Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 12 - Trương Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 12 - Trương Thị Hà

TIẾT 4-5: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

BÀI: NẮNG PHƯƠNG NAM

I- Mục tiêu:

TĐ : - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài , phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi miền Nam – Bác ( Trả lời được các CH trong SGK ) .

KC: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt .

* HS luyện đọc từ khó, câu văn khó nhiều lần và thực hiện theo yêu cầu chung.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

HS: SGK

 

doc 27 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 12 - Trương Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1:	 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
**************************************
TIẾT 2: TOÁN 	
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 ' )
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài 2/25 của tiết 55.
- GV nhận xét 
- 4 HS lên bảng làm bài 2/55
-Cả lớp làm bảng con (1 phép/ tổ )
2/ Dạy học bài mới: (28')
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: (10’)Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: ( cột1,3,4) Kẻ bảng nội dung bài 1lên bảng
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Chữa bài và ghi điểm HS
-Hỏi HS về cách thực hiện các phép nhân .
- HS khá giỏi làm thêm cột 2,5 . Nhận xét chữa bài.
Bài 2- Bài yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
 Nhận xét chữa bài cho điểm HS
- HS lắng nghe
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính tích.
- HS trả lời.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài SGK.
-HS khá giỏi làm vào phiếu .
- Tìm số bị chia
 - lấy thương nhân với số chia
- Cả lớp làm BC, 2 em lên bảng
Hoạt động 2: (18’) giải toán
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc lại đề bài
Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì? Bài cho biết gì ? 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Bài toán cho biết gì ?
- Muốn biết sau khi lấy ra 185lít dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải biết được điều gì trước ?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài
- GV hướng dẫn HS giải.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS đọc đề
- HSTL
- HS tóm tắt và giải: 
+ 1 hộp: 120 cái
+ 4 hộp: ? cái
- 1 HS đọc đề
- Bài toán yêu cầu tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 lít dầu.
- HS trả lời
- Ta phải biết lúc đầu có tất cả bao nhiêu lít dầu.
- 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS giải trên bảng.
3/Củng cố - dặn dò: (2 ') 
 -Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm .
- Xem trước bài sau.
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 3: MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 4-5: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
BÀI: NẮNG PHƯƠNG NAM
I- Mục tiêu:
TĐ : - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài , phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi miền Nam – Bác ( Trả lời được các CH trong SGK ) .
KC: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt .
* HS luyện đọc từ khó, câu văn khó nhiều lần và thực hiện theo yêu cầu chung.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ: (5')
- GV gọi 2 HSlên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài : Vẽ quê hương
- Nhận xét ghi điểm.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, dưới lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
2/Dạy học bài mới: (60')
- Giới thiệu chủ điểm và bài mới (2’)
- Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm mới.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và giới thiệu và nghe GV giới thiệu
- Đọc Bắc – Trung - Nam
- HS quan sát tranh và nghe giới thiệu
- Nghe GV giới thiệu
Hoạt động 1: (13’) luyện đọc
a. Đọc mẫu:- GV đọc toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp ( Đọc 2 lượt )
+Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh đoạn 2
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng
* HS luyện đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV
- Thực hiện yêu cầu của GV
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối
* Đọc cùng bạn
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
* Đọc cùng bạn
Hoạt động 2:(10’)Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GVgọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
- 1 HS đọc- cả lớp cùng theo dõi .
- 1 HS đọc đoạn 1trước lớp
- Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào ?
 Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài.
-Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì?
- Vân là ai ? Ở đâu ?
- Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ?
- Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành mai ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết.
- Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết.
- 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.
- Để chọn quà gửi cho Vân
- Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc.
- Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành Mai.
- HS tự do phát biểu ý kiến
- HS tự trả lời
* Nghe bạn trả lời và nhắc lại
Hoạt động 3: (10’)Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- GV cùng HS nhân xét.
- 3- 4 HS đọc phân vai trước lớp
Hoạt động 4: (25’) Kể chuyện
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 95/SGK.
- Giáo viên chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Kể theo nhóm
- Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, 3 học sinh khác lần lựơt đọc gợi ý của 3 câu chuyện.
- HS 1: Kể đoạn 1
- HS2: Kể đoạn 2
- HS3: Kể đoạn 3
-Mỗi nhóm 3 HS.Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm,các bạn trong nhóm nghe và sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò: (3')
- Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên ?
- Nhận xét tiết học
- HSTL
- HS lắng nghe
-----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2012
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: CHÍNH TẢ (nghe viết) 
BÀI: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc / ooc ( BT2) 
- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
* HS thực hiện theo mục tiêu chung. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 2
- Một miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu, giúp HS hiểu thêm các từ ngữ ở BT3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Đọc cho 2 HS viết ở bảng lớp và lớp viết vào bảng con: Dòng suối, xứ sở, bay lượn, vấn vương, trời xanh.
- GV nhận xét
- 2 HS viết ở bảng lớp 
- Cả lớp viết bảng con 
2. Dạy bài mới: (28 ')
- Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc toàn bài 1 lượt ( nghỉ hơi lâu ở những chỗ có dấu chấm lửng )
- Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương... 
- Gọi 1 HS đọc lại
-Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài chính tả ( đoạn văn có mấy câu, những chữ nào phải viết hoa, vì sao?, 
- Luyện viết tiếng khó
- GV đọc học sinh viết vào vở
- GVđọc lại 1 lần cho HS soát bài.
- Chấm chữa bài chính tả
- Hướng dẫn HS chấm ở bảng lớn
- Nhận xét cách trình bày
- GVchấm 5 - 7 bài
- GV nhận xét tiết chính tả
- HS lắng nghe
- Cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại
- Viết hoa các chữ “Chiều” chữ đầu tên bài
- Hương, Huế, Hến tên riêng.
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- HS lấy bút chì và đổi vở chấm từ nào sai sửa ra lề vở.
Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 2
- Gọi HS đọc đề
- Bài tập yêu cầu gì ?
- 1 bạn lên bảng làm: Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ moóc.
b. Bài tập 3
- GVhướng dẫn để về nhà làm vở ở BT: Trâu, trầu, trấu, hạt cát.
- Học sinh lắng nghe chú ý
- Điền vào chỗ trống oc hay ooc
- Lớp làm vào vở
- HS tự đứng tại chỗ để trả lời
- Về nhà làm
3. Củng cố - dặn dò: (2')
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết chính tả và làm bài tập.
- Dặn HS chú ý từ viết sai để lần sau mà tránh..
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 2: TOÁN 
 BÀI: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ 
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Áp dụng để giải bài toán có lời văn
* Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, , áp dụng để giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Chấm tròn bài 1/57
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi HS làm sửa bài 5/56
- Nhận xét chấm điểm
- 2 HS làm bài trên bảng
2. Dạy học bài mới: (28 ')
- Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1: (14) So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Nêu bài toán: SGK
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Sau khi cô chia, em thấy đoạn thẳng AB gấp mấy lần đoạn thẳng CD ?
- Muốn tìm đoạn thẳng AB gấp 3 lần đoạn thẳng CD bằng cách nào ? 
- Hướng dẫn cách trình bày bài giải
- Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 
-Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ?
- Nghe giới thiệu
- 2 HS đọc đề toán
- Đoạn thẳng AB = 6 cm, CD = 2cm
- AB = mấy lần CD?
- Đoạn thẳng AB gấp 3 lần đoạn thẳng CD.
- Chia đoạn thẳng AB thành các đoạn thẳng 2 cm.
-HS lên bảng giải cả lớp làm vào vở
- HS lắng nghe
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia số bé.
Hoạt động 2: (14’) Luyện tập - thực hành
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc lại đề bài
- Yêu cầu HS quan sát hình a và nêu số hình tròn màu xanh và số hình tròn màu trắng có trong hình 
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm thế nào ?
- Vậy trong hình a, số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
- Chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 2:- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta ...?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Chấm 10 bài .Chữa bài và nhận xét
Bài 3:- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS lên bảng làm .
- GiúpHS nhận xét chữa bài.
- Hình a: Có 6 hì ... a vần at / ac. 
- GV nhận xét
-1HS lên bảng viết, cả lớp viết BC
2-Bài mới: (28') -Giới thiệu bài: (1') 
Hoạt động1: (20’)Hướng dẫn HS viết chính tả:
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: (6')
-GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài 
-Hướng dẫn HS nhận xét chính tả và cách trình bày.
+Bài chính tả có những tên riêng nào?
+Ba câu ca dao thể thơ lục bát trình bày như thế nào?
+ Giữa hài câu ca dao ta viết như thế nào?
-Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn.
b-Hướng dẫn HS viết bài: (12')
-GV cho HS ghi đề bài, nhắc nhở cách trình bày.
-GV đọc cho HS viết.
c-Chấm chữa bài: (4')
-GV đọc cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5 -7 bài. Nhận xét.
- 2 HS đọc thuộc 4 câu ca dao trong bài. Cả lớp đọc thầm theo .
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè,Gia Định,Đồng Nai,Tháp Mười
-Dòng 6 viết cách lề vở 2 ô ly,dòng 8 cách lề vở 1 ô ly.
-Ta viết cách ra một dòng.
- HS viết ra giấy nháp: nước biếc, hoạ đồ, bát ngát, thắng cảnh,nước chảy...
- HS đọc lại một lần đoạn thơ để ghi nhớ.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì, ghi ra lề vở.
Hoạt động 2: (10’)
- Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 2b: (5')-GV nêu yêu cầu bài tập 2b.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc lại nội dung bài, 
-Làm bài vào bảng con .
- HS giơ bảng, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Một số HS đọc kết quả đúng. Cả lớp làm bài vào vở:
Vác – khát – thác.
3-Củng cố, dặn dò: (3')
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về luyện viết lỗi sai và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN 
BÀI: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I- Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh ) theo gợi ý ( BT1) .
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) 
* HS thực hiện theo mục tiêu chung.
II-Đồ dùng dạy học:
-GV:Ảnh biển Phan Thiết trong SGK ( Phóng to) . Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý ở BT1. 
-HS: SGK, vở TLV.
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra : (4 ').
- HS kể lại chuyện vui : Tôi có đọc đâu.
- HS làm bài tập 2: Nói về quê hương.
- GV nhận xét
- 1 HS kể
- 1 HS làm bài tập 2
2-Bài mới: (28 ')-Giới thiệu bài: (1 ') 
Hoạt động 1: (15’)Nói về cảnh đẹp ở nước ta dựa vào tranh.
a-Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-GV kiểm tra việc HS chuẩn bị ảnh cho tiết học.
-GV hướng dẫn cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm biển Phan Thiết. Nói lần lượt theo từng câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh của mình và giới thiệu với bạn những điều mình biết về cảnh đẹp đó.
- GV khen ngợi những HS nói về tranh ảnh của mình đủ ý, biết dùng các từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được suy nghĩ, tình cảm của mình với cảnh đẹp đất nước.
Hoạt động 2:Viết đoạn văn về những điều đã nói
 Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhắc HS chú ý về nội dung, cách diễn đạt,viết phải thành câu.
-GV theo dõi HS làm bài,uốn nắn sai sót cho các em.
-GV chấm điểm cho một số bài.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- HS đặt trước mặt một tấm ảnh đã chuẩn bị.
+1 HS khá giỏi làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp ở biển Phan Thiết.
- HS tập nói theo cặp.
+Một vài HS tiếp nối nhau thi nói.
- HS đọc lại yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- 4 HS đọc bài viết của mình.
-Cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe.
3-Củng cố- Dặn dò: (3 ')
-Gọi HS nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh đã chuẩn bị.
-Giúp HS hệ thống lại bài.
-Yêu cầu những HS chưa làm xong bài tập 2, về nhà hoàn chỉnh bài viết.
- Nhận xét tiết học
- 1-2 HS trình bày
- HS lắng nghe
**************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
Đề bài: LUYỆN VIẾT
 I/ Mục tiêu : 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả : Cảnh đẹp non sông (tù Đồng Đăngđến Hồ Tây)
 - Làm đúng BT 2 , BT3 a/b
 * HS thực hiện theo mục tiêu chung
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết các từ cho HS viết:
- GV đọc
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:
- GV đọc lần 1.
- GV nêu câu hỏi trong bài chính tả cho HSTL
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Ngoài chữ đầu câu, còn chữ nào phải viết hoa ?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ khó.
- Đọc và viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả:
- GV đọc lần 2.
- GV đọc bài viết.
e. Soát lỗi:
- GV hướng dẫn chấm chữa bài.
g. Chấm bài:
- Thu vở chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 VBT/51,52
- Tiến hành trò chơi:
- Yêu cầu HS làm VBT.
Bài 3a/
- Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho Hs làm bài
- GV nhận xét sửa sai.
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viêt bảng con.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại.
- HS trả lời
-HS trả lời
- HS viết bảng.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- HS chấm lỗi chính tả.
- HS tham gia chơi.
- 1Hs nêu yêu cầu
- 1HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
**************************************
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:
- Hs viết được đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nói về một cảnh đẹp ở nước ta mà em biết qua tranh, ảnh, ti vi.
* HS thực hiện theo mục tiêu chung
II. Đồ dùng dạy học:
-GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn câu gợi ý
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: 
-Ghi đề bài lên bảng
-Hoạt động 1: Hướng dẫn
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Cho Hs đọc các câu hỏi gợi ý
- Cho Hs thảo luận nhóm
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét
Hoạt động 2: làm bài tập
- Cho Hs làm vào vở
-GV theo dõi HS làm
- GV thu vở chấm điểm
- Nhận xét tuyên dương bài hay và cho đọc
2.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học,
- Dặn dò HS
-Nghe
-1HS đọc yêu cầu 
- HS nhẩm theo
-Đọc câu hỏi gợi ý
* Nghe bạn đọc và đọc lại
- Hs thảo luận theo nhóm tổ
* Thảo luận cùng bạn
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, sửa sai
- Hs lắng nghe
- Hs làm bài vào vở
* Làm bài vào vở
- Hs lắng nghe
- Lắng nghe
TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TOÁN 
 TIẾT 2
I.Mục tiêu:
- Củng cố lại bảng chia trong bảng
- Biết giải toán có lời văn
- Biết tính và điền kết quả vào ô trống số phần bằng nhau
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập
-HS : vở bài tập toán, bảng con, 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
-Ghi đề bài
- Hoạt động1: Bài1
- Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài tập
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 2: Bài tập 2
-Cho Hs đọc đề toán
- GV phân tích đề
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 3:Bài tập 3
-Cho Hs đọc đề toán
- GV phân tích đề
- Cho HS làm bài. GV giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 4:Bài tập 4
-Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm
Hoạt động 5:Bài tập 5
-Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm
- GV nhận xét sửa sai
2 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học,
- Dặn dò HS
- Nghe
- 1HS nêu yêu cầu
- 1Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét, sửa sai
- 1Hs đọc đề toán
- HS lắng nghe
- 1Hs làm bảng nhóm cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét 
- 1Hs đọc đề toán
- HS lắng nghe
- 1Hs làm bảng nhóm cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét 
- 1Hs nêu yêu cầu
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- HS nhận xét, sửa sai
- 1Hs nêu yêu cầu
- Chia lớp làm 3 nhóm làm 
- Các nhóm nhận xét 
- Lắng nghe
-----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1-2: ANH VĂN
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 3: TOÁN 
BÀI: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8)
* Đọc tương đối rõ và thuộc bảng chia 8 
II-Đồ dùng dạy học:
- GV:Bảng phụ, phấn màu. 
- HS:SGK, vở toán .
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Kiểm tra : (4 ')
- Gọi HS đọc thuộc bảng chia 8
- 1 HS nêu lại cách giải bài tập 2 ( Tiết 59)
- GV nhận xét ghi điểm
 * HS đọc và trả lời
- 1 HS nêu
2- Bài mới: (28 ')
 - Giới thiệu bài: (1 ') 
- HS lắng nghe
Hoạt động 1: (27’)
Bài tập 1: -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a.
+Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không ? Vì sao ?
-Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
-Cho HS tự làm tiếp phần b.
Bài tập 2: 
-Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Có thể ghi ngay 48 : 8 = 6 , vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia.
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Hoạt động 2: Vận dụng giải toán.
Bài tập 3: -Gọi HS đọc đề bài.
+Người đó có bao nhiêu con thỏ?
+Sau khi bán đi 10con thỏ thì còn lại ? con 
+Người đó làm gì với số thỏ còn lại?
+Muốn biết mỗi chuồng còn bao nhiêu con thỏ ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS trình bày bài giải.
Bài tập 4: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông?
+Muốn tìm 1/8 số ô vuông trong hình a ta phải làm thế nào?
-Hướng dẫn HS tô màu.
-Tiến hành tương tự với phần b.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Có 42 con thỏ.
- Còn lại 32 con thỏ.
- Nhốt đều 8 chuồng.
- Lấy số thỏ còn lại chia cho 8.
- HS làm bài, 1HS lên bảng chữa bài.
- Tìm 1/8 số ô vuông trong mỗi hình.
Hình a có 16 ô vuông.
1/8 số ô vuông trong hình a là:
16 : 8 = 2ô vuông .
- HS thực hiện 
3.Củng cố, dặn dò:(3 ')
-Gọi 2 HS học thuộc lòng bảng chia 8.
-Về nhà xem lại các bài tập vừa thực hiện.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIÉT 5: SINH HOẠT LỚP - AN TOÀN GIAO THÔNG
(Soạn giáo án riêng)
-----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_12_truong_thi_ha.doc