Giáo án lớp 3 tổng hợp năm 2011

Giáo án lớp 3 tổng hợp năm 2011

1.KT : - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki, nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.

2.KN : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục, phân biệt được lời của nhân vật.

3.TĐ : - Kiên trì, bền bỉ trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU :
1.KT : - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki, nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
2.KN : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục, phân biệt được lời của nhân vật.
3.TĐ : - Kiên trì, bền bỉ trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ hỗ trợ
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS 1: Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi.
+ Thầy Vê-rô-ki-ô cho HS vẽ trứng để làm gì?
- HS 2: Đọc đoạn còn lại + trả lời câu hỏi.
+ Lê-ô-nác đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Bài mới(28’)
- Giới thiệu ghi đề.
* HĐ 2.1 : Luyện đọc.(10’)
a. Cho HS đọc.
GV chia đoạn: 4 đoạn SGV.
Cho HS đọc đoạn.
 - Luyện đọc từ khó : Xi-ôn-cốp-xki, ước, dại dột, rủi ro.
Cho HS đọc theo cặp.
Cho HS đọc cả bài.
b. HS đọc thầm chú giải, giải nghĩa từ.
Cho HS đọc chú giải.
Cho HS giải nghĩa từ trong SGK.
c. GV đọc diễn cảm toàn bài.
* HĐ 2.2 : Tìm hiểu bài.(8’)
Đoạn 1:
Cho HS đọc thầm, trả lời câu hỏi :
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Đoạn 2 :
Cho HS đọc thành tiếng.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
Đoạn 3 :
Cho HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
GV có thể giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
 - GV nhận xét + chốt lại tên đặt hay.
* HĐ 2.3 : Đọc diễn cảm.(10’)
Cho HS đọc diễn cảm.
Cho HS luyện đọc 1 đoạn khó đọc.
Cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
* Hoạt động nối tiếp : (2’)
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 - Dặn HS về nhà luyện đọc thêm.
GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng đọc, trả lời.
-Vẽ trứng để biết quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính xác.
- HS lên bảng đọc, trả lời.
-Trở thành nhà danh hoạ kiệt xuấtthời đại Phục Hưng.
- HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu trong sách.
-HS đọc đoạn nối tiếp.
-Từng cặp HS đọc.
-1, 2 em đọc cả bài.
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-Một vài em giải nghĩa.
-Tất cả đọc thầm (hoặc chia nhóm).
-Cá nhân (hoặc đại diện nhóm) trả lời.
-HS đọc thành tiếng.
- Trả lời.
- Trả lời.
-Cá nhân (hoặc đại diện nhóm) trình bày tên truyện mình đặt.
-Lớp nhận xét.
-HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-3 , 4 HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-HS có thể trả lời tự do.
HSY
HSK
cả lớp
cả lớp
TIẾT 2: LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
 XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075-1077
I/ MỤC TIÊU : Học xong bài, HS biết :
1.KT : - Trình bày được sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.
2.KN : - Tường thuật trận quyết chiến trên phòng tuyến Sông Của.
- Thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm.
3.TĐ : - Tư hào về tinh thần yêu nước của người xưa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :
	- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2.
	- Phiếu học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK.
2. Bài mới :
* Giới thiệu và ghi tên đề bài.
* Hoạt động 1: Làm cá nhân.
 a. Mục tiêu: 
 - Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến.
 b. Cách tiến hành: 
 - Khi quân Tống đang xâm lược nước ta lần thứ 2, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?
 - Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh quân Tống có tác dụng gì?
 c. Kết luận: Lý Thường Kiệt chủ đôïng tấn công quân Tống.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
 a. Mục tiêu :
 - Biết được tác dụng của thời Lý.
 b. Cách tiến hành :
 - GV trình bày tóm tắt diễn biến, nguyên nhân, kết quả.
 - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
 c. Kết luận : Nguyên nhân thắng lợi là do dân ta rất anh dũng. Ký Thường Kiệt là một tướng tài.
* Hoạt động nối tiếp : 
- Một vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và báo cáo kết quả của nhóm.
TIẾT 3: TOÁN
NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I/ MỤC TIÊU :
1.KT : - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
2.KN : - Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.
3.TĐ : - Tạo sự hứng thú học tập :
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 
hỗ trợ
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5’)
- Gọi 2 HS thực hiện nhân với số có hai chữ số. 
- GV nhận xét ghi điểm.
*Hoạt động 2: Bài mới(28’)
* Giới thiệu bài : Nêu YC cần đạt của tiết học.
* HĐ 2.1: Phép nhân 27 x11 (trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10).(7’)
- Viết lên bảng phép tính: 27 x11.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
- Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phé nhân 27 x11.
- GV: Như vậy , khi cộng hai tích riêng của phép hân 27 x11 với nhu chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 (2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27.
- Cho lớp làm thêm một số VD.
* HĐ 2.2 : Phép nhân 48 x 11 (trường hợp tổng hai chữ số lớ n hơn hoặc bằng 10).(7’)
- Viết lên bảng phép tính: 48 x 11.
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
-Em có nhận xét gì về tích riêng của phép nhân trên?
- Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 48x11?
- GV nêu: cách nhẩm ở SGK/70.
* HĐ 2.3 : Luyện tập.(14’)
- Tổ chức cho HS làm các bài 1, 3 /71 
- Theo dõi giúp đỡ HS còn yếu, chấm và hướng dẫn sửa bài.
* Hoạt động nối tiếp : (2’)
- Nắm vững cách nhân nhẩm ở hai trường hợp đã học.
- Tự làm lại các bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng cả lớp làm vở nháp, nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng,lớp làm vào vở nháp.
- Đều bằng 27.
- Hạ 7, 2 cộng 9 bằng 9, viết 9; hạ 2
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
- Hạ 8, 4 cộng 8 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.
- Tự nhẩm, làm vào VBT.
cả lớp
cả lớp
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC( GVBM)
TIÉT 6: ÔN TOÁN
ÔN VỀ CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố về chia một tổng cho một số
- RKN tính toán
* KG: Làm được các bài tập 1, 2 trong VBTNC
* TBY: Làm được các bài tập1, 2, 3, 4 trong VBTTN
B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HSK,G
HSTB
HSY
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Bài 1,2 ( 47 ) 
Đọc và thực hiện theo YC của bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài
Bài giải
C1: Số túi gạo bán được trong cả hai buổi là:
( 35 + 65 ) : 5 = 20( túi)
Đáp số: 20 túi gạo
C2: Số túi gạo bán được trong cả hai buổi là:
35 : 5 + 65 : 5 = 20 (túi)
Đáp số: 20 túi gạo
HSNX - BS
Chấm và chữa bài
HSTL, NX - BS
NX và chốt lại KQ đúng
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Thực hiện theo YC của GV
Bài 1 ( 48 ) Đọc Yc và làm bài
2 HS lên bảng chữa bài
Bài2 ( 48 ) a. Đ b. S
Bài 3 ( 48 ) C1: ( 424 - 48 ) : 4 = 376 : 4 = 94
 C2: ( 424 - 48 ) : 4 = 424 : 4 - 48 : 4 
 = 106 - 12 
 = 94
Bài 4 ( 48 ) Khoanh vào: a. Đ b. S c. Đ
Đọc YC và làm bài vào vở.
2HS lên bảng làm bài, lớp NX - BS
HSTL, NX - BS
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Thực hiện theo YC của GV
Bài 1 ( 48 ) Đọc Yc và làm bài
2 HS lên bảng chữa bài
HSTL, NX - BS
3. Củng cố - Dặn dò
? Muốn chia cho số có tận cùng là chữ số 0 ta làm ntn?
NX tiết học, giao BVN
TIẾT 7:ÔN: TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố RKN đọc diễn cảm và đọc phân vai bài văn.
- Làm được các bài tập trong VBT trắc nghiệm và BT nâng cao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Giới thiệu bài
Nội dung bài:
Bài tập 1 ( 30 ) 
Đọc Yc của bài
Đọc và làm bài
Bài 1: Nhờ mẹ nói với bố cho em đi học nghề thợ rèn.
Bài 2: Thương mẹ vất vả, muốn kiếm sống đỡ đần cho mẹ.
Bài 3: Bị mẹ phản đối Cương đã thuyết phục mẹ: 
Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng giọng thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng xấu hổ
Nêu ND của bài 
- NX và đánh giá cho điểm 
III. BÀI MỚI
Giới thiệu bài
Nội dung bài:
Bài 2: Khoank vào A. Ai cũng phải có một nghề để sống. Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có trộm cắp mới là xấu.
Bài 3: Khoanh vào D. Tất cả các lí do trên
NX và đánh giá cho điểm 
Giới thiệu bài
Nội dung bài:
Nối tiếp đọc bài mỗi em đọc một đoạn của bài
Luyện phát âm lại các tiếng phát âm sai.
Nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn.
Phân vai để đọc bài
Thi đọc phân vai
Bài 1: Khoanh vào D. Tất cả các lí do trên
. 
NX và đánh giá cho điểm 
TIẾT 8: LUYỆN VIẾT 
BÀI 12
I.MUC TIÊU:
Học sinh viết đúng đoạn văn trong bài 
Luyện viết đúng chính xác
Trình bày bài sạch sẽ đẹp 
II. CAC HOAT ĐÔNG DAY HOC
Tg
HĐGV
HĐHS
30’
5’
1. Hướng dẫn viết bài
Gv đoc bài
Hướng dẫn học sinh viết bài
GV cho học sinh nhìn và chép lại vào vở
Uốn nắn học sinh yếu
Sửa chữa kịp thời
Nhấc học sinh sửa lỗi
2. Củng cố - Dặn dò
Thu bài để chấm và XL: A - B - C
Nhận xét giờ học, Giao baứi veà nhaứ
Học sinh chú ý nghe
HS đọc lại bài viết
HS nêu te thế ngồi viết
HS viết từ khó vào bảng con
Học sinh viết bài vào vở
Học sinh tự chữa bài
Học sinh nêu lỗi 
1 học sinh đọc lại bài đã viết
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1: TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU :
1.KT : - Biết thực hiện nhân với số có ba chữ số.
 2.KN : - Tính được giá trị của biểu thức
 - Áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan.
3.TĐ : - Giáo dục tính cẩn thận khi làm toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảnh phụ.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ
 hỗ trợ
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
- Nêu cách nhân nhẩm của hai trường hợp nhân nhẩm với 11 ở cả hai trường hợp. 
- Cho VD để HS thực hiện..
- Nhận xét, ghi điểm.
*Hoạt động 2: Bài mới(28’) 
* Giới thiệu bài : Nêu YC cần đạt của tiết học.
- Hướng dẫn HS thực hiện nhân với số có ba chữ số (tiến hành như cách nhân với số có hai chữ số) (10’) 
* Lưu ý : 
- Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng ... ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HSK,G
HSTB
HSY
2’
3’
1’
20’
5’
4’
A. ỔN ĐỊNH LỚP
B. KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc: Trốn tìm, sạch sẽ
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
 * Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
?Cách kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con:
 * Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 * Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
b. Hoạt động 2: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
Giáo viên giao việc : HS thảo luận nhóm 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố, dặn dò:
T. chơi tiếp sức bằng BT2b
NX tiết học và giao BVN
Hát
2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
Diễn ra giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS soát lỗi. 
HS đổi vở để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề vở
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
Nhảy dây, múa rối, giao bóng
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
T. hiện trò chơi.
TIẾT 8: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU:
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
* KG: Làm được các bài tập có trong tiết học
* TBY - KT: Làm được bài tập 1 và 2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
HSK,G
HSTB
HSY
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
- . Bài tập nâng cao
- 1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS trao đổi cặp đôi. 
HSTL, NX - BS
Chấm và chữa bài
* Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
NX - ĐG
* Bài 2 :
1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu.
HSTL, NX - BS
Chấm và chữa bài
* Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
NX - ĐG
* Bài 2 :
1 HS đọc yêu cầu và làm bài theo yêu cầu.
HSTL, NX - BS
Chấm và chữa bài
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
1.KT : - Củng cố về chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học.
 - Vận dụng các tính chất của phép nhân đã học để tính và tính nhanh.
2.KN : - Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có 2, 3 chữ số.
3.TĐ : - Rèn tính cẩn thận khi học toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học
HĐ 
hỗ trợ
* Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ(5’) 
- Thực hiện nhân với số có ba chữ số.
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
Nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2. Bài mới(28’) 
* Giới thiệu bài : Nêu YC cần đạt của tiết học.
+ Hướng dẫn luyện tập :
- Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập 1, 2 dòng1, 3/75 bằng các hình thức: trình bày bài giải trên bảng con, vở bài tập và bảng lớp. 
- Giúp đỡ HS yếu làm chưa thông thạo và hướng dẫn sửa chữa bài.
* Hoạt động nối tiếp: (2’)
- Tiết học giúp các em ôn lại kiến thức gì?
- Ôn lại bảng nhân, bảng chia.
- Nhận xét tiết học.
2HS
 Lắng nghe.
- Sử dụng SGK, tìm hiểu đề, tự giải vào bảng con, bảng lớp, vở bài tập.
- Trả lời.
cả lớp
TIẾT 2: THỂ DỤC ( GVBM)
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU :
1.KT : - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuỵện(nội dung, nhân vật, cốt truyện)
2.KN : - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
3.TĐ : Tạo sự hứng thú học tập cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ hỗ trợ
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 
- Không kiểm tra.
*Hoạt động 2: Bài mới (32’)
- Giới thiệu ghi đề.
* HĐ 2.1 : Hướng dẫn ôn tập	 
- Làm BT1.(10’)
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng SGV.
- Làm BT 2, 3.(22’)
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + 3.
Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể.
Cho HS làm bài.
Cho HS thực hành kể chuyện.
Cho HS thi kể chuyện.
GV nhận xét, khen những HS kể hay.
 - GV treo bảng ôn tập đã chuẩn bị trước lên bảng lớp.
* Hoạt động nối tiếp : (3’)
 - Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn KC cần ghi nhớ.
 - GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe (hoặc lớp đọc thầm)
-HS đọc kĩ 3 đề bài.
-Một số HS lần lượt phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Một số HS phát biểu 
-HS viết nhanh dàn ý câu chuyện ra giấy nháp.
-Từng cặp HS thực hành kể chuyện.
-HS lần lượt lên kể chuyện
-Lớp nhận xét.
-Một số HS lần lượt đọc.
HSY
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu: Học xong bài, HS biết:
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. Đây là dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
- Trình bày được 1 số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
	- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức.
	- Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
	- Tôn trọng các thành quả của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy và học:
	- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về nhà truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội, của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: - Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị bài của HS.
 - Gọi 2 HS nêu nội dung chính.
 + Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp nên?
 + Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ? 
 - GV nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi tên đề bài.
1. Chủ nhân của đồng bằng.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
 - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau:
 + Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? 
 + Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? 
 - GV nhận xét. 
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
 Bước 1:
 GV yêu cầu HS dựa vào SGK và tranh, ảnh thảo luận các câu hỏi sau:
 + Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
 + Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
 + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
 Bước 2:
 - Gọi nhóm trình bày.
 - GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm của nhà ở và làng xóm của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến đặc điểm đó.
 Kết luận: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là người kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất ở nước ta. Làng ở đồng bằng Bắc Bộ có nhiều ngôi nhà quay quần bên nhau.
2. Trang phục lễ hội.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
 - GV yêu cầu HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ SGK, trả lời câu hỏi :
 + Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
 + Người dân ở đây thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ?
 + Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết ?
 + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
 Bước 2:
 - Gọi HS nhóm lên trình bày.
 - GV nhận xét-bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời.
 - GV nói thêm về 1 số lễ hội của người dân ở đồng bằng bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động của lễ hội)
3. Củng cố dặn dò: 
 - Gọi HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. 
 - Nhận xét lớp học.
 - Về nhà học bài, xem trước bài mới.
- HS 1 trả lời.
- HS 2 trả lời.
- HS nhận, xét bổ sung.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- 1 vài HS trả lời.
- Lớp nhận xét-bổ sung.
- HS chia theo nhóm 4, dựa vào SGK và tranh, ảnh thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét-bổ sung.
-HS lắng nghe.
- HS theo nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét-bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 1 vài HS trình bày.
TIẾT 5. Sinh hoạt lớp
TUẦN 13
I. MỤC TIÊU:
Củng cố nề nếp học tập của lớp
Phát động phong trào thi đua chào mừng 20/11- ngày NGVN
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. Nhận xát chung:
1. TT các tổ tự nhận xét về kết quả học tập và việc thực hiện nề nếp của tổ mình.
2. Lớp trưởng NX chung tình hình thực hiên nề nếp của lớp.
3. Lớp phó học tập đọc danh sách khen - chê của lớp.
 B, Gv nhận xét, chỉnh đốn lại nề nếp cho HS
 C, Phương hướng tuần tới:
- Đi học đều đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp; Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
- Nhắc bố mẹ nộp các khoản tiền theo quy định
TIẾT 6: BDHSY: ÔN TIÉNG VIỆT
ÔN: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU:
- Xác định đúng cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam( Viết hoa các chữ cái đầu tạo thành tên).
KG: Làm được các bài tập trong VBT bổ trợ và nâng cao(32)
TB - Y: Làm được các bài tập trong VBT trắc nghiệm
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
3’
1’
20’
6’
3’
A, ỔN ĐỊNH LỚP
B, KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Khi viết tên người, tên địa lí VN ta viết ntn?
C, BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a, Bài tập trắc nghiệm
Chấm và chữa một số bài
b. Bài tập nâng cao
Chấm và chữa bài
Củng cô - Dặn dò:
Khi viết tên người tên địa lí nước ngoài, ta viết ntn? Cho VD?
Thi viết tên người, địa lí nước ngoài
NX tiết học và giao BVN
Hát
TLCH.
Lắng nghe
Đọc yêu cầu của bài, làm lần lượt từng bài 
Bài 1: Viết đúng là:
Lê - nin, Mát - xcơ - va, Krem - li, A - lêch - xây.
Bài 2 HS tự viết tên các bạn trong tổ theo quy tắc viết tên riêng người, địa danh nước ngoài
Bài 3: Tên 3 danh lam thắng cảnh nổi tiếng;
Nhật Bản è Tô - ky - ô
Pháp è Pa - ri
Mĩ è Oa - sinh - tơn
Cam - pu - chia è Nôm - pênh
Đọc yêu cầu của bài, làm lần lượt từng bài
Bài 1: Khoanh vào B. Xin Ga Po
Bài 2: Khoanh vào A. Nen Xơn Man Đê La
Bài 3: Viết đúng là:
Xi - bi - a, On - ga, A -lếch - xan - đrơ, Vla - đi - mia, A - lếch - xan - đrơ, Vla - đi - mia
HSTL, NX - BS
Thực hiện thi

Tài liệu đính kèm:

  • docffffff lop 3.doc