Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Nguyễn Phước Trang

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Nguyễn Phước Trang

Tập đọc

TIẾT 1

I - Mục đích- Yêu cầu

1 - Kiến thức :

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bi; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

2 - Kĩ năng :

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đ học theo tốc độ qui định GHKI( khỏang 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)

 

doc 35 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Nguyễn Phước Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 10
Ngày dạy
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
24/10/2011
Hai
1
2
3
4
5
SHTT
TĐ
Toán
LS
CT
Chào cờ
Ôn tập tiết 1
Luyện tập
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
Ôn tập tiết 2 ( Lời hứa – nghe đọc)
25/10/2011
Ba
1
2
3
4
5
LT&C
Toán
KH
KC TD
Ôn tập tiết 3
Luyện tập chung
Ôn tập con người và sức khoẻ
Ôn tập tiết 4
Thầy Dũng phụ trách
26/10/2011
Tư
1
2
3
4
5
MT TĐ
Toán
ĐĐ
TLV
Cô Ngâm phụ trách 
Ôn tập tiết 5
Kiểm tra giữa HK I
Tiết kiệm thời giờ ( tiết 2 )
Ôn tập tiết 6
27/10/2011
Năm
1
2
3
4
5
LT&C
Toán
KH
KT
ĐL
Kiểm tra GHK I ( ĐỌC )
Nhân với số có một chữ số
Nước có những tính chất gì ?
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (T1)
Thành phố Đà Lạt
28/10/2011
Sáu
1
2
3
4
5
Toán
TLV
SHTT
TD
Nhạc
Tính chất giao hoán của phép nhân
Kiểm tra GHK I ( VIẾT )
Sinh hoạt lớp
Thầy Dũng phụ trách
Cô Diễm phụ trách
 Mỹ Phước D: Ngày 22 /10 /2011
 Người soạn 
 Nuyễn Phước Trang
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
TIẾT 1
I - Mục đích- Yêu cầu	
1 - Kiến thức :
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2 - Kĩ năng :
- Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định GHKI( khỏang 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)
II - Chuẩn bị
 - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu .
 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 đề HS điền vào chỗ trống
III - Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 – Oån định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ : Điều ước của vua Mi-đát
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 : Oân tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học tập của môn Tiếng Việt .
b - Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
Bài tập 2
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? 
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân “ (Tuần 1,2,3 ) ?
- Giải thích cho HS hiểu nội dung ghi vào từng cột. Chia nhóm
-> Hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau : 
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ? 
- Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
Bài tập 3 
- Tìm đọc đoạn có giọng đọc tha thiết trìu mến ? 
- Tìm đọc đoạn có giọng đọc thảm thiết ? 
- Tìm đọc đoạn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe ? 
4 - Củng cố : 
- Gọi HS nhắc tên bài vừa học
- Nêu nội dung các bài vừa ôn tập
* GDHS: Học thuộc các bài HTL
5 - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : Tiết Oân tập 2
 - Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc trong SGK.
- HS trả lời .
- Đọc yêu cầu của bài .
- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có đuôi , liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.. 
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần), Người ăn xin 
- HS làm việc theo nhóm -> Đại diện nhóm trình bày 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật chính
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.
Dế Mèn
- Nhà Trò 
-Nhện
Ngưòi ăn xin
I. Tuốc- ghê- nhép
 Ông lão ăn xin và cậu bé qua đường cảm thông sâu sắc với nhau
- Oâng lão ăn xin 
- Cậu bé ( nhân vật “tôi”)
- Đoạn cuối truyện Người ăn xin ( Tôi chẳng biết . . . đến hết ) 
- “ Năm trước . . . ăn thịt em “ – truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Phần 1. 
- Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện – truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2 
+ HS thi đua đọc diễn cảm trong nhóm. 
+ Đại diện nhóm thi đua đọc trước lớp.
- HS nêu
- HS theo dõi
-------- ˜{™ --------
Tuần: 10 - 1	Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
- Nhận biết được gĩc tù, gĩc nhọn, gĩc bẹt, gĩc vuơng, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuơng.
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4(a)
II.CHUẨN BỊ:
	SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Oån định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3/ Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào đúng mỗi hình.
Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì?
Đặt thước vào góc như thế nào?
b.
Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông?
Góc nhọn so với góc vuông như thế nào?
Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng dùng thước gì?
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác và viết vào chỗ chấm và giải thích 
Bài tập 3:
Yêu cầu HS vẽ được bốn hình vuông có cạnh AB = 3 cm.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng 
AD = 4 cm. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
4/ Củng cố :
- Gọi HS nhắc tên bài vừa học
- Cho HS thi vẽ lần lượt góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông.
* GDHS: Vẽ chính xác
 5/ Dặn dò: 
Làm bài 1,2 trang trong SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Hát
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
HS nêu
HS thi vẽ
- HS lắng nghe
 -------- ˜{™ --------
Tuần : 10	Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT 
(Năm 981)
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất(năm 981) do Lê Hồn chỉ huy :
+ Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lịng dân.
+ Tường thuật( sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng( đường thủy) và Chi Lăng ( đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đơi nét về Lê Hồn : Lê Hồn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hồng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sỡ đã suy tơn ơng lên ngơi hồng đế( nhà Tiền Lê). Ơng đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: + Lược đồ minh họa
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Oån định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp
loạn 12 sứ quân
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì?
- GV nhận xét.
3/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân ta phải liên tiếp đối phó với thù trong giặc ngoài. Nhân nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh nước ta. Liệu rồi số phận của giặc Tống sẽ ra sao? Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?
GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua.
+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc đó.
Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.”
GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế”
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
4/ Củng cố: 
- Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó
* GDHS : Yêu tổ quốc
5/ Dặn dò: 
- Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
- Nhận xét học
- Hát
- HS trả lời
- HS nhận xét
Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bị giết hại
Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước
Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta
Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho ông.
HS trao đổi & nêu ý kiến
HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để thảo luận
Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân trên bản đồ.
Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ của dân tộc.
- HS lắng nghe
-------- ˜{™ --------
Tuần: 10 	Chính tả
ÔN TẬP TIẾT 2
 ... ïc tế
Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất
Bước 1:
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV kiểm tra dụng cụ, đồ dùng thí nghiệm
Bước 2
Bước 3: Làm việc cả lớp
Kết luận
GV yêu cầu HS đọc mucï Bạn cần biết
4/ Củng cố : 
- Nước có những tính chất gì?
- Sự chảy của nước ra sao?
* GDHS: Giữ vệ sinh nguồn nước
5/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 21.
- Hát 
- 2,3 HS trả lời
- HS thí nghiệm và trả lời các câu hỏi như trên.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi
- Từng nhóm lên trình bày kết quả của mình. 
- HS làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi trên.
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên 
- Đại diện vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét.
- HS tự bàn nhau cách làm thí nghiệm và làm theo nhóm 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này
- HS trả lời
- HS lắng nghe
---o0o---
Kỹ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).
SGK.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Oârn định tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ: Khâu đột mau
- Nêu quy trình khâu đột mau.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 
 * Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- GV nhận xét thao tác của HS.
- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK
- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải).
4/ Củng cố : 
Gọi HS nhắc tên bài vừa học
Cho HS nêu qui trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
 * GDHS : Tự phục vụ mình
5/ Dặn dò:
- Chuẩn bị: Tiết 2,3.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.
- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.
- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
HS nhắc tên bài học
HS nêu
- HS lắng nghe
-------- ˜{™ --------
Địa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt :
+ Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm viên
+ Thành phố cĩ khí hậu trong lành, mát mẻ, cĩ nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thơng, thác nước, . . .
+ Thành phố cĩ nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ( lược đồ).
2.Kĩ năng:
HS khá, giỏi:
+ Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.
+ Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất : nằm trên cao nguyên cao- khí hậu mát mẻ, trong lành- trồng nhiều lồi hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
3.Thái độ:
Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ:
	- SGK
	- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
	- Phiếu luyện tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định tổ chức :
2/ Kểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao?
Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên?
Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng?
GV nhận xét
3/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?
Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3.
Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái & rau xanh?
Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt?
Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?
Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
4/ Củng cố :
Gọi HS nhắc tên bài vừa học
Cho HS kể về những điều biết được về thành phố Đà Lạt
 * GDHS: Yêu quê hương đất nước
5/ Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Hát
HS trả lời
HS nhận xét
Dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh ảnh, mục 1 SGK & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi.
Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp
HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt mà nhóm mình sưu tầm được
Dựa vào vốn hiểu biết của HS và Quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
HS làm phiếu luyện tập
HS nêu
HS kể
- HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tuần: 10 – 5	Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2(a, b)
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ: Nhân với số có một chữ số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động1: So sánh giá trị của hai biểu thức.
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của các phép tính : 
3 x 4 và 4 x 3 
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7 
- Yêu cầu HS nhận xét các tích . 
- Nhận xét các thừa số của các tích đó ?
Hoạt động 2 : Viết kết quả vào ô trống 
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
Nếu ta thay từng giá trị của của a và b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
- a và b là thành phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:Viết số thích hợp vào ơ trống
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2:Tính
Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ: 5 x 1 326 = 1 326 x 5 tính bình thường.
a) 1357 x 5 b) 40263 x 7
 7 x 853 5 x 1326
c) Dành cho HS khá, giỏi
4/ Củng cố 
Phép nhân và phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
* GDHS : Tính chính xác
5/ Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
- Hát
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu
HS tính.
HS nêu so sánh
HS nêu
HS tính.
HS nêu so sánh
HS nêu
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
- HS trả lời
- HS nêu tính chất
-------- ˜{™ --------
MÔN : TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( VIẾT )
-------- ˜{™ --------
Sinh hoạt lớp
* Nhận định tình hình
 - Đi học đều
 - Có chuẩn bị bài trước khi đến lớp
 - Hăng say đóng góp xây dựng bài
 - Nghỉ học có xin phép
 - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp
 * Kế hoạch tuần tiếp theo:
 - Phân công tổ trực 
 - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
 - An toàn giao thông
 - Không chơi những trò chơi có hành động mạnh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_nguyen_phuoc_trang.doc