Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19, Buổi 2

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19, Buổi 2

I/ Mục đích yêu cầu :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài ,giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng của nhân dân ta.

* Kể chuyện : - rèn kỹ năng nói :

 Dựa vào trí nhớ và tranh vẽ kể lại được nội dung truyện.

Kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ .

- Rèn kỹ năng nghe: nghe kể tập chung biết nhận xét lời kể của bạn.

 II/Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ chép nội dung câu luyện đọc.

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19, Buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm2006
Tập đọc - kể chuyện
Hai bà trưng
I/ Mục đích yêu cầu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài ,giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
 - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng của nhân dân ta.
* Kể chuyện : - rèn kỹ năng nói :
 Dựa vào trí nhớ và tranh vẽ kể lại được nội dung truyện. 
Kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ .
- Rèn kỹ năng nghe: nghe kể tập chung biết nhận xét lời kể của bạn.
 II/Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ chép nội dung câu luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1 :Giới thiệu chủ điểm mới bảo vệ Tổ Quốc.
MT: HS nắm được chủ điểm mới bảo vệ Tổ Quốc.
Cách tiến hành :
GV giới thiệu chủ điểm .Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
MT : HS đọc đúng và hiểu nội dung bài.
Cách tiến hành :
GV đọc mẫu.
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc câu .
GV sửa lỗi phát âm.
GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích trong bài: Giặc ngoại xâm, đô hộ, ngọc trai, thuồng luồng.
Nghỉ hơi đúng chỗ.
Tìm hiểu bài:
GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
- Hai Bà Trưng có tài và chí như thế nào ?
- Vì sao hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
- Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào ?
GV nhận xét.
HĐ3 : Luyện đọc lại.
MT : HS biết đọc diễn cảm bài.
Cách tiến hành :
GV đọc mẫu một đoạn 
GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm
* HĐ 4 :Kể chuyện :
MT : Dựa vào trí nhớ và tranh vẽ kể lại được nội dung truyện. 
Kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ .
Cách tiến hành :
GV nêu nhiệm vụ.
- Quan sát tranh tập kể từng đoạn của câu chuyện.
HDHS kể từng đoạn theo tranh.
GV nhận xét lời kể.
- Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì ?
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một hai học sinh đọc cả bài.
-HS thảo luận và trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Một vài HS nhắc lại.
- HS đọc lại đoạn văn
 HS thi đọc nối đoạn 
Một HS đọc cả bài.
HS quan sát lần lượt từng tranh SGK.
Bốn HS kể nối tiếp
1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét lời kể của bạn.
Bình chọn bạn kể hay .
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về đọc bài và tập kể lại câu chuyện.
Toán tiết 91
Các số có bốn chữ số
I/Mục tiêu:
 - HS biết các số có bốn chữ số
 - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
 - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
II/Đồ dùng dạy học:
Tấm bìa có ghi số 100, 1000.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài
HĐ1 : Ô lại kiến thức cũ .
MT : HS nhớ lại một số khái niệm về đơn vị đo diện tích đã học.
Cách tiến hành :
- Đọc các số sau : 385 , 104, 602.
HĐ 2 :Giới thiệu số có bốn chữ số.
MT : Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
Cách tiến hành : 
GV ghi bảng : 1423.
GV cho HS lấy tấm bĩa 100 ô vuông yêu cầu HS quan sát NX số cột, mỗi cột có bao nhiêu ô vuông.
GV cho HS quan sát hình vẽ SGK nêu nhận xét
- Mỗi nhóm có mấy ô vuông?
GV giới thiệu về cách đọc và cách viết ( SGK ).
HĐ 3 : Thực hành.
MT : HS Biết đọc, viết đúng các số có bốn chữ số.
Cách tiến hành
Bài 1,2 GV nêu yêu cầu.
HD HS nêu mẫu.
GV cần lưu ý cách đọc đúng.
Bài 3 
GV yêu cầu HS tự viết số thích hợp vào chỗ trống.
GV kết luận 
HS trả lời .
Lớp nhận xét.
HS lấy tấm bìa quan sát và nêu số ô vuông.
HS lấy các tấm bìa và ghép như SGK.
HS nhận biết các chữ số trong hàng.
HS đọc lại số.
1HS khá đọc bài.
- HS làm bài miệng .
Nhận xét bổ sung.
HS nêu yêu cầu
HS thi viết nhanh trên bảng lớp.
NX bổ sung.
IV/Củng cố - Dặn dò 
Về hoàn chỉnh bài và học bài
Đạo Đức tiết 19
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 
I/Mục tiêu:
 - HS biết trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè , được tiếp nhận thông tin phù hợp được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
 - Thiếu nhi thế giới đều là anh em bè bạn, do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
 - Tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
 - HS có thái độ tôn trọng, thân ái , hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II/Đồ dùng dạy học:
 VBTđạo đức 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động hát bài tiếng chuông và ngọn cờ.
HĐ1 :Phân tích thông tin
 MT :-HS biết biểu hiện của tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế.
 -HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Cách tiến hành :
GV chia nhóm , yêu cầu quan sát tranh bài tập 1 thảo luận tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của các hoạt động đó.
GV kết luận : các ảnh trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu.
GV nhận xét
HĐ2 :Du lịch thế giới.
MT : HS biết thêm về nền vă hoá, về cuộc sống , học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực.
Cách tiến hành :
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm đóng vai trẻ em của một nước như Lào, Thái Lan...chào hỏi giới thiệu đội nét về văn hoá của dân tộc cuộc sống học tập.
GV Kết luận chung.
HĐ3 :Thảo luận nhóm 
MT : HS biết được những việc cần làm đẻ tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
Cách tiến hành :
GV Yêu cầu các nhóm liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
GV kết luận: Để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế các em có thể tham gia viết thư, vẽ tranh làm thơ ủng hộ các nước bị thiên tai
- HS làm việc theo nhóm.
- đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung
Các nhóm làm việc
Các nhóm trình bày
Nhận xét.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhốm trình bày nhận xét.
HS liên hệ.
IV/Củng cố - Dặn dò :
 Thực hiện nội dung bài học
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm2006
Toán tiết 92
Luyện tập
I/Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về cách đọc, viết các số có bốn chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0)
Tiếp tục nhận biết thứ thự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số.
Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn ( 1000 đến 9000).
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài
HĐ1 :Củng cố về đọc số có bốn chữ số. 
MT : HS nắm vững đọc số có bốn chữ số
Cách tiến hành :
HS chữa bài 3.
HĐ2 :thực hành.
MT: Giúp HS củng cố về cách đọc, viết các số có bốn chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0)
Tiếp tục nhận biết thứ thự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số 
Cách tiến hành :
Yêu cầu HS nêu các dạng bài tập
.Bài 1,2
Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc mẫu.
Khi HS viết xong nên cho HS nhìn đọc lại.
Bài 3 
Chú ý :Cho HS nêu n x,trong các dãy số này ,mỗi số này đều bằng số liền trước nó thêm một ĐV.
Bài 4
GV YC HS chỉ từng vạch trên tia số để đọc các số tròn nghìn
HS làm bài
Lớp nhận xét.
HSđọc YC bài tập
1HS làm mẫu
HS tự làm bài
HS làm bài
HS chữa NX
HS tự làm bài 
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài và học bài
Chính tả tiết 19
Nghe viết bài : HAI Bà TRƯNG
I/ Mục đích yêu cầu :
 - Nghe và viết chính xác đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng .Biết viết hoa đúng tên riêng
Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n. tìm được các từ ngữ bắt đầu bằng l/n .
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
A- Mở đầu
GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp để khuyến khích cả lớp học tốt ở HK2
B-Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
GV nêu YC, MĐ của bài.
HĐ1 : Hướng dẫn HS nghe - viết.
MT : HS hiểu được nội dung bài viết luyện viết các từ khó, và viết đúng chính tả bài viết.
Cách tiến hành :
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài" Hai Bà Trưng"
- Giúp Hs nhận xét:
+ Các chữ "Hai" và " Bà " trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên riêng đó viết như thế nào?
HD Cách trình bầy.
*GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
* GV chấm chữa bài - nhận xét từng bài về nội dung , chữ viết , cách trình bày.
 HĐ 2 : Thực hành 
MT : HS vận dụng quy tắc chính tả phát hiện và điền đúng l/n vào chỗ trống.
Cách tiến hành :
Bài2 / GV nêu yêu cầu chọn bài 2a.
GV mở bảng phụ gọi hai HS lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống.
Nhận xét bài làm
GV kết luận.
Bài3a/ GV nêu yêu cầu
Cho HS chơi trò chơi tiếp sức
Nhận xét bài làm
GV kết luận.
HS theo dõi SGK
HS đọc thầm đoạn văn.
HS trả lời câu hỏi.
HS luyện viết các từ khó .
HS gấp SGK viết bài.
HS làm bài cá nhân.
HS thi điền nhanh,
HS làm bài vở BT
Bài 3a/
HS thi tiếp sức
Nhận xét bình chọn tổ nhất
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả.
Thể dục tiết 37
trò chơi " thỏ nhảy "
I/ Mục Tiêu :
 Ôncác bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
 Học trò chơi "thỏ nhảy " Yêu cầu biết cách chơi".
II/Địa điểm phương tiện:
 Vệ sinh nơi tập luyện.
III/ Nội dung phương pháp :
* Phần mở đầu :
- GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học
- Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân.
- Khởi động các khớp
-Trò chơi "bịt mắt bắt dê "
*Phần cơ bản :
a. Bài tập RLTTCB 
 -GV cho HS đi theo vạch kẻ hai tay chống hông, đi kiễng gót.
 - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
 - GV hô cho cả lớp tập.
 - Chia tổ tập luyện.
 - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. 
 - Quan sát nhận xét đánh giá.
B. Trò chơi vận động
 - Trò chơi " thỏ nhảy"
 - GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi
 - GV làm mẫu.
 - HS chơi thử.
 -HS chơi theo nhóm
 - Thi các nhóm.
*Phần kết thúc:
 - Gv cùng học sinh hệ thống bài
 - Vỗ tay hát theo vòng tròn.
 - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
6 - 10 p
18 - 20 p
4 - 6 p
Đồng loạt
Đồng loạt
Nhóm
Thị phạm
Đồng loạt
Tập đọc
Bộ đội về làng
I/ Mục đích yêu cầu :
 1. rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài . Đọc đúng các từ khó.
 - Biết đọc vắt dòng ( liền hơi ) một số dòng thơ cho chọn vẹn ý. Biết ngắt đúng nhịp , nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ.
 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
 - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ kháng chiến trống thực dân pháp.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
II/Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ chép nội dung luyện đọc thuộc lòng
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ .
HS đọc  ... viết câu ứng dụng.
GV giúp HS hiểu Sông Lô, phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà. Từ đó hiểu nội dung câu thơ : Ca ngợi những địa danh lịch sử, những chiến công của nhân dân ta.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
GV nêu yêu cầu về số dòng viết
4. chấm chữa bài
GV chấm một số bài và nhận xét.
HS tìm các chữ viết hoa có trong bài
HS tập viết Nh, R trên bảng con
HS đọc từ ứng dụng
HS viết bảng con : Nhà Rồng.
HS đọc câu ứng dụng viét bảng con : Ràng, Nhị Hà
HS viết bài.
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài và học bài
Thể dục tiết 38
ôn đội hình đội ngũ
 trò chơi " thỏ nhảy "
I/ Mục Tiêu :
 Ôncác bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
 Học trò chơi "thỏ nhảy " Yêu cầu biết cách chơi.Tham gia chơi một cách chủ động.
II/Địa điểm phương tiện:
 Vệ sinh nơi tập luyện.
III/ Nội dung phương pháp :
* Phần mở đầu :
- GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học
- Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân.
- Khởi động các khớp
-Trò chơi "bịt mắt bắt dê "
*Phần cơ bản :
a. Bài tập RLTTCB 
 -GV cho HS đi theo vạch kẻ hai tay chống hông, đi kiễng gót.
 - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
 - GV hô cho cả lớp tập.
 - Chia tổ tập luyện.
 - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. 
 - Quan sát nhận xét đánh giá.
B. Trò chơi vận động
 - Trò chơi " thỏ nhảy"
 - GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi
 - HS chơi thử.
 -HS chơi theo nhóm
 - Thi các nhóm.
*Phần kết thúc:
 - Gv cùng học sinh hệ thống bài
 - Vỗ tay hát theo vòng tròn.
 - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
6 - 10 p
18 - 20 p
4 - 6 p
Đồng loạt
Đồng loạt
Nhóm
Đồng loạt
Tập đọc
Báo cáo kết quả tháng thi đua
" noi gương chú bộ đội "
I/ Mục đích yêu cầu :
 1. rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài . Đọc đúng các từ khó.
 - Biết đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng đọc một bản báo cáo.
 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
 - hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.
 II/Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ chép nội dung luyện đọc 
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
HS đọc TL bài bộ đội về làng, trả lời câu hỏi SGK.
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện đọc.
a/GV đọc toàn bài : giọng rõ ràng rành mạch , dứt khoát
b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn .
GV sửa lỗi phát âm.
GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó trong bài.
Nghỉ hơi đúng chỗ.
Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
3.HDHSTìm hiểu bài:
GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
- Theo em báo cáo trên là của ai ?
- Bạn đó báo cáo với những ai ?
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào ?
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ?
GV nhận xét.
 4/ Luyện đọc lại.
GV nêu tiêu đề 
- Học tập.
- Lao động.
- Các công tác khác.
- Đề nghị khen thưởng.
GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc dưới nhiều hình thức.
Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một hai học sinh đọc cả bài.
-HS thảo luận và trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Một vài HS nhắc lại.
- HS đọc lại bài
 HS thi đọc nối tiếp đoạn.
HS đọc cả bài dưới nhiều hình thức.
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài và học bài
Âm nhạc tiết 19
học hát bài : em yêu trường em
I/ Mục Tiêu :
 - HS biết bài hát " Em yêu trường em "do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác.
 - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
Giáo dục HS yêu ca hát và yêu mến trường lớp , thầy cô giáo và bạn bè.
II/Đồ dùng dạy học:
 Nhạc cụ thường dùng, chép lời ca lên bảng .
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài 
Khởi động giọng theo nguyên âm
* GV hát mẫu bài hát.
Giới thiệu tên bài, tên tác giả.
 + Bài hát ca ngợi điều gì ?
GV nhận xét
GV dạy hát từng câu.
GV dạy hát và gõ nhịp theo lời bài hát.
Lưu ý chỗ luyến : " Cô, giáo, sách, đến, vàn "
GV hướng dẫn hát kết hợp với gõ đệm.
GVHD luyện tập theo tổ nhóm.
HD HS hát kết hợp với gõ nhịp và theo tiết tấu lời ca.
Nhận xét.
Kiểm tra một số HS đánh giá.
HS nghe
HS trả lời 
HS đọc lời ca theo tiết tấu ( 2 lần )
HS hát từng câu
HS luyện hát theo nhóm gõ nhịp
Luyện tập theo nhóm.
4/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài và học bài
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2006
Toán tiết 95
Số 10.000 - luyện tập
I/Mục tiêu:
 - HS nhận biết số 10.000 ( mười nghìn hoặc một vạn ).
 - Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
II/Đồ dùng dạy học:
10 tấm bìa viết số 1000
III/ Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ :
 Chữa bài tập .
B . Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu số 10.000 
Cho HS lấy tám tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK.
- Em đã lấy ra tất cả mấy nghìn.
GV cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa.
- Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
GV cho HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa.
- Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
GV giới thiệu : số 10.000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn.
- Số 10.000 gồm mấy chữ số là những số nào?
GV nhận xét chốt.
3. thực hành .
Bài 1,2,3,4 GV nêu yêu cầu.
GV cho HS tự làm và chữa bài.
Lưu ý cho HS nhận biết các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số mười nghìn có tận cùng bên phải bốn chữ số 0
Bài 5, 
 GV yêu cầu HS đọc đầu bài.
HD HS viết số liền trước số liền sau.
Chú ý sau khi chữa bài cho HS đọc lại từng số.
Bài 6 
GV HDHS vẽ phần tia số từ 9990 đến 10.000.
GV kết luận 
HS lên bảng làm bài
Nhận xét.
HS thao tác trên các tấm bìa và đọc số.
HS đọc số và trả lời
HS đọc Yêu cầu đầu bài.
HS làm bài cá nhân.
Chữa bài đọc lại số.
HS viết số theo yêu cầu.
HS đọc bài tập 
Nêu yêu cầu
HS làm bài cá nhân.
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài và học bài
Tự nhiên xã hội 
Vệ sinh môi trường 
( tiết 3 )
I/Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết :
- Nêu vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ con người.
- Có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân gia đình và cộng đồng.
- Giải thích được vì sao cần phải sử lí nước thải.
- Những hành vi đúng để giữ cho nguồn nước sạch.
II/Đồ dùng dạy học:
 Các hình SGK trang 72,73.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài
HĐ1 : Quan sát tranh. 
MT : Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống.
Cách tiến hành :
Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 72 nói những gì em quan sát thấy trong hình. 
Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH 
- Theo bạn hành vi nào đúng hành vi nào sai ?
- Hiện tượng trên có sảy ra ở nơi bạn sống không ?
- Trong nước thải có gì gây hại cho SK của con người?
- Theo bạn các loại nước thải của GĐ, nhà máy cần thải ra đâu ?
GV nhận xét và kết luận.
HĐ 2 :thảo luậnvề cách sử lí nước thải hợp vệ sinh.
MT : Giải thích được vì sao cần phải sử lí nước thải.
Cách tiến hành : 
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- ỏ GĐ, địa phương em nước thải được chảy vào đâu theo em cách sử lí như vậy hợp lí chưa ?
- Nên sử lí như thế nào thì hợp vệ sinh không ảnh hưởng đến môi trường ?
GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK theo nhóm và TLCH:
- Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh, tại sao ?
- Theo bạn nước thải có cần được sử lí không ?
GV kết luận : Việc sử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
HS quan sát SGK
HS nêu các hoạt động.
Đại diện các nhóm trình bày 
nhận xét bổ sung
HS trả lời cá nhân.
Nhận xét.
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm trả lời
Nhận xét bổ sung
IV/Củng cố - Dặn dò :
Thực hiện tốt nội dung bài học.
Tập làm văn tiết 19
Nghe và kể lại câu chuyện 
chàng trai làng phù ủng
I/ Mục đích yêu cầu :
1 .rèn kĩ năng nói :Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên
2 .Rèn kỹ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c ,đúng nội dung đúng ngữ pháp( viết thành câu) ,rõ ràng ,đủ ý.
iI/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép ba câu hỏi gợi ý kể chuyện .
III/ Các hoạt động dạy học:
A- Mở đầu
GV giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn học kỳ 2 
B-Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
GV nêu YC, MĐ của bài.
2 Hướng dẫn học sinh nghe - kể chuyện 
a .BT1: 
GV nêu yêu cầu của bài
GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão(1255- 1320)
GV kể chuyện 2-3 lần 
GV kể xong lần 1 ,hỏi:
- Truyện có những nhân vật nào?- GV nói thêm về Trần Hưng Đạo 
GV kể lần 2 .Sau đó hỏi HS:
Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? 
Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chành trai?
V ì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
: 
 BT 2:
GV YC HS đọc đề bài 
GV nhắc HS trả lời rõ ràng , đầy đủ , thành câu
Cả lớp và GV NX , chấm điểm 
3 Củng cố , dặn dò
GV NX tiết học - dặn tiết sau.
.
HS nghe kể
HS trả lời -NX bổ xung.
HS kể theo nhóm 3
3HS kể trước lớp
NX bình chọn 
Chính tả tiết 20
Nghe viết bài : trần bình trọng
I/ Mục đích yêu cầu :
 - Nghe và viết chính xác bài Trần Bình Trọng .Biết viết hoa đúng tên riêng , các chữ đầu câu trong bài . Viết đúng dấu câu dấu hai chấm , dáu ngoặc kép . 
- Làm đúng các BT điền vào chỗ trống (Phân biệt l/n , iêt /iêc ) .
iI/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
A -Kiểm tra bài cũ :GV đọc cho HS viết bảng: liên hoan ,nên người
B-Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
GV nêu YC, MĐ của bài.
2 -HD HS nghe - viết 
a -HD chuẩn bị bài:
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài "Trần Bình Trọng" 
-GV giúp HS hiểu nội dung bài 
Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng NTN? 
- Giúp Hs nhận xét:
Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
Câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ,sau dấu hai chấm ?
b -GV đọc thong thả từng cụm từ.
C -GV chấm ,chữa bài
3 -HD HS làm BT
GV chọn làm BT 2a
GV theo dõi HS làm bài
GV gọi 3HS lên bảng thi điền đúng , nhanh âm đầu l/n vào chỗ trống .
 Cả lớp và GV nhận xét về chính tả chốt lại lời giải đúng.
HS theo dõi SGK
HS đọc thầm đoạn văn.
HS trả lời câu hỏi.
HS luyện viết các từ khó .
HS tự chữa lỗi chính tả
HS làm bài cá nhân.
HS thi điền nhanh,
HS làm bài vở BT
4- 5 HS đọc lại kết quả đúng.
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_buoi_2.doc