KÉO CO
Theo Toàn Ánh
I - Mục đích- Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Hiểu ND: Ko co l một trị chơi thể hiện tinh thần thượng v của dn tộc ta cần được gìn giữ, pht huy.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2 - Kĩ năng :
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sôi nổi trong bài.
3 - Giáo dục :
- HS yêu thích các trò chơi dân gian -> từ đó giáo dục lòng yêu quê hương dân tộc.
II - Chuẩn bị
- GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.
+ Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
KẾ HOẠCH TUẦN 16 Ngày dạy Thứ Tiết Môn Tên bài dạy 5/12/2011 Hai 1 2 3 4 5 SHTT TĐ Toán LS CT Chào cờ Kéo co Luyện tập Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Kéo co ( nghe – viết ) 6/12/2011 Ba 1 2 3 4 5 LT&C Toán KH KC TD Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi Thương có chữ số 0 Không khí có những tính chất gì ? Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia Thầy Dũng phụ trách 7/12/2011 Tư 1 2 3 4 5 MT TĐ Toán ĐĐ TLV Cô Ngâm phụ trách Trong quán ăn “ Ba cá Bống” Chia cho số có ba chữ số Yêu lao động ( T1 ) Luyện tập giới thiệu địa phương 8/12/2011 Năm 1 2 3 4 5 LT&C Toán KH KT ĐL Câu kể Luyện tập Không khí gồm những thành phần nào? Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( T2 ) Thủ đô Hà Nội 9/12/2011 Sáu 1 2 3 4 5 Toán TLV SHTT TD Nhạc Chia cho số có ba chữ số ( tt ) Luyện tập miêu tả đồ vật Sinh hoạt lớp Thầy Dũng phụ trách Cô Diễm phụ trách Mỹ Phước D: Ngày 4/12 /2011 Người soạn Nuyễn Phước Trang Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Tập đọc KÉO CO Theo Toàn Ánh I - Mục đích- Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Hiểu ND: Kéo co là một trị chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2 - Kĩ năng : -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi nổi trong bài. 3 - Giáo dục : - HS yêu thích các trò chơi dân gian -> từ đó giáo dục lòng yêu quê hương dân tộc. II - Chuẩn bị - GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Ổn định tổ chức 2 - Kiểm tra bài cũ : Tuồi Ngựa - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi . 3 - Dạy bài mới a - Giới thiệu bài - Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết . Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đầt nước ta. b - Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : : “ Hội làng Hữu Trấp bên nữ thắng .” HS đọc nối tiếp GV cho HS xem tranh Cho HS luyện đọc theo cặp Gọi Hs nhận xét bạn đọc Gọi 1HS đọc cả bài GV hướng dẫn Hs giải nghĩa từ khó. Cho HS phát hiện các từ khĩ đọc - GV đọc mẫu - Cho lớp đọc thầm và thảo luận các câu hỏi trong SGK. c –Tìm hiểu bài * Đoạn 1: 5 dòng đầu - Qua phần đầu bài văn , em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? * Đoạn 2 : Bốn dòng tiếp - Giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Tráp ? * Đoạn 3 : Phần còn lại - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? * Yêu cầu HS đọc cả bài văn và trả lời câu hỏi. - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? - Ngoài kéo co , em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? d - Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc vui, hào hứng. Chú ý ngắt nhịp , nhấn giọng đúng khi đọc các câu sau : Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. // Có năm/ bên nam thắng, có năm / bên nữ thắng. 4 - Củng cố - Nêu nội dung của bài ? -Tìm các trị chơi khác thể hiện tinh thần thượng võ 5-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Trong quán ăn “ Ba cá bống “. - Hát vui - HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - HS đọc Hs nghe. HS xem tranh HS luyện đọc HS nhận xét HS đọc cả bài HS giải nghĩa SGK HS tìm và nêu:. . . . - HS lắng nghe - HS đọc thầm và thảo luận. * HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm - Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau , hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau , thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo . Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội . Đội nào kéo tuột đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng . - Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng . Số lượng người mỗi bên không hạn chế . Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong diáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. - Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia ; không khí ganh đua rất sôi nổi ; vì những tiềng hò reo khích lệ của người xem. - đá cầu, đấu vật, đu bay, múa võ, thổi cơm thi. . . - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đọc diễn cảm. - HS nêu - Tìm đọc các trò chơi khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. - HS theo dõi -------o0o------- Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng - Thực hiện phép chia cho số cĩ hai chữ số. - Giải bài tốn cĩ lời văn. - Bài tập cần làm : Bài 1(dịng 1, 2), Bài 2 II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số. a) 4725 : 15 b) 35136 : 18 4674 : 82 18408 : 52 44935 : 44 17826 : 48 Bài tập 2: Cứ 25 viên gạch hoa thì lát được 1m2 nền nhà. Hỏi nếu dùng hết 1050 viên gạch loại đĩ thì lát được bao nhiêu mét vuơng nền nhà ? Bài tập 3:Dành cho HS khá, giỏi Yêu cầu HS nêu các bước giải : + Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng . + Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm Bài tập 4:Dành cho HS khá, giỏi Yêu cầu HS thực hiện các phép tính để tìm thương và số chia => Tìm ra chỗ sai. Sai ở đâu? Củng cố : -Gọi HS nhắc tên bài vừa học - Cho HS thi đua tính nhanh * GDHS: Tính chính xác 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0 - Nhận xét tiết học - Hát HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính rồi tính Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả à Dành cho HS khá, giỏi - HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh tĩm tắt rồi giải Giải Số mét vuơng nền nhà lát 1050 : 25 = 42 ( m2) Đs : 42 m2 HS làm bài HS sửa bài - HS khá, giỏi làm xong bài tập cần làm, làm tiếp bài tập 4 tự phát hiện sai chỗ nào? - HS nêu - HS thi đua - HS nghe -------o0o------- Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mơng – Nguyên, thể hiện : + Quyết tâm chống giặc của nhân dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Tỏan bĩp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo( thể hiện ở việc khi gviặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến cơng quyêt liệt và giành được thắng lợi ; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sơng Bạch Đằng). 2.Kĩ năng: - Nêu được một số mưu kế để giết giặc của vua tôi nhà Trần. 3.Thái độ: - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung va quân dân nhà Trần nói chung. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh giáo khoa . - Phiếu học tập của HS . - Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ : Nhà Trần cà việc đắp đê - Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? - Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long , vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Phát phiếu học tập cho HS : + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần đừng lo” + Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “ “ + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ phơi ngoài nội cỏ , gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng “ . + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ “ - GV nhận xét và chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của nhân dân ta. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao đúng? (hoặc vì sao sai?) Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản . Củng cố : - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên? 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần . - Hát - Điền vào chỗ trống ( ) cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần. => Trình bày tình thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần . - Đọc đoạn : “ Cả ba lần xâm lược nước ta . “ - HS thảo luận . - Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí và lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu . HS kể - HS trả lời - HS nghe -------o0o------- Chính tả PHÂN BIỆT r/d/gi ; ât/âc. KÉO CO I/ MỤ ... ớc Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - Hát - HS trả lời - HS nhận xét - HS nghe - HS quan sát bản đồ hành chính giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ SGK - HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời - Các nhóm HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp - HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới. - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp - HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí & gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ. HS nêu HS theo dõi --------o0o-------- Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Biết thực hiện phép chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ ba chữ số( chia hết, chia cĩ dư). - Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2(b) II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Trường hợp chia hết 41535 : 195 = ? a. Đặt tính. b. Tính từ trái sang phải . - Tìm chữ số đầu tiên của thương. - Tìm chữ số thứ 2 của thương - Tìm chữ số thứ 3 của thương - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư 80 120 : 245 = ? Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:Đặt tính rồi tính Lưu ý giúp HS tập ước lượng. a) 62321 : 307 b) 81350 : 187 Bài tập 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số, tìm số chia chưa biết. b)89658 : x = 293 a) x x 405 = 86256 Bài tập 3:Dành cho HS khá, giỏi Giải toán có lời văn. Một nhà máy sản xuất trong một năm được 49 410 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày nhà máy đĩ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm, biết một năm làm việc 305 ngày ? Củng cố : -Gọi HS nhắc tên bài vừa học - Cho HS thi đua tính nhanh * GDHS: Tính chính xác 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học - H * GDHS: Tính chính xácát - HS sửa bài - HS nhận xét - HS đặt tính - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV - HS nêu cách thử. -HS đặt tính - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV - HS nêu cách thử. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài à HS khá, giỏi làm xong bài b, tiếp tục làm bài a - HS khá giỏi làm xong bài tập cần làm làm tiếp bài 3 theo sự hướng dẫn của GV Giải Trung bình mỗi ngày nhà máy đĩ sx 49410 : 305 = 162 ( SP ) Đs : 162 SP - HS nêu - HS thi đua - HS lắng nghe -------o0o------- Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Dựa vào dàn ý đã lập(TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Một số kiểu, mẫu cặp sách học sinh. SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 1, 2 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật (Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định. Chẳng hạn: có đoạn giới thiệu đồ vật, đoạn tả bao quát, đoạn tả từng bộ phận, đoạn tả các chi tiết bên trong, bên ngoài... Mỗi đoạn có câu mở đoạn và có thể có câu kết đoạn. Khi viết hết mỗi đoạn thường xuống dòng). B. Bài mới: 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật và một số đoạn văn mẫu, HS luyện tập xây dựng các đoạn văn miêu tả đồ vật. 2. Hướng dẫn * Hoạt động 1: Bài tập 1 a) Các đoạn văn miêu tả trên thuộc phần nào trong bài văn miêu Tả ? ( Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài). b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn. c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? * Hoạt động 2:Bài tập 2: GV đọc chậm lại bài viết từng đoạn của từng em, cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa (nếu cần) * Hoạt động 3: Bài tập 3: GV nhắc các em chú ý: đề bài yêu cầu các em chỉ viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của em. GV đọc chậm lại bài viết từng đoạn của từng em, cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố : - Gọi HS nhắc tên bài vừa học - HS nêu dàn bài văn miêu tả * GDHS: Giữ gìn đồ vật cẩn thận 5.Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. - Chuẩn bị bài:Ôn tập - Hát - HS nêu - HS nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn miêu tả đoạn văn miêu tả cái cặp. - HS làm việc cá nhân (hoặc thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau bài đọc). Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp. Đoạn 1: nội dung miêu tả được báo hiệu băbngf những từ ngữ đó là một chiếc cặp màu dỏ tươi. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ. Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. Đại diện các nhóm trình bày kết quả trao đổi trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại (đọc kĩ phần gợi ý) HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả bao quát mặt ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a,b,c. GV nhắc các em chú ý: đề bài yêu cầu các em chỉ viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. - 4,5 HS đọc bài làm của mình, (trước khi đọc, mỗi em giới thiệu với các bạn chiếc cặp em đã tả). - 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả phần gợi ý. - HS luyện tập viết đoạn văn. - 4, 5 HS đọc bài làm của mình. - HS nêu - HS theo dõi --------o0o-------- Sinh hoạt lớp * Nhận định tình hình: - Số ngày nghỉ học có phép và không phép - HS thường xuyên không thuộc bài - Tổ trực nhật - Các em thường xuyên đóng góp xây dựng bài - HS ra về chưa chấp hành luật giao thông * Kế hoạch tuần tới: - Đi học đúng giờ ( không quá sớm ) - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Thực hiện an toàn giao thông - Không chơi những trò chơi có hành động mạnh - An tòan trong mùa mưa - Thực hiện tốt vệ sinh môi trường - Phân công tổ trực nhật SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM “ EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI” Hội thi I. Mục tiêu: - Trả lời được các câu hỏi thuộc chủ điểm “ Em yêu chú bộ đội” và chủ đề ngày thành lâp QĐND VN 22/12/1944 . - Trả lời dược 1 số câu hỏi phịng chống HIV. - HS nêu được những việc làm thể hiện, tơn trọng các chú bộ đội. II. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Ổn định : Sắp xếp HS ngồi theo tổ . * Hoạt động 2 : Hội thi Bốn đội dự thi. - Mỗi đội 5 em. a) Giới thiệu đội hình ( tên đội ) . b) Thi trả lời câu hỏi : ( Hái hoa ) . - Hình thức trả lời : trả lời miệng, Ghi bảng. - GVCN lớp thơng qua nội dung cuộc thi và thể lệ thi : Cuộc thi được diễn ra 4 vịng, mỗi vịng là 4 bạn đại diện cho 4 đội lên hái hoa rồi đọc câu hỏi và trả lời, trả lời đúng mỗi câu sẽ ghi cho đội 10 điểm ( thời gian trả lời 1 câu hỏi là 30 giây ) . Nếu bạn trả lời khơng được bạn cĩ quyền mời thành viên của đội mình trả lời thế, nếu trả lời đúng thì chỉ ghi được 1/2 số điểm quy định ( 5 điểm ). - GVCN lớp mời đại diện các đội lần lượt lên hái hoa. Các câu hỏi trong hội thi : A. Câu hỏi về chủ điểm : Câu 1 : Em hãy hát một bài hát hay đọc một bài thơ về nĩi về chú bộ đội . Câu 2 : Em hãy cho biết ngày 22 tháng 12 là ngày gì ? Câu 3 : Em cĩ suy nghĩ gì về chú bộ đội. Câu 4 : Em cĩ yêu chú bộ đội khơng ? Vì sao ? Câu 6 : Để mừng kỉ niệm ngày thành lâp QĐNDVN trên ti vi cĩ tổ chức chương trình gì mà các chú bộ đội tham gia ? Câu 7 : Em biết các chú bộ đội làm nhiệm vụ gì ? Câu 8 : chọn câu trả lời đúng : Các đường lây truyền HIV : a) Lây truyền qua đường máu, lây truyền qua đường tình dục, lây truyền từ mẹ sang con. b) Lây truyền qua đường máu, bắt tay nhau, tắm chung hồ bơi , lây truyền từ mẹ sang con. c) Lây truyền qua đường máu, ngồi chung ghế,ho, hắc hơi, nĩi chuyện , lây truyền từ mẹ sang con. Câu 9: chọn câu trả lời đúng : Các đường khơng lây truyền HIV : a) Mẹ bị nhiễm HIV khơng lây sang con, học chung lớp, uống chung ly nước. b) Chích chung kim tiêm, ngồi chung ghế, đi chung nhà vệ sinh. c) ) Muỗi chích, bắt tay, ăn uống chung chén, đĩa,ly, muỗn Câu 10: chọn câu trả lời đúng : Các cách phịng chống lây nhiễm HIV: a) Tránh xa các tệ nạn xã hội như : Tiêm chích xì ke, ma tuý . b) Khơng dùng chung kim tiêm, dao cạo râu..với người bị nhiễm HIV. Câu 11 : chọn câu trả lời đúng : Đối với người đi bộ khi tham gia giao thơng cần đi như thế nào là đúnh luật : a) Đi bên tay phải. b) Đi bên tay tái. c) Đi dưới lồng đường . Câu 12 : chọn câu trả lời đúng : Hằng ngày mẹ chở em đến trường , mẹ và em thực hiện thế nào bảo vệ an tồn cho bản thân : a) Mẹ phải đội nĩn bảo hiểm, em khỏi đội. b) Cả mẹ và em đều phải đội nĩn bảo hiểm. Câu 13 : chọn câu trả lời đúng : Khi đi xe gắn máy chúng ta cần đội nĩn bảo hiểm là để : a) Khơng bị cơng an giao thơng bắt, phạt. b) Chấp hành luật giao thơng. c) Chấp hành luật giao thơng và bảo vệ an tồn cho bản thân. --------o0o--------
Tài liệu đính kèm: