Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Nông Thị Thùy

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Nông Thị Thùy

A – Mở đầu:

- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 – Tập 1.

- GV giải thích nội dung từng chủ điểm.

B – Bài mới: Giới thiệu bài.

HĐ1: Luyện đọc:

a) GV đọc mẫu toàn bài (Gợi ý cách đọc)

b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- HD hs đọc từ khó.

- Chia đoạn,yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn.

- Giải nghĩa từ mới.

- Trong khi theo dõi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. GV nhắc nhở những em đọc chưa đúng câu từ ngữ.

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 1 - Nông Thị Thùy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tiết 1-2:
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B – Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Các kĩ năng sống 
- Tư duy sáng tạo. 
- Ra quyết định 
- Giải quyết vấn đề
III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Đặt câu hỏi
- Thảo luận nhóm
IV. Đồ dùng:
- Tranh.
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- Sách giáo khoa.
- Tranh phóng to câu chuyện.
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Mở đầu: 
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 – Tập 1.
- GV giải thích nội dung từng chủ điểm..
B – Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc:
a) GV đọc mẫu toàn bài (Gợi ý cách đọc)
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HD hs đọc từ khó.
- Chia đoạn,yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
- Giải nghĩa từ mới.
- Trong khi theo dõi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. GV nhắc nhở những em đọc chưa đúng câu từ ngữ.
HĐ2:Tìm hiểu bài.
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
+ Trong cuộc thử tài lần 3 cậu bé yêu cầu điều gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
HĐ3: Luyện đọc lại.
- HD hs đọc phân vai.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay.
Kể chuyện:
1- GV giao nhiệm vụ.
2- HD học sinh kể chuyện theo tranh.
- Mời 3 HS.
- GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS lúng túng:
+ Tranh 1: Quân lính đang làm gì?
+ Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì?
+ Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì?
- Sau mỗi lần HS kể.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- GV động viên khen ngợi những ưu điểm. 
- Khuyến khích HS về nhà kể lại.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
- Cả lớp mở mục lục SGK. Một ¨ 2 HS đọc tên 8 chủ điểm.
-HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc CN-ĐT 
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (một hoặc 2 lượt)

- HS từng cặp hay từng nhóm nhỏ tập đọc.
- Một HS đọc lại đoạn 1.
- Một HS đọc lại đoạn 2.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
+ Vì gà trống không đẻ trứng được.
- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 3.
+ Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua cần rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- HS thảo luận nhóm.
+ Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- Chia HS thành các nhóm.
- HS từng nhóm phân vai đọc.
- HS thi đọc.
- HS quan sát 3 tranh minh họa nhẩm kể chuyện tiếp nối nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện.
+ Lính đang đọc lệnh vua.
+ Cậu khóc ầm ĩ và bảo .... 
+ Rèn cho chiếc kim .....
- HS cần nhận xét, đánh giá lời kể của bạn mình.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1:
TOÁN
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 II. Đồ dùng: 
SGK, bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra sách vở.
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Bài mới:
* Bài 1:HD hs tự viết số và ghi chữ.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nhận xét.
* Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm vào vở.
- Yêu cầu hs đọc dãy số vừa hoàn thành.
* Bài 3: 
- Với trường hợp có các phép tính, GV cần giải thích. 
 243 = 200 + 40 + 3
 243
 - GV và hs nhận xét.
	 243
* Bài 4: Cho hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS chỉ ra được số lớn nhất là 735.
 - Yêu cầu HS chỉ ra số bé nhất.
- GV chấm bài,nhận xét.
IV.Củng cố - Dặn dò:
Dặn học sinh về nhà học bài.
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS đọc kết quả (cả lớp theo dõi, tự chữa bài).
- HS tự điền số thích hợp vào ô trống sẽ được dãy số:
a) 310, 311, 312, 313, 314... (các số tăng liên tiếp).
b) 400, 399, 398, 397... (các sô giảm liên tiếp từ 400 đến 391)
- HS tự điền dấu thích hợp > , < , =
303 516 ...
 30 + 100 > 131
	 < 131
 130
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
	357, 421, 573, 241, 735, 142
	357, 421, 573, 241, 735, 142
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 16 tháng 8 năm 2011
Tiết 2:
TOÁN
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ)
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
- Biết giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ, SGK
- Bảng con, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng.
2- Bài mới: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập.
* Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tính nhẩm.
- Nhận xét.
* Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự đặt tính, rồi tính kết quả.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Nhận xét.
* Bài 3: Gọi hs đọc bài toán.
- Yêu cầu HS ôn lại cách giải bài toán về "ít hơn".
- Cho hs làm bài vào vở.
- GV và hs nhận xét, sửa sai.
* Bài 4: Gọi hs đọc bài toán.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- HS ôn lại cách giải bài toán về “nhiều hơn”.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
ª Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà xem lại bài.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
- Viết các số thích hợp vào chỗ chấm.
 410 ..... 412 ; 413 ..... 415 ; 417 ..... 419
- Một HS đọc yêu cầu bài 1:
- HS nhẩm và nêu kết quả.
	400 + 300 = 700
 ..... 100 + 20 + 4 = 124
- HS nêu yêu cầu.
- 2HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
 352	732
+146	 - 511	 221
 498	 211	 359
- HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
- Hs đọc bài.
- Hs làm bài vào vở.	 
- 1 em lên bảng làm bài.
 Bài giải:
 Số HS khối lớp Hai là:
	245 – 32 = 213 (học sinh)
	 Đáp số:213 học sinh.	Đáp số: 213 học sinh
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở.
 Bài giải:
 Giá tiền một tem thư là:
	200 + 600 = 800 (đồng)
 Đáp số: 800 đồng.	Đáp số: 800 đồn
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1:
CHÍNH TẢ: Tập chép
 CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập (2) a/b, điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3). 
 II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ª HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép.
- GV đọc đoạn chính tả.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
+ Đoạn văn cho chúng ta biết chuyện gì?
+ Cậu bé nói như thế nào?
+ Cuối cùng nhà vua xử lí ra sao?
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Trong đoạn văn có lời nói của ai?
+ Lời nói của nhân vật được viết như thế nào?
+ Trong bài có từ nào phải viết hoa ?Vì sao?
- Hướng dẫn HS tập viết vào bảng con (giấy nháp) tiếng khó: chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt, bảo, cỗ.
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho hs.
ªHĐ2: HD học sinh chép bài vào vở.
- GV yêu cầu hs chép bài vào vở.
- Nhắc hs tư thế ngồi viết.
- GV theo dõi uốn nắn sửa sai.
- GV chấm 5 ¨ 7 bài. Nhận xét.
ª Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả.
a) Bài tập (2)b.Cho hs nêu yêu cầu.
- Cho hs làm bài.
- GV nhận xét.
b) Bài tập 3: 
- Điền chữ và tên chữ còn thiếu.
- GV mở bảng phụ, nêu yêu cầu bài tập.
- GV xóa.
ª Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
- 2, 3 HS đọc lại đoạn chính tả.
+ Đoạn văn cho biết nhà vua thử tài cậu bé bằng cách làm ba mâm cỗ từ một con sẻ nhỏ.
+ 3 câu.
+ Lời nói của cậu bé.
+ Sau dấu hai chấm,xuống dòng, gạch đầu dòng.
+ Các từ : Đức Vua, Hôm, Cậu, Xin.
- 1HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con(nháp).
- Nhận xét, đọc các từ vừa viết. 
- HS chép vào vở.
- Đổi vở chéo để soát lỗi.
- HS tự chữa bằng bút chì.
- HS làm bài 2b.
- Cả lớp làm bảng con.
- HS đọc thành tiếng bài làm.
- Cả lớp viết bài giải đúng vào vở.
+ đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng.
- Một HS làm mẫu: ă, â
- Một HS làm trên bảng lớp.
- Nhiều HS nhìn bảng lớp đọc.
- HS học thuộc thứ tự.
- Cả lớp viết lại.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1:
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp
 - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
II. Đồ dùng: 
- Các hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
1. Trò chơi:
- “Bịt mũi nín thở”
- Cảm giác của em.
2. Gọi HS lên trước lớp:
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
1. Làm việc theo cặp.
- Hai bạn: người hỏi, người trả lời.
2. Làm việc cả lớp:
- GV gọi một số cặp HS lên trước lớp hỏi đáp.
- GV kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
- Trò chơi: gắn tên chỉ các cơ quan trên sơ đồ.
* Củng cố - Dặn dò: 
Dặn về xem lại bài đã học, làm bài tập tự nhiên và xã hội. 
Xem trước bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
- HS thực hành.
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
- Thực hiện động tác thở sâu như hình 1 SGK/4.
- Cả lớp cùng thực hiện.
- Khi hít vào lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống.
- HS mở SGK.
- HS A: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên bộ phận cơ quan hô hấp.
- HS B:Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2.
- Một số cặp HS hỏi đáp.
- Quan sát hình 2/5 SGK.
- Đại diện nhóm tham gia.
- Nhận xét- tuyên dương nhóm làm nhanh.
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 17 tháng 8 năm 2011
Tiết 3:
TẬP ĐỌC ... hớ mẫu đơn, thực hành.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
- 1 hoặc 2 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
- HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội thiếu niên nhi đồng.
- Ngày 15-5-1941 tại Pắc – bó, Cao Bằng, tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng cứu quốc.
- Có 5 đội viên: Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông Văn Thàn (Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý Thị Mỹ (Thủy Tiên), Lý Thị xậu (Thanh Thủy).
- HS có thể nói thêm về huy hiệu Đội.
- Ý kiến của mỗi HS.
- Một HS đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở, 1 hoặc 3 HS đọc lại bài.
- Lớp nhận xét.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5:
TOÁN
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Biết thực hiện cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoăc sang hàng trăm.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới: Giới thiệu bài.
ª HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: Yêu cầu HS tự tính kết quả mỗi phép tính. GV cho HS đổi chéo vở để chữa từng bài. Lưu ý bài 85 + 72 (tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số). GV có thể hướng dẫn HS cộng như sau: 85
 +72
 157
* Bài 2: Yêu cầu HS làm như bài 1. Lưu ý bài 93 + 58 có thể tính sau:
 93	 93
 + 58
 151
* Bài 3: Có thể cho HS nêu thành bài toán rồi giải: Có 2 thùng đựng dầu hỏa: thùng thứ nhất có 125 lít, thùng thứ 2 có 135 lít. Hỏi cả 2 thùng có bao nhiêu lít?
- Bài tập cho biết gì?
- Bài tập hỏi gì?
- Muốn biết có bao nhiêu lít ta phải làm thế nào?
- GV thu, chấm 1 số em.
* Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tính nhẩm, rồi điền kết quả vào phép tính.
- Chấm chữa bài.
ª Củng cố - Dặn dò:
- HS về nhà xem lại bài.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
- 2 HS lên bảng làm:
	 235 465	 360
	+ 417 +172	+ 60
	 652 637	 420
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Tính: HS làm vào bảng con.
 367	 487	 85	 108
 + 120	 + 302	+ 72	 + 75
 487	 789	 157	 183
- HS: 	5 cộng 2 bằng 7, viết 7
	8 cộng 7 bằng 15, viết 15
- Lớp nhận xét.
- Chữa bài.
- HS làm bài vào vở BT.
 	 85
- 3 cộng 8 bằng 11, viết 1 nhớ 1.
- 9 cộng 5 bằng 14, thêm 1 bằng 15 viết 15
	 93
 - Gọi 1 em đọc lại đề toán, 1 em lên bảng.
- Lớp làm vở.
- Thùng thứ nhất 125 lít, thùng thứ hai 135 lít. Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu?
- Làm phép tính cộng.
- HS giải vào vở.
 Bài giải:	Bài giải:
 Số lít dầu cả hai thùng có là:
 125 + 135 = 260 (lít)
 Đáp số: 260 lít.	 Đáp số: 260 lít
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- 3 em lên làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu::
- Hiểu được thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng. Hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thở khỏe mạnh.
 - Nếu hít thở không khí nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe.
II. Các kĩ năng sống 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bắng mũi, vệ sinh mũi.
- Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thân
- Thảo luận nhóm 
IV. Đồ dùng:
Hình trong SGK / 6, 7 .
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
*HĐ 1: Thảo luận nhóm.
- Hướng dẫn HS quan sát phía trong của lỗ mũi của bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi:
+ Các em nhìn thấy gì trong mũi?
+ Khi nào thì em bị chảy nước mũi?
+ Hằng ngày, dùng khăn lau sạch phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
* Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
* HĐ 2: Làm việc với SGK.
- GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 sách giáo khoa và thảo luận theo gợi ý:
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi?
+ Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy như thế nào?
+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi?
- GV kết luận:
3. Củng cố - Dặn dò:
Dặn về xem lại các bài đã học, để rèn thêm bài ở nhà.
Xem trước bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
- Hs thực hành quan sát lỗ mũi cảu bạn..
- Đại diện nhóm trả lời.
+ Trong mũi có nhiều lông.
+ Khi bi cảm, viêm họng..
+ Trong mũi có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, có nhiều mao mạch sởi ấm không khí hít vào.
- HS quan sát các hình 3, 4, 5 / 7
- 2 HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện phát biểu.
- Cả lớp bổ sung.
- Nhận xét.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1:
THỦ CÔNG
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp tàu thủy có hai ống khói.
- Gấp được tàu thủy có hai ống khói các nếp gấp thường tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
II. Đồ dùng dạy học:
Một cái tàu thủy đã gấp bằng giấy khổ lớn đủ để HS quan sát.
- Giấy thủ công.
- Bút chì, kéo.
III. Các hoạt động day – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùg học tập của HS
2/ Bài mới: Giới thiệu và ghi đề bài:
 vHđ 1: Quan sát nhận xét:
 Mt: HS nhận xét được hình dáng, đặc điểm của tàu thủy mẫu.
- GV giới thiệu tàu thủy mẫu.
? Em có nhận xét gì về đặc điểm, hình dáng của tàu thủy? 
Þ Đây chỉ là tàu thủy đồ chơi, trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn.
 Tàu thủy có tác dụng: Chở hành khách, hàng hóa từ nơi này đến nơi khác bằng đương biển...
- Gọi 1 HS mở tàu thủy mẫu ra.
 v Hđ 2: GV hướng dẫn mẫu:
? Tờ giấy gấp tàu thủy có dạng hình gì?
 Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy:
- Các em đã học gấp và cắt tờ giấy hình vuông rồi. Cả lớp hãy thực hiện gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
 Bước 2: Gấp hai đường dấu giữa:
- Gấp tờ giấy làm bốn để lấy đường dấu giữa.
 Bước 3: Gấp tàu thủy:
- Đặt tờ giấy lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở giữa. Các cạnh phải trùng với đường dấu.
- Lật hình vừa gấp ra phía sau tiếp tục gấp như thế.
- Lật tiếp ra sau và gấp lần nữa.
- Đẩy hai ô vuông lên phía trên: đưa ngón tay vào trong hình vuông để hất lên.
- Kéo 2 ô vuông còn lại sang 2 bên.
 Ta đã có được tàu thủy.
- Gọi 2 HS thực hiện trước lớp.
v HĐ 3:Thực hành:
- Yêu cầu HS gấp tàu thủy hai ống khói.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- GV nhận xét, dánh giá một số sản phẩm của HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
- Theo dõi, lắng nghe.
-... tàu thủy có hai ống khói giống nhau giữa tàu, mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng...
- HS thực hiện mở tàu thủy.
-... hình vuông.
-... cả lớp thực hiện thao tác gấp và cắt tờ giấy hình vuông.
- HS thực hiện gấp hai đường dấu giữa.
- HS theo dõi các thao tác gấp tàu thủy của GV.
- 2 HS thực hiện trước lớp.
- Cả lớp thực hành gấp tàu thủy có hai ống khói.
- HS theo dõi để rút kinh nghiệm khi làm lần sau.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1:
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua
I/Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được những ưu điểm, khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua.
-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ. 
-Học sinh yêu thích có ý chí phấn đấu trong giờ học .
II/Chuẩn bị:
- Nội dung.
III/Lên lớp:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Gv cùng HS hệ thống những ưu điểm, khuyết điểm của lớp trong tuần.
+GV báo cáo các nhận xét chung trong tuần .
-Các buổi tăng cường , quá trình học tập và giữ gìn sách vở.
-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .
 -Hoạt động thi đua của 3 tổ .
+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau 
2. Kế hoạch tuần tới.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Học bài và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ.
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình.
- Các em ngoan, đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng.
- Đã làm bài và chuẩn bị bài trước khi tới lớp
-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình 
-Từng tổ báo cáo lại 
-Nội dung chẩn bị từ cả tuần 
Học sinh lắng nghe thực hiện 
--------------------------------------------------------------------------------- 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC BÀI: HAI BÀN TAY EM
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
1/Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi sgk ).
2/Học thuộc 2-3 khổ thơ trong bài.
3/Học sinh có ý thức học tập, yêu thích môn học. 
II. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Luyện đọc: 
a. Đọc mẫu: GV đọc toàn bài.
- Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm.
- YC HS tiếp nối nhau đọc.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa.
- HDHS đọc từng khổ thơ.
- Theo dõi HS đọc và HD ngắt giọng
- HDHS đọc theo nhóm.
- Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
Nhận xét, dặn dò tiết học
- HS đọc nối tiếp từ đầu đến hết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số có nhớ một lần.
- Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn.
II. Các hoạt động Dạy – Học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ôn tập phép cộng và phép trừ.
Bài 1: trang 6 sách ôn luyện toán 3.
- BT YC chúng ta làm gì?
- YCHS tự làm.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: Trang 6 sách ôn luyện toán 3.
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- GV gợi ý cho HS làm.
- YCHS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3: Trang 6 sách ôn luyện toán 3.
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- GV gợi ý cho HS làm.
- YCHS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- 4HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.
---------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_1_nong_thi_thuy.doc