( 1’ ) Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp ( 9’ ) Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 126 trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì ? + Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu ? + Các màu đó mang những ý nghĩa gì ? + Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất ? Giáo viên giới thiệu một cách đơn giản kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh để cho học sinh biết thế nào là lục địa, địa dương Lục địa: là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất Đại dương: là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa. Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn hơn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục đia được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 địa dương. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm ( 9’ ) Mục tiêu: Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới Biết được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ các châu lục và các đại dương, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: + Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình 3. + Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3. + Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào ? Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét Kết luận: Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các châu lục và các đại dương ( 8’ ) Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương Tạo hứng thú trong học tập Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương Khi Giáo viên hô “Bắt đầu”, học sinh trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm. Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. Tuyên dương nhóm làm xong trước, đúng, đẹp Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 67 : Bề mặt lục địa. Hát Học sinh quan sát và trả lời + Quả địa cầu có những màu: xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt, màu ghi, + Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu là màu xanh nước biển. + Các màu đó mang những ý nghĩa: màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia + Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất Học sinh lắng nghe Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi + Có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực. + Có 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương + Việt Nam nằm ở châu Á. Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh chia nhóm và trả lời theo yêu cầu của Giáo viên. Học sinh trong nhóm trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm Học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. TUẦN 33 Thủ cơng Làm quạt giấy tròn I. MỤC TIÊU: - HS biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật. - HS thích làm đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. - Các bộ phận làm quạt giấy tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp. - Cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. - Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. - Tranh qui trình gấp quạt.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định: 2- Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3- Bài mới: Tiết thủ công hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em gấp quạt giấy tròn đúng qui trình. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận của quạt. + Nếp gấp – cách gấp, buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một. + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng. Hướng dẫn mẫu. Bước 1 : Cắt giấy - Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt. - Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiếu dài 16 ô, rộng 12 ô để là cán quạt. Bước 2 : Gấp, dán quạt. - Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng cho đến hết sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa. + Đặt tờ giấy vừa gấp bôi hồ dán mép 2 tờ giấy đã gấp vào với nhau dùng chỉ buộc vào giữa Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt. * Hoạt động 2 : HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí. - Gọi HS nhắc lại các bước. - Cho HS thực hành. Quan sát theo dõi. - Cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS – kĩ năng thực hành. - Ôn các bài đã học. - Chuẩn bị tốt các dụng cụ để làm bài kiểm tra cuối năm. Gấp quạt giấy tròn. + Bước 1: cắt giấy. + Bước 2: Gấp, dán quạt + Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Thực hành làm quạt giấy tròn. - Trưng bày sản phẩm. - Cả lớp đánh giá sản phẩm. Tiết sinh hoạt chủ nhiệm Tuần 33 I Mục tiêu HS tự nhận xét tuần 33 Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. - Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp. - Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật. 2. Những tổng kết tuần qua: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Lớp tổng kết : Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. Trật tự: Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Khắc phục hạn chế tuần qua. Thực hiện thi đua giữa các tổ. Đảm bảo sĩ số chuyên cần. Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm. * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết. * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp. * Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1. * Thực hiện tốt An tồn giao thông Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần. Văn nghệ, trò chơi: Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. Tổ trưởng chuyên mơn duyệt Phĩ Hiệu teưởng chuyên mơn duyệt An Thạnh , ngày.. tháng.. năm 2010 Tổ trưởng An Thïnhngày.. tháng.. năm 2010 Phĩ Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: