Tập đọc – Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng những âm vần thanh dễ lẫn: Bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc thầm nhanh hơn lớp hai.
Hiểu nghĩa các từ khó ở chú giải.
Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé
B. Kể chuyện:
1, Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ,biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2, Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn.
M¤N TIÕNG VIÖT Ngµy so¹n: 10/8/2011 Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 15 th¸ng 8 n¨m 2011 Tập đọc – Kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng những âm vần thanh dễ lẫn: Bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ... Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. 2, Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc thầm nhanh hơn lớp hai. Hiểu nghĩa các từ khó ở chú giải. Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé B. Kể chuyện: 1, Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ,biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2, Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn. II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®îc gi¸o dôc trong bµi T duy s¸ng t¹o. Ra quyÕt ®Þnh. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. III. C¸c ph¬ng ph¸p / kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông . Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n. ®Æt c©u hái Th¶o luËn nhãm IV. Đồ dùng: Tranh, bảng viết câu hướng dẫn đọc. V. Các hoạt động: A. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở của học sinh: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a, Đọc từng câu: Đọc đúng. b, Đọc từng đoạn trước lớp Hướng dẫn đọc câu dài - Giải thích từ khó: c, Đọc từng đoạn trong nhóm. 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi ? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua ban ? Câu 2: Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý ? Câu 3: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? Câu 4: Câu chuyện này nói lên điều gì ? 4. Luyện đọc lại: - Tổ chức cho h/s luyện đọc lại bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Tổ chức thi đọp. - Nhận xét đánh giá. Học sinh quan sát, đọc thầm - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. giúp nước, lo sợ, xin sữa, đuổi đi - Đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài. kinh đô, om sòm, trọng thưởng ... - Học sinh đọc nhóm. - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. Vì gà trống không đẻ được trứng - Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lí. Từ đó làm cho vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng là vô lí. - Cậu yêu cầu rèn cho cậu 1 con dao bằng chiếc kim khâu để xẻ thịt chim. - Yêu cầu 1 việc vua không làm được để khỏi thực hiện lệnh của vua. - Ca ngợi tài trí của cậu bé. - HS luyện đọc bài theo hướng dẫn. Kể chuyện: 1/ GV nêu nhiệm vụ: 2/ HD kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh: a, HSQS và kể nhẩm theo tranh: b, HS nối tiếp kể 3 đoạn của câu chuyện: Câu hỏi gợi ý: Tranh 1: - Quân lính đang làm gì ? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? Tranh 2: - Trước mặt vua cậu bé làm gì ? - Thái độ của nhà vua như thế naò ? Tranh 3: - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ? c/Nhận xét - Về nội dung. - Về diễn đạt. - Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo C. Củng cố, dặn dò: - Em thích nhân vật nào ? vì sao ? - Lính đang theo lệnh vua ( Mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng Lo sợ. - Khóc và bảo: Bố đẻ em bé bắt cậu đi xin sữa ... Nổi giận vì cho là cậu nói láo dám đùa với vua - Rèn 1 chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim. - Biết đó là người tài nên trọng thưởng và gửi cậu vào trường học để rèn luyện. - HS nêu ý kiến. ======================================================= Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011 TẬP ĐỌC HAI BÀN TAY EM I. Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng : từ có âm đầu n/l : nằm ngủ, cạnh lòng - Biêt ngắt hới đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ 2, Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa sau bài đọc Hiểu nội dung từng câu thơ và ys nghĩa của bài thơ ( Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu) 3, Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết khổ thơ cần hd III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - kể lại 3 đoạn chuyện : Cậu bé thông minh. - Qua câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc bài. b Gv hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ . HD giải nghĩa từ. - Đọc từng khổ thơ theo nhóm. - Đọc đồng thanh. 3. HD tìm hiểu bài : Đọc thầm khổ 1 : - Câu hai bàn tay của em được so sánh với gì ? Đọc thầm 4 khổ thơ còn lại - Hai bàn tay thân thiết với em như thế nào ? - Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? - Bài thơ nói lên nd gì ? 4. Học thuộc lòng bài thơ - HD h/s đọc thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức thi đọc thuộc từng khổ, cả bài. C. Củng cố dặn dò : - Em thấy hai tay có ích và có gì đáng yêu? - NX giờ học, dặn h/s đọc thuộc bài thơ. 3 hs tiếp nối kể. - HS quan sát đọc thầm HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng - Từng cặp học sinh đọc - Hai bàn tay được so sánh với những nụ hồng, những ngón tay xinh xinh như cánh hoa. Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé : Hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng HS phát biểu theo ý thích - Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu HS đọc đồng thanh từng khổ , cả bài HS thi đọc tiếp sức ================================== CHÍNH TẢ ( tập chép ) CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác 1 đoạn trong bài Cậu bé thông minh. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn. 2, Ôn bảng chữ cái. - Điền đúng 10 chữ cái vào bảng. - Thuộc các chữ cái đó. II. Đồ dùng: - Đoạn văn cần chép. Bảng chữ ở bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: A. A. Kiểm tra: V - Kiểm tra sách vở đồ dùng học bộ môn B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, HD tập chép: a, GV đọc đoạn chép: - Đoạn này chép từ bài nào ? - Đoạn chép có mấy câu ? - Cuối câu có dấu gì ? - Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Yêu cầu HS viết tiếng khó b, Chép bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn. C, Chấm chữa bài. - GV chấm 7 bài và nhận xét. 3, HD bài tập: Bài 2(a) Đọc yêu cầu - Yêu cầu 2 hs làm trên bảng. - GV theo dõi gợi ý h/s yếu. Nhận xét và chữa bài Bài 3: Đọc yêu cầu. - HD h/s làm bài bảng lớp, vở. - NX và chữa bài. 4/ C.Củng cố, dặn dò: - Gọi h/s đọc các chữ cái. - Nhận xét giờ học. Về nhà khắc phục những thiếu xót. 2 hs đọc Cậu bé thông minh 3 câu dấu chấm viết hoa chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt - HS chép bài. - Điền vào chỗ trống hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ - 1 hs làm trên bảng điền vào bảng a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê - Nhiều h/s đọc bài. ========================================================== Thứ t ngày 17 tháng 8 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VÒ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I. Mục tiêu: - Ôn về các từ chỉ sự vật. - Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ, so sánh. II. Đồ dùng: - ND bài tập 1, 2. Cánh diều III. Các hđ dạy học: A. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học bộ môn B. Bài mới 1, Giới thiệu: 2, HD làm bài tập: Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật ở dòng 1 ? - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét. Bài 2: Bài yc gì ? - Gọi h/s nêu các từ chỉ sự vật. -2 bàn tay được so sánh với gì ?... - Gọi h/s vẽ dấu á, vành tai. GV: Tác giả đã quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta. Bài 3: - Em thích nhất hình ảnh nào ? Tại sao ? - GV cùng lớp nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 1 h/s đọc yc, cả lớp đọc thầm Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai - Tìm những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ a, 2 bàn tay được so sánh với hoa đầu cành. b, Mặt biển như tấm thảm khổng lồ c, Cánh diều như dấu á. d, Dấu hỏi như vành tai. - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời theo ý mình =================================== Tập viết ÔN CHỮ HOA : A . I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa A. Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - Viết được tên riêng Vừ A Dính bằng cỡ chỡ nhỏ - Viết được câu ứng dụng Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Nhắc nhở về cách học môn tập viết và kiểm tra đồ dùng học bộ môn. B. Bài mới: 1, Giới thiệu: 2, HD viết: - YC h/s tìm chữ hoa trong bài. -GV viết mẫu và HD nhận xét. - Chữ A gồm có mấy nét ? - Các nét được viết ntn ? - Nêu độ cao của các chữ hoa ? - Luyện viết. GV HD h/s yếu 3. Viết từ ứng dụng: - Yêu cầu đọc: Vừ A Dính GV: Vừ A Dính là 1 thiếu niên người dt Mông, dã anh dũng hi sinh trong k.c chống Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng. - Yêu cầu viết. 4. Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi h/s đọc câu. - Giúp hs hiểu Anh em thân thiết gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau 5. Viết trong vở: - Nêu yêu cầu viết. - Yêu cầu viết bài. - GV theo dõi uấn nắn. Kiểm tra và giúp đỡ hs chậm 6. Chấm chữa bài - GV chấm 7 bài và nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. V, A, D - gồm 3 nét - Nét móc cong phải, nét cong trái và nét lượn ngang V, A, D cao 2,5 ly - HS viết. - HS đọc. - Nhận xét từ. - HS viết bảng. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ ... - Nêu nhạn xét cách viết. HS viết. - Nêu yêu cầu viết. - HS viết bài. ====================================================== Thứ n¨m ngày 18 tháng 8 năm 2011 CHÍNH TẢ: ( nghe – viết ) CHƠI CHUYÒN I. Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác đoạn thơ Chơi chuyền - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn, trình bày cách viết 1 bài thơ vào giữa vở 2, Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Tìm được các tiếng cố âm đầu l/ n theo nghĩa đã cho II. Đồ dùng: - ND bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: -Viết bảng con lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa - Đọc thuộc lòng bảng chữ cái đã học B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, HD nghe viết a, GV đọc mẫu: - Gọi h/s đọc. - Mỗi dòng có mấy chữ ? - Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Những câu nào được đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ? - HS viết tiếng khó b, Viết bài vào vở: - GV theo dõi uốn nắn c. Chấm chữa bài - GV chấm ... p thực hành bằng giấy nháp. - Theo dõi uốn nắn và giúp đỡ hs yếu. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của h/s. Chuẩn bị bài giờ sau thực hành. - Nhận xét về màu sắc, kích thước, hình dáng. - 2 ống khói giống nhau ở giỡa, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng - HS nhận xét. - HS nhắc lại cách gấp. HS thực hành. ============================================================ Thứ t ngày 17 tháng 8 năm 2011 mÜ THUẬT XEM TRANH THIÕU NHI ( ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG) I. Mục tiêu: - HS tiếp xuc làm quen vơi tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường . - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sặc trong tranh. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: GV: Tranh về bảo vệ môi trường HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu ... III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học bộ môn B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Cho HSQS tranh. - 2 bức tranh nói về đề tài gì ? 2. Hoạt động 1: Xem tranh. - Cho hs qs tranh về đề tài môi trường. - Tranh 1 các bạn hs đang làm gì ? - Đâu là hình ảnh chính ? Hình ảnh phụ ? - Hình ảnh các hình ảnh chính ntn ? GV: Tìm hiểu tranh là tiếp súc với cái đẹp Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình. 3. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. - GV nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Về nhà thực hành vệ sinh môi trường. - Chuẩn bị cho bài sau. Bảo vệ môi trường - HS quan sát tìm hiểu theo hướng dẫn. Chăm sóc cây xanh ở sân trường Chính: HS, cây xanh Phụ: Mặt trời, khí hậu ... Các bạn trồng cây, tưới cây, quét dọn vệ sinh sân trường ****************************************************************** Giao H¬ng , ngµy 15 th¸ng 8 n¨m 2011 BGH ký duyÖt BUæi HAI Ngµy so¹n: 10/8/2011 Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 15 th¸ng 8 n¨m 2011 TI£T 1 : thñ c«ng (§· so¹n ë kÕ ho¹ch nghÖ thuËt) ============================== TiÕt 2 : LUY£N TOAN LuyÖn ®äc, viÕt c¸c sè cã ba ch÷ sè I . MỤC TIÊU: - Củng cố kỹ năng đọc viết, so sánh các số có ba chữ số. - Rèn học sinh đọc viết đúng các số có ba chữ số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS bài 1 - HS nêu yêu cầu bài tập 1. - GV Yêu cầu HS làm vào vở . Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm . - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi. Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở . - GV nhận xét, sửa sai . - GV chốt lại cách so sánh cho HS . - GV chốt lại cách đọc cho HS . - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở , từng em lên bảng sửa bài . HS nêu yêu cầu BT. - HS thảo luận nhóm đôi . HS lµm bµi. HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở , từng em lên bảng làm . TI£T 3 : ®¹o ®øc KÍNH YÊU BÁC HỒ (®· so¹n trong gi¸o ¸n ®¹o ®øc ) ============================================================ Thø ba ngµy 16 th¸ng 8 n¨m 2011 TiÕt 1 : luyÖn tiÕng viÖt LuyÖn ®äc : CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC tiªu - A. Tập đọc: 1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng những âm vần thanh dễ lẫn: Bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ... Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. 2, Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc thầm nhanh hơn lớp hai. Hiểu nghĩa các từ khó ở chú giải. Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé II : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.LuyÖn ®äc - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a, Đọc từng câu: Đọc đúng. b, Đọc từng đoạn trước lớp Hướng dẫn đọc câu dài - Giải thích từ khó: c, Đọc từng đoạn trong nhóm. 2. Tìm hiểu bài: Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi ? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh vua ban ? Câu 2: Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý ? Câu 3: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? Câu 4: Câu chuyện này nói lên điều gì ? 3. Luyện đọc lại: - Tổ chức cho h/s luyện đọc lại bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét đánh giá. Học sinh quan sát, đọc thầm - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. giúp nước, lo sợ, xin sữa, đuổi đi - Đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài. kinh đô, om sòm, trọng thưởng ... - Học sinh đọc nhóm. - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. Vì gà trống không đẻ được trứng - Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lí. Từ đó làm cho vua phải thừa nhận lệnh của ngài cũng là vô lí. - Cậu yêu cầu rèn cho cậu 1 con dao bằng chiếc kim khâu để xẻ thịt chim. - Yêu cầu 1 việc vua không làm được để khỏi thực hiện lệnh của vua. - Ca ngợi tài trí của cậu bé. - HS luyện đọc bài theo hướng dẫn. TiÕt 2 : Tin häc ( GV chuyªn d¹y ) ======================= TiÕt 3: luyÖn tù nhiªn x· héi HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP. I .MỤC TIÊU. - Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người. - Chỉ và nói được tên các bộ phận của các cơ quan hô hấp ttrên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ nói được đường đi của không khí trên sơ đồ khi ta hít vào và thở ra. II : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bµi tËp 1 GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu để cả lớp quan sát. HS lµm bµi vµo vë Gv chÊm mét sè bµi Bµi tËp 2: HS nªu yªu cÇu cña bµi 2 – GV híng dÉn HS lµm -Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra . -Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người . . H: Bạn hãy H. Bạn hãy chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? H. Bạn hãy chỉ đường đi của cơ quan hô hấp trong hình 2? H. Chỉ hình 3 cho biết đường đi của không khí khi ta hít vào , thở ra? Bµi 3: . - GV Y/C từng cặp lên hỏi ,đáp trước lớp . - GV nhận xét sửa sai .. HS thực hiện. - Thở gấp hơn, sâu hơn. - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS lµm bµi vµo vë - 2 HS nêu . - HS tr¶ lêi - HS hỏi, HS trả lời. Thø t ngµy 17 th¸ng 8 n¨m 2011 TiÕt 1 : luyÖn to¸n CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I .MỤC TIÊU: - On tập củng cố phép cộng , trừ các số có ba chữ số - Củng cố giải bài toán ( có lời văn) về nhiều hơn ,ít hơn. Áp dụng phép cộng , trừ các số có ba chữ số để giải bài toán có lời văn về nhiều hơn ,ít hơn -Giáo duc HS cách đặt tính cẩn thận , chính xác II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS bai 1: . - Gọi HS nêu bài tập 1 - Y/C HS làm miệng - GV gọi HS nêu kết quả GV nhận xét . Bài 2 : - Gọi HS nêu bài tập 2 - Y/C HS làm bài vào vở - Giáo viên nhận xét ,sửa sai. . Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Y/C HS tìm hiểu đề. - Y/C HS làm vào vở . - GV theo dõi HS làm bài. GV nhận xét sửa bài. Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài. - Y /C HS tìm hiểu đề . HS làm vào vở . - GV theo dõi HS làm bài. GV chấm và nhận xét sửa bài. +BÀi 5 - HS nêu Y/C của đề . - Y/C HS thảo luận nhóm . - Y/C các nhóm lên bảng thực hiện . - GV nhận xét sửa sai. - 2 HS nêu - HS tự nhẩm - HS nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính. - HS nhận xét bổ sung - 2 HS nêu bài 2 - HS làm vào vở, lần lượt từng em lên bảng giải HS nhận xét bổ sung - 2 HS đọc đề bài - 1 HS nêu câu hỏi , 1 HS trả lời H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS làm bài HS đổi chéo vở kiểm tra . - 2 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu câu hỏi , 1 HS trả lời. : Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS làm bài. - HS tự sửa bài vào vở. - 2 HS nêu Y/C. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS thực hiện. -HS nhận xét bổ sung. TiÕt 2 : TIÕNG ANH ( GV chuyªn d¹y ) ============================= TiÕt 3 : tin häc ( GV chuyªn d¹y ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 8 n¨m 2011 TiÕt 1 : tù nhiªn x· héi (§· so¹n trong gi¸o ¸n tù nhiªn x· héi ) ---------------------------------------------------------------- TiÕt 2 : luyÖn tiÕng viÖt LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I.môc tiªu : - Ôn về các từ chỉ sự vật - Rèn luyện óc quan sát tốt , biết cách so sánh hay . - Học sinh yêu những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn . II:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC bài 1 . - Yêu cầu đọc đề - Hướng dẫn làm bài. - Yêu cầu gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ. Giáo viên nhận xét , chốt lời giải đúng. bài tập 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - H. Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? - Yêu cầu làm theo nhóm. - GV theo dõi uốn nắn - kết hợp treo tranh minh họa, giảng: Màu ngọc thạch, cánh diều, dấu “á” bài tập 3. - Yêu cầu HS đọc đề. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. H. Em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2? Vì sao? - GV nhận xét chung. - HS đọc đề – nêu yêu cầu - Một học sinh lên bảng làm lớp làm vào vở. - HS lên bảng làm. - Cả lớp chữa bài. HS đọc đề bài - cả lớp đọc thầm theo. - HS làm theo nhóm . - Đại diện c¸c nhóm lên trình bày: Gạch dưới những sự vật so sánh: - Một HS đọc và nêu yêu cầu đề bài. - HS phát biểu theo c¸ch hiÓu cña m×nh.. TiÕt 3 :Sinh ho¹t líp vµ gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp tuÇn 1 I/ MỤC TIÊU : HS nhËn xÐt ®îc u, khuyÕt ®iÓm cña tuÇn 1. HS biÐt ®îc nhiÖm vô vµ ph¬ng híng cña tuÇn 2 ®Ó thùc hiÖn cho tèt. II HOAÏ ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC : 1/ Đánh giá tình hình tuần 1: -Yêu cầu tổ trưởng đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của tổ mình. HS cả lớp nhận xét bổ sung. -Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung cả lớp. -GV đánh giá chung : * ƯU ĐIỂM : - Đi học chuyên cần , đúng giờ . - Đa số các em ngoan, có ý thức tự giác học tập. *NHÖÔÏC ÑIEÅM : - Phong trào : “Rèn chữ – Giữ vở” chưa tốt. - Còn HS chưa tiến bộ trong học tập 2/ Phương hướng tuần tới: Yêu cầu HS tự tham gia ý kiến để xây dựng phương hướng tuần tới. Sau đó GV bổ sung cho hoàn chỉnh: + Tiếp tục phong trào thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp. + Tích cực giúp đỡ các bạn trong lớp cùng tiến bộ, xây dựng mối đoàn kết nhất trí về mọi mặt. 3/ Tổ chức cho HS vui chơi văn nghệ theo chñ ®iÓm - GV cho HS chọn đề tài và bài hát phù hợp với các em. Sau đó tổ chức cho các em múa hát vui chơi giải trí trong lớp. - Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà tích cực học tập và rèn luyện thân thể. ==================================================== Giao H¬ng , ngµy 15 th¸ng 8 n¨m 2011 BGH ký duyÖt
Tài liệu đính kèm: