Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15

Tập đọc - Kể chuyện : Hũ bạc của người cha

I. Mục đích yêu cầu:

* Tập đọc

 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời các CH 1,2,3,4 )

* kể chuyện

- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.(HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện)

II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, đồng bạc ngày xưa

 HS : SGK

 

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN MƯỜI LĂM
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện : Hũ bạc của người cha
I. Mục đích yêu cầu:
* Tập đọc
 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời các CH 1,2,3,4 )
* kể chuyện 
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.(HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện)
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, đồng bạc ngày xưa
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài nhớ Việt Bắc (10 dòng thơ đầu)
- GV nhận xét
B. Bài mới
HĐ1: Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc từng đoạn trước lớp
HĐ2: HD tìm hiểu bài
- Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì 
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?
- Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là gì ?
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, người con làm gì ?
- Vì sao người con phản ứng như vậy ?
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này ?
HĐ3: Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 4, 5
- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nghe
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- 1 em đọc cả bài
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng.
- Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm
- Tự làm tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ 
+ 1 HS đọc đoạn 2
- Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình ......
+ 1 HS đọc đoạn 3
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ......
+ 1 HS đọc đoạn 4, 5
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng
- Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh tiếc và quý những đồng tiền mình làm ra.
- Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai.
- Có làm lụng vất vả người ta mới thấy quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
- HS nghe
- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả truyện
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong chuyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- GV chốt lại ý kiến đúng : 3 - 5 - 4 - 1 - 2
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
IV. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong truyện này? Vì sao ? 
- HS nghe
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện Hũ bạc của người cha
- HS QS tranh, 
- Tự sắp xếp ra nháp theo thứ tự từng tranh
- HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét bạn
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS kể từng đoạn chuyện
- 5 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện
- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay.
Môn : Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số 
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). Bài 1(cột 1, 3, 4), 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bai mới:
HĐ1: HD HS cách chia 
* GV nêu phép chia: 648 : 3
- GV viết lên bảng phép tính: 648 : 3=?
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và suy nghĩ tự thực hiện phép tính.
* GV nêu phép chia: 235 : 5 
- Tiến hành các bước tương tự như phép tính 648 : 3 
HĐ2: Luyện tập - thực hành:
Bài 1: ( cột 1,3,4 )
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 3: GV H dẫn HS tìm hiểu bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học . 
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
 648
 3
 6 chia 3 được 2, viết 2. 
 6
 216
 2 nhân 3 bằng 6; 6 - 6 = 0.
 04
 Hạ 4 ; 4 chia 3 bằng 1, viết 1. 
 3
 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1.
 18
 18
 Hạ 8, được 18; 18 chia 3 được 6; 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0.
 0
- HS tự làm.
- 3 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm 2 phép tính đầu của phần a), 2 HS làm 2 phép tính đầu của phần b), lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải
 Số hàng có tất cả là:
 234 : 9 = 26 (hàng)
 Đáp số: 26 hàng
- HS đọc bầi mẫu và trả lời theo các câu hỏi của GV..
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Môn : Toán Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (tt).
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ só 0 ở hàng đơn vị. Bài 1(cột 1, 2, 4), 2, 3.
 II. Đồ dùng dạy học :
II. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn cách chia 
* Nêu phép chia 560 : 8 (Phép chia hết)
- GV viết lên bảng 560:8= ?
- Yêu cầu HS dặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính.
* Nêu phép chia 632 : 7
- Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 560 : 8 = 
HĐ2: Luyện tập- thực hành
Bài 1: ( cột 1,2,4 )
- Xác định yêu cầu của bài,sau đó cho HS tự làm.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3.
-HS đọc Y/c bài.
-GV h.dẫn bài mẫu
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng đặt tính, 
- HS cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng con 
- HS theo dõi và làm bài.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải:
Ta có: 365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày.
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
-Phép chia 185 : 6 = 30 (dư 5) là đúng
-Phép chia 283 : 7 = 4 (dư 3) là sai
(HS sửa lại cho đúng)
Chính tả (Nghe - viết) Hũ bạc của người cha
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui /uôi.
 - Làm đúng BT 3/b
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : màu sắc, hoa màu 
B. Bài mới
HĐ1: HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả
- Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ?
- GV viết một số từ lên bảng, nhắc HS ghi nhớ để viết chính tả cho đúng
HĐ2: GV đọc cho HS viết bài
HĐ3: Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
HĐ4: HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 123
- Nêu yêu cầu BT
- GV sửa lỗi cho các em
* Bài tập 3b / 124
- Nêu yêu cầu BT phần b
- GV nhận xét
Củng cố dặn dò : 
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS nghe - theo dõi SGK
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa
- HS phát biểu
+ HS nghe, viết bài
- Điền vào chỗ trống ui hay uôi
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vở
- Nhận xét bạn
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
+ Lời giải : mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi thân
- Tìm cac từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa .....
- HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét bài làm của bạn
- Nhiều HS đọc kết quả bài làm của mình
+ Lời giải : mật – nhất – gấc
Luyện toán :
I/ Mục Tiêu : Củng cố về chai số có bs chữ số cho số có một chữ sô , vận dụng vào giải toán 
II/ Hoạt động dạy và học :
Gv HD Hs làm các bài tập VBTT trang 80
Bài 1,2 : Củng cố về cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số 
Vài HS làm ở BL , lớp làm vào vở 
Bài 3 : Giải toán : Hs đọc đề và giải vào vở 
1 em giải ở bảng lớp 
Củng cố dặn dò : 
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặt diểm của nhà rông Tây Nguyên.	
- Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.(trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng GV : ảnh minh hoạ nhà rông
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Hũ bạc của người cha
B. Bài mới
HĐ1: HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
GV đọc mẫu 
* Đọc từng câu
- GV kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bài làm 4 đoạn
- Giải nghĩa cac từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
- Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
IV. Củng cố, dặn dò
- Nói hiểu biết của em sau khi học bài Nhà rông ở Tây Nguyên
- GV nhận xét tiết học.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm 
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa, ....
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi có già là ... + Đất nước ta cong cong hình chữ S.
+ Tìm từ thích hợp với mỗi chỗ trống
- HS làm bài cá nhân
- Tiếp nối nhau đọc bài làm của mình
- Nhận xét bạn
+ Lời giải :
- Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra.
- Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.
- ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi/. như trái núi
Ngoái giờ lên lớp : Tìm hiểu về những anh hùng của quê hương , đất nước 
I/ Mục tiêu : Giúp HS biết được những anh hùng của quê hương , đất nước biết ơn những anh hùng đã có công với quê hương , đất nước 
II/ Hoạt động dạy và học :
HS nêu tên các anh hùng ở địa phương em 
Hs nêu tên các anh hùng của đất nước mà em biết 
Lớp nhận xét bổ sung 
GV nêu lại cá anh hùng ở quê hương là : ( Lê Dật , Đỗ Văn Quả ...)
Anh hùng của đất nước : chị Võ Thị Sáu , anh Trỗi , anh Núp ...
Chúng tả phái biết ơn các anh hùng đã có công trong các thời kì chống giặc cướu nước 
Các em cố gắng học giỏi để sau này lớn lên xây dựng quê hương gày càng tươi đẹp hơn .
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Môn : Toán Giíi thiÖu b¶ng chia.
I. Mục tiêu : 
- Biết cách sử dụng bảng chia. Bài 1, 2, 3.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
II. Đồ dùng dạy học : :
	- Bảng chia như trong SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiêu bảng chia.
- GV treo bảng nhân như trong Toán 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng.
- Các số vừa học xuật hiện trong bảng nhân nào đã học?
- GV kết luận:
HĐ2: Hướng dẫn sử dụng bảng chia
- Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép chia 12 : 4.
- Yêu cầu HS thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng.
HĐ3: Luyện tập- thực hành
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV vẽ sơ đồ minh họa bài toán:
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có dấu chia..
- Đọc các số: 1, 2,3,..., 10.
- Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20.
- Các số trên chính là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 2.
- Một số HS thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương.
- HS cả lớp làm bài vào SGK, sau đó 1 số HS lên bảng nêu cách tìm thương của mình.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét.
 Giải:
 Số trang sách Minh đã đọc là:
 132 : 4 = 33 (trang)
 Số trang sách Minh còn phải đọc nữa là:
 132 – 33 = 99 (trang)
 Đáp số 99 trang
 Chính tả (Nghe - viết) Nhà rông ở Tây Nguyên.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe – viết đúng CT bài; trình bày bài sạch sẽ, đúng qui định.
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần ưi / ươi ?
 - Làm đúng BT 3/b
II. Đồ dùng. GV : Băng giấy viết BT2, BT3/b
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc lại đoạn chính tả
- Đoạn văn gồm mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả ?
b. GV đọc cho HS viết
- GV đọc bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét 
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 128
- Nêu yếu cầu BT
- GV dán băng giấy lên bảng
- GV nhận xét
* Bài tập 3b / 128
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng
- Nhận xét
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- 3 câu
- HS phát biểu ý kiến
- HS luyện viết những chữ dễ viết sai chính tả ra nháp.
- HS theo dõi nghe, viết bài
+ Điền vào chỗ trống ưi / ươi
- 3 nhóm lên bảng làm
- Đọc kết quả
- Nhận xét
- Lời giải : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng: xâu, sâu, sa, xa.
- HS làm bài vào vở
- 4 em lên bảng làm
- Đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- Lời giải : 
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những em có ý thức học tốt.
	- GV nhận xét tiết học.
Môn : Tập viết Ôn chữ hoa L
I. Mục đích yêu cầu
	- Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói.cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ L viết hoa, tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ.
	 HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
.B. Bài mới
HĐ1: HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.....
c. HD viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa lời khuyên câu tục ngữ : Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu hài lòng.
HĐ2: HD HS viết vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV theo dõi động viên
HĐ3: Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
Củng cố dặn dò : 
- L
- HS quan sát 
- Luyện viết chữ L trên bảng con
- Lê Lợi
- Tập viết bảng con : Lê Lợi
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Tập viết bảng con : Lời nói, Lựa lời
- HS viết bài
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
 Môn : Toán Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
	Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. Bài 1(a, c), 2(a, b, c), 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bài mới
Hoạt động 1 : củng cố nhân , chia 
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.
Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
HĐ2: giải toán 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
HĐ3: Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm bài và nêu rõ từng bước tính , lớp làm vào vở
- HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn.
- 1 HS đọc.
- Lớp quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC.
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Giải:
 Quãng đương BC dài là:
 172 x 4 = 688 (m)
 Quãng đường AC dài là:
 172 + 688 = 860 (m)
 Đáp số 860 mét
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
 Số chiếc áo len đã dệt là:
 450 : 5 = 90 (chiếc áo)
 Số chiếc áo len còn phải dệt là:
 450 – 90 = 360 (chiếc áo)
 Đáp số: 360 chiếc áo.
 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Môn : Tập làm văn Nghe – kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
I. Mục tiêu
	- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2)
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện cười, bảng lớp viết gợi ý, bảng phụ viết BT2	- Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT!).
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện vui : Tôi cũng như bác.
B. Bài mới
HĐ1: HD HS nghe - kể 
* Bài tập 1 / 128
- GV kể chuyện lần 1
- Bác nông dân đang làm gì ?
- Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào ?
- Vì sao bác bị vợ trách ?
- Khi thấy mất cày bác làm gì ? 
- GV kể tiếp lần 2
- Chuyện này có gì đáng cười ?
HĐ2: Viết đoạn văn 
* Bài tập 2 / 128
- Nêu yêu cầu BT
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, phát hiện những bài tốt
Củng cố dặn dò : 
- 1 HS kể lại chuyện
- Nhận xét bạn
HS nêu YC BT
- HS QS tranh minh hoạ
- HS nghe
- Bác đang cày ruộng
- Bác hét to : Để tôi giấu cái cày vào bụi đã !
- Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian biết sẽ lấy mất cày
- Nhìn trước nhìn sau chẳng thấy ai, bác mới ghé sát tai vợ thì thầm : Nó lấy mất cày rồi !
- HS nghe
- 1 HS khá giỏi kể lại
- Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe
- 1 vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể chuyện
- HS trả lời
+ Dựa vào bài tập làm văn tuần trước, hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
- 1 HS làm mẫu
- Cả lớp viết bài
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
- Cả lớp và GV nhận xét
Luyện viết : Nhà rông ở Tây Nguyên 
I /Mục tiêu : HS viết đúng chính tả đoạn 1 của bài 
II/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV đọc bài viết 
Vì sao nhà rông phải chắc và cao 
GV đọc bài cho HS viết 
Đọc cho HS soát lại bài 
HD sửa lỗi 
GV chấm 1 số bài và nhận xét 
Củng cố dặn dò :
1 HS đọc lại 
HS trả lời 
HS nêu từ khó và viết BC : lim , sến , táu , múa rông chiêng , ngọn giáo , vướng mái ...
HS viết bài vào vở 
Luyện toán *: 
I/ Mục tiêu : Luyện chia số có ba chữ số cho số có một chữ số , giải toán có hai phép tính 
II/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 : Củng cố về chia số có ba chữ số cho số có một chữ số 
Đặt tính rồi tính 
 639 : 3 492 : 4 305 : 5
 197 : 6 358 : 5 429 : 8 
Bài 3 : Giải toán : Cô có 135 nhãn vở cô thưởng cho các bạn học sinh giỏi hết 1/5 số nhãn vở . Hỏi cô còn bao nhiêu nhãn vở ?
Củng cố dặn dò : 
HS làm vào BC và nêu cách tính 
Vài em làm ở BL
HS đọc đề và giải vào vở 
1 em giải ở bảng lớp 
Sinh hoạt lớp :
I/ Mục tiêu : Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua 
 HS thấy được ưu khuyết điểm của mìnhvà có hướng khắc phục 
 GV nêu phương hướng tuần đến 
II/ Hoạt động trên lớp : 
Từng lớp phó : VTM , HT , LĐ , KL nhận xét các mặt HĐ của lớp trong tuần qua 
HS phát biểu ý kiến 
 Lớp trưởng đánh giá chung và nêu 1 số nhiệm vụ cho tuần đến 
Lớp trưởng điều khiển cho trò chơi 
GV nhận xét đánh giá từng mặt :Học tập có tiến bộ , 1 số em biết nhân chia , giải toán bằng hai phép tính , qua thi chính tả ở tổ lớp đạt 2 giải ( bạn An giải A, bạn Hân giải B)
Về chuyên cần : đi học đúng giờ 
Tuần đến ôn hai môn toán và TV để chuẩn bị khảo sát chất lượng tahngs 12 , học thuộc các bảng nhân chia .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_15.doc