Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 10

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 10

b. Luyện đọc.( 20-22')

*. G/v đọc mẫu toàn bài: (Giọng đọc: .

*. Đọc từng câu trước lớp.

- Y/c hs đọc nối tiếp, mỗi học sinh đọc 1 câu, em đọc đầu đọc cả đầu bài.

- G/v theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs, kết hợp ghi từ khó lên bảng:

Hạ lệnh, vùng lọ, lo sợ, đuổi đi, bật cười,.

- Gọi 1 số hs đọc từ khó

*. Luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ khó.

- Bài chia làm 3 đoạn:

 + Đoạn 1: từ đầu đến lên đường.

 + Đoạn 2: từ Đến trước . lần nữa.

 + Đoạn 3: còn lại.

- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.

 

doc 252 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:T7/14/08/2010 Ngày giảng: Thứ 2/16/8/2010
 Tuần 1:
 Chủ điểm: Măng non 
Tập đọc- kể chuyện:
 Tiết 1+2: Cậu bé thông minh (4) 
 (Truyện cổ Việt Nam) 
I/ mục tiêu:
Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. (TL được các câu hỏi trong SGK.)
 Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng học tập:
- GV: -Giáo án, sgk, bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc..
 	- HS: - SGK, vở ghi.
III.Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, luyện tập, nhóm.
H/Đ nối tiếp, nhóm, cá nhân
IV. Các hoạt động dạy học:
 Tập đọc.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- KT sách vở đồ dùng học tập của hs
- Giới thiệu 8 chủ điểm sgk Tiếng việt lớp 3 tập 1.
- Gọi 2 hs đọc tên 8 chủ điểm.
- G/v giới thiệu các chủ điểm.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài. ( 2')
- Gv đưa ra tranh minh hoạ cho hs q/s và TLCH
? Bức tranh vẽ cảnh gì
? Vẻ mặt câu bé thế nào khi nói chuyện với nhà vua? Cậu bé có tự tin không
Muốn biết nhà vua và cậu bé nói với nhau điều gì, cậu bé là 1 người ntn , vì sao cậu bé lại tự tin như vậy cô và các em cùng tìm hiểu bài hôm nay
- Ghi tên bài lên bảng. 
b. Luyện đọc.( 20-22')
*. G/v đọc mẫu toàn bài: (Giọng đọc: ...
*. Đọc từng câu trước lớp. 
- Y/c hs đọc nối tiếp, mỗi học sinh đọc 1 câu, em đọc đầu đọc cả đầu bài.
- G/v theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs, kết hợp ghi từ khó lên bảng:
Hạ lệnh, vùng lọ, lo sợ, đuổi đi, bật cười,...
- Gọi 1 số hs đọc từ khó
*. Luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Bài chia làm 3 đoạn:
 + Đoạn 1: từ đầu đến lên đường.
 + Đoạn 2: từ Đến trước .... lần nữa.
 + Đoạn 3: còn lại.
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
? Em hiểu kinh đô nghĩa là gì?
- G/v hướng dẫn hs luyện đọc đoạn văn.
 Ngày xưa/ có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước.// Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà trống biết đẻ trứng/ nếu không có/ thì cả làng phải chịu tội.//
- Gọi vài hs đọc đoạn khó
? Em hiểu thế nào là om sòm?
 -G/v h/d luyện đọc câu văn.( Giọng đọc oai nghiêm, bực tức.)
+ Cậu bé kia, sao lại dám đến đây làm ầm ĩ?
+ Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm.' Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được.'
? Em hiểu thế nào là trọng thưởng?
- Y/c 3 hs khác đọc nối tiếp đoạn lần 2.
*. Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Y/ c hs đọc theo nhóm 3.
- Cho lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
c. Tìm hiểu bài:(12-13')
* Để biết được nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ...
* Gọi 1 hs đọc đoạn 1.
? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
? Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
* GV chốt: nhà vua lệnh cho mỗi làng ... dân làng lo sợ vì gà trống không đẻ được trứng.
* Gọi hs đọc đoạn 2.
? Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy được lệnh của ngài là vô lí? 
* GV chốt:Cậu bé đã nói 1 chuyện khiến nhà vua cho là vô lí( bố đẻ em bé )...
* Gọi hs đọc đoạn 3:
? Trong việc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? 
? Vì sao cậu bé y/c như vậy? 
* Gọi 1 hs đọc toàn bài.
? Câu chuyện ca ngợi ai? 
d. Luyện đọc lại:( 8-10')
 - G/v đọc mẫu đoạn 2.
? Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? 
- Gv và 2 hs đọc sắm vai: Gv đọc lời người dẫn chuyện, 1 hs đọc lời nhà vua, 1 em đọc lời cậu bé
- Y/c hs tự phân vai đọc theo nhóm3 trong 5 phút.
- Gọi vài nhóm thi đọc truyện theo vai. 
- Gvnx khen ngợi
- gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Lớp hát 1 bài
- Đặt đồ dùng học tâp lên bàn
- Hs lắng nghe
- Hs đọc 8 chủ điểm
- Hs nghe
- Hs q/s tranh và trả lời câu hỏi
- Bức tranh vẽ cảnh 1 cậu bé đang nói chuyện với nhà vua, quân thần ...
- Trông cậu bé rất tự tin khi nói chuyện với nhà vua
- Vài hs nhắc lại đầu bài.
-HS theo dõi SGK
- hs nối tiếp nhau đọc câu lần 1
- 4 -> 5 hs đọc từ khó -ĐT
- 3 hs đọc nối tiếp đoan
* 1 hs đọc đoạn 1- lớp theo dõi trong sgk.
+ Kinh đô: nơi vua và triều đình đóng.
- 1 HS khá đọc đoạn khó, Hs dưới lớp lắng nghe phát hiện ngắt nghỉ,nhấn giọng
- 4-> 5 hs thi đọc đoạn khó
* 1 hs đọc tiếp đoạn 2:
+ Om sòm: ầm ĩ gây náo động.
- Hs đọc cá nhân.
 * 1 hs đọc tiếp đoạn 3:
+ Trọng thưởng: tặng cho phần thưởng lớn.
 - 3 hs đọc.
- Hs đọc trong nhóm
- hs luyện đọc
- 2 nhóm thi đọc - các nhóm khác theo dõi n/x.
- 1 hs đọc lớp đọc thầm
-> Nhà vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
-> Dân lo sợ vì gà trống không đẻ trứng được.
- 1 hs đoc lớp đọc thầm
-> Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí( bố đẻ em bé). Từ đó nhà vua phải thừa nhận lệnh của ngài là vô lí.
- 1 hs đọc lớp đọc thầm
-> Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
-> Vì cậu bé y/c một việc vua không làm nổi để khỏi thực hiện lệnh của vua.
* ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
- Câu chuyện có 3 nhân vật( người dẫn chuyện, vua, cậu bé)
- 2 hs đọc cùng GV
- Hs phân vai để đọc
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét
Kể chuyện (18-20')
- Gọi hs đọc y/c kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ:
- Y/c hs quan sát 3 bức tranh minh hoạ 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
2. Hướng dẫn hs kể từng đoạn: 
- gv treo bức tranh 1 lên bảng
? Bức tranh vẽ hình ảnh gì?
- gv kể mẫu đoạn 1 theo tranh
- Gọi hs kể tiếp tranh 2, 3
3-HS kể từng đoạn theo cặp trong nhóm. 
- Gv q/s nhắc nhở
4. Kể trước lớp:
-Gọi 3 em lên kể 3 đoạn theo gợi ý sau
- Gv treo tranh 1 lên bảng và gọi 1 hs lên bảng kể
? Quan lính đang làm gì
? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này
- Y/c hs q/s tranh 2
? Trước mặt cậu bé đang làm gì
-Y/c hs q/s tranh 3
? Cậu bé y/c sứ giả làm gì
? Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao
- Gvnx ghi điểm
- Gọi lần lượt 3 hs kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện
 - Gọi 1 hs khá kể cả câu chuyện.
4. Củng cố- dặn dò: (1')
? Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao?
? Câu chuyện ca ngợi ai?
-GV NX tiết học
-Xem trước bài : "Hai bàn tay em"
- hs đọc y/c.
- Hs lắng nghe
- hs quan sát tranh và nhận xét.
 - Tranh vẽ sứ giả, con gà trống, dân làng và cậu bé....
- hs lắng nghe
+ hs kể tiếp đoạn 2,3 theo tranh.
- 3 hs lên kể theo gợi ý
- Lính đang đọc lệnh vua, mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng
- Lo sợ
- Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em ... bị bố đuổi
- Rèn chiếc kim thành 1 con dao
- vua cho biết đã tìm được người tài nên thưởng cho cậu bé, gửi cậu bé vào trường học
- 3 hs nối tiếp kể
- 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS tự nêu
- Câu chuyện ca ngợi sự thông minh của cậu bé
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
 TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ Cể 3 CHỮ SỐ (3)
 I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Giỳp h/s củng cố kỹ năng đọc, viết, so sỏnh cỏc số cú 3 chữ số.
 - Rèn kỹ năng đọc, viết nhanh các số có 3 chữ số.
 - Giáo dục hs ý thức học tập tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: G/A, SGK, bảng phụ ghi sẵn ND bài tập
 - HS : SGK, vở ghi, bảng con
III. PHƯƠNG PHÁP: 
- Đàm thoại, nờu vấn đề, phõn tớch giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của Thầy
 HĐ của Trò
1. ổn định tổ chức: 1’
 2. Kiểm tra bài cũ:( 3)
- K. tra đồ dựng sỏch vở mụn toỏn.
3. Bài mới.
a./ Giới thiệu bài. (1)
- Ghi đầu bài.
b./ ễn tập về đọc , viết số: (30)
* Bài 1 (6’): (cả lớp)Viết theo mẫu
- G/v ghi nội dung bài 1 lờn bảng.
- Y/c học sinh làm bài.
- G/v kiểm tra theo dừi h/s làm bài.
- Y/c 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi chộo vở để kiểm tra.
c./ ễn tập về thứ tự:
* Bài 2(6’):(Làm miệng)
- G/v theo dừi h/s làm bài.
- Tại sao lại điền 312 sau 311?
- Đõy là dóy số TN như thế nào?
- Tại sao lại điền 398 vào sau 399?
- Đõy là dóy số như thế nào?
d./ ễn về so sỏnh số:
* Bài 3(7’):(PBTập)
- Bài yờu cầu ta làm gỡ?
- Tại sao điền được 303 < 330?
- G/v hỏi tương tự cỏc phần cũn lại.
- Yờu cầu h/s nờu cỏch so sỏnh cỏc số cú 3 chữ số, cỏch so sỏnh phõn tớch với nhau.
* Bài 4 (6’):(Bảng con)
- Yờu cầu h/s đọc đề bài sau đú đọc dóy số của bài.
- Số lớn nhất trong dóy số là số nào? Vỡ sao?
- Số nào bộ nhất? Vỡ sao?
* Bài 5(5’):( Làm thờm)
- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Yờu cầu h/s tự làm bài tập
- G/v nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ:1’
- Về nhà ụn lại đọc, viết, so sỏnh cỏc số cú 3 chữ số
- hỏt
- H/s lắng nghe.
- H/s đọc yờu cầu bài 1.
- H/s làm bài.
Đọc số
Viết số
Một trăm sỏu mươi
Một trăm sỏu mươi mốt
Ba trăm năm mươi tư
Ba trăm linh bẩy
Năm trăm năm mươi lăm
Sỏu trăm linh một
160
161
354
307
155
601
- 1 h/s lờn bảng chữa bài.
- H/s nhận xột.
- H/s đọc yờu cầu bài 2.
- 2 h/s nờu miệng, lớp làm vào vở.
a./ 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b./ 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- H/s nhận xột.
- Vỡ số đầu tiờn là 310, số thứ 2 là 311 rồi đến 312 (hoặc 312 là số liền sau của 311).
- Đõy là dóy số TN liờn tiếp từ 310 đến 319 xộp theo thứ tự tăng dần. Mỗi số trong dóy số này bằng số đứng liền trước cộng thờm 1.
- Vỡ: 400 - 1 = 399
 399 - 1 = 398
(399 là số liền trước của 400, 398 là số liền trước của 399).
- Dóy số TN liờn tiếp giảm dần từ 400 đến 391. Mỗi số trong dóy số này bằng số đứng ngay trước trừ đi 1.
- H/s đọc đề bài. 
- So sỏnh cỏc số.
- 3 h/s lờn bảng, lớp làm bài vào vở.
303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 243 = 200 + 40 + 3
- H/s nhận xột.
- Vỡ hai số cựng cú hàng trăm là 3 nhưng 330 cú 3 chục cong 303 cú 0 chục. 0 chục nhỏ hơn 3 chục nờn 303 < 330.
- H/s nờu cỏch so sỏnh.
- H/s đọc yờu cầu và dóy số.
- Cỏc số: 375, 421, 573, 241, 735, 142.
- H/s làm vào vở bảng con
- 735 lớn nhất, vỡ cú số trăm lớn nhất.
- 142 bộ nhất, vỡ cú số trăm bộ nhất.
- Y/c h/s đổi chộo vở kiểm tra nhau.
- 1 h/s đọc đề bài.
- 2 h/s lờn bảng viết, dưới lớp làm vào vở.
a./ 162, 241, 425, 519, 537, 830.
b./ 830, 537, 519, 425, 241, 162.
- H/s nhận xột. 
- Nhận xột tiết học. 
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: CN/15/08/2010 Ngày giảng: Thứ 3 /17/8/2010
 Toán:
TIẾT 2: CỘNG, TRỪ CÁC ... ng, ca dao, tục ngữ về tình bạn về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.
- Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng.
III. Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, thảo luận , luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
ổn định tổ chức: 1’
KT bài cũ: 4’
- 1 HS nhắc lại tên bài tiết trước?
? Em phải làm gì đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình?
- GV NX đánh giá,
Bài mới: 28’
a) GTB 1’: GV bắt nhịp cả lớp hát bài, Lớp chúng ta đoàn kết.
? Các em có biết bài vừa hát là bài gì không?
? Bài hát này nói lên điều gì?
- GV nói: Bài hát này muốn nói với các em bạn bè cũng như anh em trong một nhà phải biết quan tâm, giúp đỡ nhau chia sẻ vui buồn cùng nhau. Đó cũng chính là bài học hôm nay.
- GV ghi bảng đầu bài.
b) HD HS làm bài.
* Hoạt động 1. Thảo luận phân tích tình huống.
- Mục tiêu: HS biết 1 biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
+ Bài tập 1. (ghi bảng).
? Y/c HS QS tranh tình huống và cho biết ND tranh?
( Hoạt động nhóm 5 ) theo tổ 1. 2. 3
- GV giới thiệu tình huống: 
Đã 2 ngày nay các bạn lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp, đến giờ SH của lớp, cô giáo buồn rầu báo tin “như các em đã biết mẹ bạn Ân ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này? ”.
? Nếu em là bạn cùng lớp với Ân em sẽ làm gì để an ủi giúp đỡ bạn? Vì sao?
- GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. VD: giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học, giúp bạn làm 1 số việc nhà, để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
* Hoạt động 2. Đóng vai.
- Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống.
+ Bài tập 2.
- GV chia nhóm, y/c các nhóm XD kịch bản và đóng vai 1 trong các tình huống sau:
PChung vui với bạn (khi bạn được điểm tốt, khi bạn làm được 1 việc tốt, khi sinh nhật bạn).
PChia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong HT, khi bạn ngã đau, bị ốm mệt, khi nhà bạn nghèo không có tiền mua vở 
- Y/c các nhóm lên đóng vai.
- GV NX KL:
Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng hay chung vui với bạn.
Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi động viên và giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến ND bài học.
+ Bài tập 3. HD HS cách làm.
- GV đọc từng ý kiến:
a, chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết gắn bó.
b, Niềm vui nỗi buồn là của riêng mỗi người không nên chia sẻ với ai.
c, Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
d, Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.
đ, Trẻ em có quyền được hỗ trợ giúp đỡ khi gặp khó khăn.
e, Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
- GV NX KL: các ý a, c, d, đ, e là đúng; 
 ý b là sai.
* HD thực hành.
- Các em thể hiện quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp trong trường, nơi ở. Sưu tầm các câu truyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.
4.Củng cố, dặn dò: 2’
? - Khi nào chúng ta cần phải chia sẻ với bạn?
 - Khi bạn có chuyện vui, buồn.
ð KL chung (ghi bảng): Khi bạn có chuyện vui, buồn em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui đựơc nhân lên nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng.(1 vài HS đọc+ CL ĐT).
- Về nhà thực hiện như bài học.
- Sưu tầm các câu truyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.
- Chuẩn bị tiết sau.
- NX tiết học
+ Ông bà luôn quan tâm chăm sóc dành cho em những gì tốt đẹp nhất, em cũng phải quan tâm chăm sóc ông bà, cuộc sống gia đình hoà thuận đầm ấm.
- CL NX.
- CL hát.
- Lớp chúng ta đoàn kết.
- Các bạn trong lớp biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ nhau.
- CL nghe.
- 1-2 HS nhắc lại đầu bài.
- 1HS đọc y/c BT1.
+ tranh vẽ lớp học, có cô giáo và các bạn, cô giáo đang nói điều gì đó các bạn đang chú ý lắng nghe.
- HS TL nhóm tìm cách ứng xử phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác NX.
- 1HS đọc y/c BT2
- 3 nhóm.
- HS TL nhóm chọn tình huống phân vai.
- 1 số nhóm lên đóng vai.
- CL NX.
- HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành, lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa mầu.
- HS thảo luận và có thái độ với từng ý kiến.
- HS phát biểu
-------------------------------------------------------------------------------
 tập viết:
tiết 9: ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 6)
I/ Mục đích, yêu cầu
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Nội dung: Các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8
- Ôn luyện củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa: cho các từ chỉ sự vật (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc từ tuần 1 đến tuần 8
- Bài tập 2 chép lên bảng phụ
 III. Phương pháp:
 Trực quan, đàm thoại, nờu vấn đề, phõn tớch giảng giải, thực hành luyện tập. 
IV/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. ổn định tổ chức (1): 
2. Giới thiệu bài (2):
- Nêu mục đích tiết học
- Ghi tên bài lên bảng
3. Kiểm tra bài học thuộc lòng:(12’)
- Gọi 5, 6 HS lên bảng bốc bài để đọc và TLCH
Hát
- HS lắng nghe
- Nhắc lại đề bài
- HS đọc bài, chuẩn bị đến lượt đọc bài và TLCH
- GV nhận xét ghi điểm
4. Ôn luyện, củng cố vốn từ:(12)
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài
- Hướng dẫn HS phân biệt màu sắc trắng tinh, vàng thắm, đỏ tươi bằng trực quan
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS đọc bài làm
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã điền đủ vào chỗ trống
- Chốt lại lời giải
5. Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy(8)
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu, yêu cầu HS tự làm
- GV đưa ra đáp án đúng
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
6. Củng cố, dặn dò:(2)
	- Nhận xét tiết học
	- Về nhà chuẩn bị trước các tiết ôn tập tiếp, chuẩn bị kiểm tra.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS tự làm vào vở
- HS đọc bài của mình và so sánh nhận xét bài bạn
- HS đọc: Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nở khoe sắc. Nào chị hoa Huệ trắng tinh, chị hoa Cúc vàng tươi, chị hoa Hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một câu, HS dưới lớp có thể cùng bút chì đánh dấu vào VBT.
- Nhận xét bài của bạn
- HS làm bài vào vở:
a. Sau tháng 3 hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn
b. Hằng năm cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới
c. Đúng 8 giờ trong tiếng quốc ca hoành tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ
--------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: T4/20/10/2010 Ngày giảng: Thứ 6/22/2010
 toán:
 tiết 45: LUYỆN TẬP (46)
I. MỤC TIấU.
* Giỳp học sinh:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài cú hai tờn đơn vị đo.
- Biết cỏch đổi số đo độ dài cú 2 tờn đv đo thành số đo độ dài cú 1 tờn đv đo , (nhỏ hơn ĐV đo kia).
- Củng cố kỹ năng thực hành tớnh cộng, trừ, nhõn, chia cỏc số đo độ dài.
- Củng cố kĩ năng so sỏnh cỏc số đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV: Ga - thước đo độ dài, PHT
- HS: sỏch vở, thước kẻ
III. PHƯƠNG PHÁP.
Đàm thoại, nờu vấn đề, phõn tớch giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định tổ chức.1’
2. Kiểm tra bài cũ.5’
- K/t bài tập giao về nhà của h/s.
- G/v nhận xột, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.1’
- Nờu mục tiờu giờ học và ghi tờn bài lờn bảng.
b. Giới thiệu về số đo cú hai đv đo.27’
Bài 1 (12’): (HĐ nối tiếp)
- Vẽ lờn bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và y/c h/s đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước một.
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm ta cú thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 một 9 xăng-ti-một.
- Viết lờn bảng 3m 2dm = dm và y/c h/s đọc.
- Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau:
+ 3m bằng bao nhiờu dm?
+ Vậy 3m 2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm.
- Vậy khi muốn đổi số đo cú 2 đv thành số đo cú 1 đv nào đú ta đổi từng thành phần của số cú 2 đv ra đv cần đổi, sau đú cộng cỏc thành phần đó được đổi với nhau.
- Y/c h/s làm cỏc phộp tớnh cũn lại.
- G/v nhận xột, ghi điểm.
* Bài 2 (8’). (HĐ cỏ nhõn)
- Cộng, trừ, nhõn, chia cỏc số đo độ dài.
- Y/c h/s tự làm bài.
- Nhận xột, ghi điểm.
* Bài 3 (7’). (PHT)
- So sỏnh số đo độ dài. 
- Viết lờn bảng 6m 3cm . 7m y/c h/s suy nghĩ và cho kết quả so sỏnh.
- Y/c h/s tự làm tiếp.
- G/v theo dừi h/s làm bài, kốm h/s yếu.
- Nhận xột, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò.(1)
- Y/c h/s luyện tập thờm về cỏc số đo độ dài
- Nhận xột tiết học.
- Hỏt.
- H/s đổi chộo vở để k/t.
- 2 h/s đọc thuộc bảng đv đo độ dài.
- H/s nhận xột.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- H/s lờn bảng đo đoạn thẳng AB g/v vừa vẽ.
 A B
 1m 9cm
- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm
- Đọc: 1 một 9 xăng-ti-một.
- Đọc: 3một 2đề-xi-một bằng đề-xi-một.
- 3m = 30dm.
- H/s thực hiện phộp cộng:
30dm + 2dm = 32dm
- H/s làm vào vở.
- H/s nờu k/q phộp tớnh rồi đổi nối tiếp.
3m 2cm = 302cm
4m 7dm = 47dm
4m 7cm = 407cm
9m 3cm = 903cm
9m 3dm = 93dm
- H/s nhận xột.
- H/s làm bài vào vở.
- 6 h/s lờn bảng làm.
a./ 8dam + 5dam = 13dam
 57hm – 28hm = 29hm
 12km x 4 = 48km
b./ 720m + 43m = 763m
 403cm – 52cm =351cm
 27mm : 3 = 9mm
- H/s nhận xột.
- 1 h/s đọc y/c của bài.
- 6m 3cm < 7m vỡ 6m và 3cm khụng đủ để thành 7m. (Hoặc 6m 3cm = 603cm
7m = 700cm, mà 603cm < 700cm).
- H/s làm vào vở, 2 h/s lờn bảng.
6m 3cm < 7m
6m 3cm > 6m
 6m 3cm < 630cm
6m 3cm = 603cm.
- H/s nhận xột.
-------------------------------------------------------------------------------------
 tập làm văn:
 Tiết 9: kiểm tra định kỳ ( đọc)
 (Thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường)
--------------------------------------------------------------------------
chính tả:
 Tiết 18: kiểm tra định kỳ ( viết)
------------------------------------------------------------------------------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_1_den_tuan_10.doc