Toán: Các số có 4 chữ số
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có 4 chữ số (Trường hợp đơn giản).
Bài tập cần làm:Bài 1,2 và bài 3(a,b) * HSKG làm thêm bài 3c.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, Các tấm nhựa 1000 ,100,10,1 ô vuông.
* HS: VBT, bảng con.
Lịch báo giảng buổi sáng tuần 19 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy 2-3/1/11 1 2 3 4 Chào cờ Toán Tập đọc T Đ-Kể chuyện Tuần 19. Các số cĩ 4 chữ số. Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng 3-4/1/11 1 2 3 Toán Tập đọc TN và XH Luyện tập. Báo cáo kếât quả tháng thi đua “noi gương” Vệ sinh môi trường (tiếp theo). 4-5/1/11 1 2 3 Toán Chính tả. Luyện-từ øCâu Các số có 4 chữ số. Nghe viết: Hai Bà Trưng. Nhân hóa- Ôn cách đặt và TLCH khi nào?. 5-6/1/11 1 2 3 Toán Tập viết TN và XH Các số có 4 chữ số Ôn chữ hoa N.( tiếp theo) Vệ sinh môi trường. 6-7/1/11 1 2 3 Toán Tập làm văn. Chính tả Số 10000- Luyện tập. Nghe kể; Chàng trai làng Phù Uûng. Nghe viết:Trần Bình Trọng Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Toán: Các số có 4 chữ số I/ Mục tiêu: - Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có 4 chữ số (Trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm:Bài 1,2 và bài 3(a,b) * HSKG làm thêm bài 3c. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, Các tấm nhựa 1000 ,100,10,1 ô vuông.. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Giới thiệu và nêu vấn đề. 2. Phát triển các hoạt động. *Hoạt động1:Giới thiệu số có bốn chữ số. - Mục tiêu: Giúp Hs làm quen số có bốn chữ số. a) Giới thiệu số 1432. - Gv cho Hs lấy 1 tấm bìa, rồi quan sát, nhận xét . + Mỗi tấm bìa có mấy cột? + MoÃi cột có bao nhiêu ô vuông? + Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ trong SGK. - Gv yêu cầu Hs xếp các nhóm tấm bìa như trong SGK. - Gv nhận xét: ............ Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông. - Gv cho Hs quan sát bảng các hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. - Gv hướng dẫn Hs nêu :số 1423 gồm ? nghìn, ? trăm, ? chục, ? đơn vị. - Được viết như thế nào? Đọc như thế nào? - Gv hướng dẫn HS vị trí các số ứng với từng hàng * Hoạt động 2: Làm bài 1. - Mục tiêu: Giúp Hs biết viết và đọc số có 4 chữ số. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1:a - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv mời 1 Hs lên bảng làm mẫu. 1b : - Gv yêu cầu Hs làm tương tự. - Gv nhận xét, chốt lại: * Bài 2: (GV treo bảng phụ) - Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs Nêu bài mẫu. - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 3 HS TB và yếu lên thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Làm bài 3. -Mục tiêu: Giúp biết nhận ra thứ tự của số có bốn chữ số. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv hỏi quy luật viết số. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 2 nhóm Hs thi làm bài tiếp sức (mỗi nhóm 3 em). - Gv nhận xét, chốt lại kết quả: HSKG làm thêm bài 3c. - Gv nhận xét, chốt laị. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT: lớp Hs lấy 1 tấm bìa.Quan sát- đếm - Có 10 cột. - Mỗi cột có 10 ô vuông. - Vậy có tất cả 100 ô vuông. - Hs quan sát hình trong SGK. - Hs xếp các tấm bìa. Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Phân tích các hàng. - là: 1423. Đọc “ Một nghìn bốn trăm hai mươi ba”. - Hs chỉ từng số rồi nêu tương tự lại. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs : Viết số 4231. Đọc số : Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt. - cả lớp làm bài vào VBT. - 1b Hs làm tương tự Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Một Hs làm mẫu. - Cả lớp làm vào VBT. - 3 Hs lên thi làm bài. PP: thực hành, trò chơi. Dãy số tự nhiên liên tiếp. Hs làm bài vào VBT. 2 nhóm Hs lên bảng thi làm bài. Hs chữa bài đúng vào VBT. Tập đọc -kể chuyện: Hai Bà Trưng I/ Mục tiêu: Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ; Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) GDKNS: + Đặt mục tiêu + Đảm nhận trách nhiệm. + Kiên định + Giải quyết vấn đề. B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ -GDKNS: + Lắng nghe tích cực. + Tư duy sáng tạo. II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động: 1.Giới thiệu: Gv giới thiệu chủ điểm, bài mới và ghi mục bài 2. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng . Gv đọc mẫu bài văn. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc tiếp nối từng câu. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs giải thích từ mới: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc thi * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Đoạn 1: +Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? Giải nghĩa tư ø: giặc ngoại xâm; đô hộ; oán hận. * Đoạn 2: Thảo luận câu hỏi: + Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào? Gv Giảng từ : Giành lại non sông * Đoạn 3. + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? Giảng từ : Trẩy quân; giáp phục * Đoạn 4. + Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? + Vì sao nhân dân ta bao đời nay tôn kính Hai Bà Trưng? Giảng từ : anh hùng ** Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Gv đọc diễn cảm đoạn 4. -Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.( Dành cho HS yếu đọc nhiều hơn). - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện. - Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện. - Gv mời 1 Hs kể đoạn 1: - Hs quan sát các tranh 2, 3, 4. - GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4. - Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan - Học sinh đọc thầm theo Gv. - Hs đọc từng câu. - Đọc từ khó. - Hs đọc từng đoạn trước lớp. -Hs giải thích các từ khó trong bài. - Hs đọc từng đoạn trong nhóm.Đọc - 4 HS đọc thi 4 đoạn PP: Hỏi đáp, thảo luận. - Hs đọc thầm đoạn 1. Hs trả lời. Hs đọc đoạn 2ø. Thảo luận. Hs trả lời-Hs khác nhận xét. Hs đọc đoạn 3. Hs trả lời.Hs khác nhận xét Hs đọc đoạn 4. Hs trả lời. Hs thảo luận và trả lời. - HS liên hệ. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. Hs thi đọc diễn cảm truyện. Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. Một Hs kể đoạn 1. Một Hs kể đoạn 2. Một Hs kể đoạn 3. Một hs kể đoạn 4. Từng cặp Hs kể. - Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - Một HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 3. Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011. Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết đọc viết các số có 4 chữ số (Trường hợp các chữ số đều khác 0). Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dáy số. Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (Từ 1000 đến 9000). Bài tập cần làm:Bài 1,2,4 và bài 3 (a,b)- HSKG làm thêm bài 3c. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: A. Bài cũ: Các số có 4 chữ số Một HS đọc các số bài tập 2 . Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài – ghi tựa. 2. Phát triển các hoạt động. *Hoạt động 1: Làm bài 1 -Mục tiêu Giúp Hs đọc viết số có 4 chữ số. Cho học sinh mở vở bài tập: Bài 1:GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập1 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu 5 HS lên bảng đọc số- cả lớp lần lượt viết số vào bảng con. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Bài 2. - Mục tiêu: Hs biết nhận biết thứ tự số có 4 chữ số. Bài 2:GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV Yêu cầu HS làm tương tự bài tập 1. - Năm Hs lên thi làm bài tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: *Lưu ý: đọc đúng quy địng với những số có hàng đơn vị là1;4;5. (Yêu cầu HS đọc vài số). Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Nêu quy luật viết số. - 2 HS lên bảng làm. - 2 HS đọc lại các số vừa viết. HSKG làm thêm 3c. Bài 4 : Nêu yêu cầu Gọi HS lên bảng điền số. 0 1000 2000 PP: Luyện tập, thực hành. HT: lớp - Hs đọc yêu cầu đề bài.. - Hs cả lớp làm vào bảng con. 5 Hs lên bảng làm. - Sáu nghìn bảy trăm hai mươi bảy: 6727 - Chín nghìn sáu trăm chín mươi mốt: 9691 - Năm nghìn năm trăm năm mươi lăm 5555 ..PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm vào bảng con. - 5 HS lên chơi trò tiếp sức. - 4444:Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi tư. - 8781 : Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Dãy số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. - 2 Hs lên bản bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT. - HS nêu yêu cầu. - 7 HS lên bảng điền- Đọc số vừa điền. - Nêu quy luật điền số. 3 . Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Các số có 4 chữ số (tiếp theo). Nhận xét tiết học. Tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” II/ Mục tiêu: - Bước đầu ... m khác bổ sung. Bước 3: Thảo luận nhóm. - Gv gợi ý các câu hỏi: + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người và động thực vật? + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy cần cho chảy ra đâu ? - Gv mời một số nhóm trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại: => Liên hệ: - Kể một số hệ thống nước thải do sột số nhà máy thảy ra mà chưa qua xử lý và nêu tác hại của nó: VD: Nước thải của nhà máy Bột ngọt Vê Đan. Nhà máy hoá chất * Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. - Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm cá nhân. - Gv yêu cầu từng cá nhân trả lời theo gợi ý: + Hãy cho biết ở gia đình hoặc điạ phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? + Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa? + Nêu xử lí như thế nào là hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? Bước 2: Thảo luận. - Các nhóm quan sát hình 3, 4 SGK trả lời câu hỏi: + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không? - Gv chốt lại. PP: Quan sát, thảo luận nhóm. HT : Lớp , cá nhân, nhóm - Hs quan sát tranh- Thảo luận theo nhóm. - Một số nhóm lên trình bày.- Nhóm còn lại sẽ bổ sung. - Hs thảo luận nhóm. - Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thảy chưa xử lí thướng xuyên chảy vào ao hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước. - HS kể theo hiểu biết. PP: Thảo luận, luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân, nhóm - Hs trả lời các câu hỏi trên. - Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. - Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs các nhóm khác nhận xét. 4 .Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Xã hội Nhận xét bài học. Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011. Toán: Số 10.000 – Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp Hs nắm được: - Nhận biết số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn). - Viết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. - bài tập cần làm: bài 1,2,3,4, và5. HSKG làm thêm bài 6. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: bảng con. III/ Các hoạt động: A. Bài cũ: Các số có 4 chữ số. Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2. - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu và nêu vấn đề. 2. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Giới thiệu số 10.000 - Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với số 10.000. a) Giới thiệu số 10.000. - Gv yêu cầu Hs lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như trong SGK. Gv hỏi : Có tất cả bao nhiêu ôâ?ù . - Gv yêu cầu Hs đọc thành tiếng : 8000 - Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa. - Gv hỏi: Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? - Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa. - Gv hỏi: Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? - Gv giới thiệu: Số 10.000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. - Gv gọi 4 – 5 Hs đọc lại số 10.000 - Gv hỏi: Số mười nghìm có mấy chữ số? Bao gồm những số nào? * Hoạt động 2: Làm bài tập1,2,3,4 - Mục tiêu: Giúp HS cỉng cố viết các số tron chục , tròn trăm , tròn nghìn. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1:Viết số tròn nghìn từ 1000-10 000 - Gv mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu HSY lên bảng làm dưới lớp viết vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2:Viết các số tròn trăm từ 9300-9900 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu HS làm tương tự bài 1. Bài 3 ; 4: Hướng dẫn làm tương tự. * Hoạt động 3: Làm bài 5 ; 6. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm các số liền trước và liền sau. Bài 5:Viết số liền trước và liền sau của mỗi số. Số liền trước Số đã cho Số liền sau 2665 2002 1999 9999 6890 Gọi HSK làm mẫu trước- Nêu cách tìm. Các bài còn lại mời HSTB- HSY lên bảng làm. Bài 6: Viết số thích hợp vào mỗi vạch. HSKG làm thêm sau khi đã làm xong bài tập 5. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. - Hs quan sát. Thực hành. - Có 8000 ô. - Hs đọc: Tám nghìn.. - Hs : là chín nghìn - Hs: là mười nghìn. Hs đọc lại số 10.000. Hs: Số mười nghìn có 5 chữ số. Bao gồm một chữ số 1 và 4 chữ số 0. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT: cá nhân, nhóm - Hs đọc yêu cầu đề bài. - 1 HSY lên bảng -Học sinh cả lớp làm bài vào vở. 1000 ; 2000 ; 3000 ; 8000 ; 9000 ; 10 000 - HS làm bài- Đọc dãy số vừa viết. HS làm bài. Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Ta lấy số đó trừ cho 1. - Ta lấy số đó cộng 1. Cả lớp làm vàovở. Bốn nhóm Hs lên thi làm bài tiếp sức. 4. Tổng kết – dặn dò Làm bài 2,3. Chuẩn bị bài: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. Nhận xét tiết học. Tập làm văn: Nghe - kể: Chàng trai làng Phù Ủng. I/ Mục tiêu: - Nghe kể câu chuyện “ Chàng trai làng Phù Ủng”. Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. GDKNS: + Lắng nghe tích cực. + Thể hiện sự tự tin. +Quản lí thời gian. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Ba câu hỏi gợi ý. III/ Các hoạt động: 1.Giới thiệu bài + ghi tựa. 2.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe kể chuyện. Mục tiêu: Giúp các em biết nghe , hiểu nội dung câu chuyện. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu củabài. - Gv giới thiệu Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi ..........làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương). - Gv mời Hs đọc 3 câu hỏi gợi ý. - Gv cho Hs quan sát tranh minh họa. + Gv kể chuyện lần 1: - Sau đó hỏi: Truyện có những nhân vật nào? - Gv nói thêm: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ôâng thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288). + Gv kể lần 2: - Sau đó hỏi: a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? c) Vì sao trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? + Gv kể chuyện lần 3: Hoạt động2: Luyện kể lại câu chuyện - Gv yêu cầu từng tốp 3 Hs kể lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể chuyện với nhau. - Gv theo dõi, giúp đỡ các emkể chưa trôi chảy. Trò chơi: Từng tốp 3 Hs phân vai (người dẫn truyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs lắng nghe. - Hs đọc câu hỏi gợi ý. - Hs cả lớp quan sát tranh minh họa - Chàng trai làng Phù Uûng, Trần Hưng Đạo, những người lính. - Ngồi đan sọt. - Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi. - Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu mà chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh. - Hs từng nhóm kể lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể chuyện với nhau. - Hs kể chuyện theo phân vai. Hs cả lớp nhận xét. 3. Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Báo cáo hoạt động. Nhận xét tiết học. Chính tả: (Nghe – viết) : Trần Bình Trọng. I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài “ Trần Bình Trọng.”; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó: phân biệt l/n hay chứa tiếng bắt đầu bằng iết/iêc. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết BT3. II/ Các hoạt động: A. Bài cũ: “ Hai bà trưng”. Gv cho những Hs viết sai từ ở bài trước lên viết lại. Gv và cả lớp nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài + ghi tựa. 2. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. .Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần bài viết : Trần Bình Trọng. Gv mời 2 HS đọc lại. Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài . + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? + Câu nàođược đặt trong ngoặc kép,sau dấu hai chấm? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái. Gv đọc và viết bài vào vở. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. - Hs lắng nghe. - Hai Hs đọc lại. - Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. - Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. - Học sinh viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, thực hành, trò chơi. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 3 lên bảng làm. a: nay là – liên lạc – nhiều lần – luồn sâu – nắm tình hình – có lần – ném lựu đạn. Hs nhận xét. 2 Hs đọc lại toàn bộ đoạn văn. Cả lớp chữa bài vào VBT. 3. Tổng kết – dặn dò. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: