Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Thu Huyền

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19  - Nguyễn Thị Thu Huyền

Hai Bà Trưng

I. Mục tiêu

 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trỡnh bày đúng hỡnh thức bài văn xuôi.

 - Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập 3a

- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.

II. Đồ dùng

 GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3

 HS : SGK

 

doc 62 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả ( nghe - viết )
Tiết 37 Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
	- Làm đỳng bài tập 2 a/b hoặc bài tập 3a
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Mở đầu
- GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng, khuyến khích HS viết tốt hơn ở HK II.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng
- Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào ?
- Vì sao phải viết hoa như vậy ?
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
b. GV đọc bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2/ 7
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 7
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi SGK.
- Viết hoa cả chữ Hai và Bà
- Viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính
- Tô Định, Hai Bà Trưng, chữ đầu mỗi câu
+ HS đọc thầm lại đoạn văn, viết vào vở nháp các từ dễ viết sai để ghi nhớ.
+ HS nghe viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống l/n, iêt/iêc.
- HS làm bài vào vở
- 2 em lên bảng làm
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : lành lặn, nao núng, lanh lảnh, đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc.
+ Thi tìm nhanh các từ ngữ......
- Chơi trò chơi tiếp sức
- HS làm bài vào vở
- Lời giải :
- Bắt đầu bằng l : lạ, lao động, lao xao....
- Bắt đầu bằng n : nao núng, nôn nao.....
- Tiếng có vần iêt : viết, mải miết ....
- Tiếng chứa vần iêc : việc, xanh biếc....
IV. Củng cố, dặn dò
	- Các em vừa viết bài gì?
	- GV khen ngợi, biểu dương những em viết chính tả đúng đẹp.
	- GV nhận xét chung tiết học.
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả ( nghe - viết )
Tiết 38 Trần Bình Trọng
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
	- Làm đỳng bài tập 2 a. 
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng: - GV : Bảng lớp viết những từ ngữ cần điền ở BT2
	 - HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : liên hoan, nên người.....
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết.
a. HD chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả Trần Bình Trọng 
- Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ?
- Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
- Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm ?
b. GV đọc bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết
3. HD HS làm BT
*Bài tập 2- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV theo dõi HS làm bài
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại
- 1 HS đọc chú giải các từ ngữ mới sau đoạn văn
- Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.
- Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết vì nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội tổ quốc.
- Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng.
- Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc.
- HS tự viết ra nháp các tên riêng, những tiếng mình dễ viết sai.
+ HS nghe viết bài vào vở
- Điền vào chỗ trống l/n
- HS đọc thầm đoạn văn, đọc chú giải cuối đoạn văn.
- Làm bài vào vở
- 3 em lên bảng điền
- Nhận xét
- 4, 5 HS đọc lại kết quả
+ Lời giải :
- nay, là, liên lạc, nhiều lần, luồn sâu, nắm tình hình, có lần, ném lựu đạn.
IV. Củng cố, dặn dò
- Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng như thế nào ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tuần 20
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả ( nghe - viết )
Tiết 39 ở lại với chiến khu.
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
	- Làm đỳng bài tập 2 a/b 
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT 2
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : liên lạc, ném lựu đạn.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc diễn cảm đoạn văn
- Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ?
b. GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 15
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
+ HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh, gian khổ của các chiến sĩ vệ quốc quân. 
- Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu trong từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li.
- HS viết vở nháp những tiếng dễ viết sai.
+ HS nghe, viết bài vào vở.
+ Viết vào vở lời giải câu đố.
- HS đọc thầm 2 câu đố
- QS tranh minh hoạ
- Viết lời giải vào vở
- 4, 5 HS đọc lời giải
- Nhận xét
+ Lời giải : sấm và sét, sông
IV. Củng cố, dặn dò
	- Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- GV khen những HS viết bài tốt.
	- GV nhận xét chung tiết học
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả ( nghe - viết )
Tiết 40 Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
	- Làm đỳng bài tập 2 a/b (chọn 3 trong 4 từ)
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT 2
	 HS : Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : sấm sét, xe sợi, chia sẻ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn viết chính tả.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
b. GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 (a)/ 19
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 / 20
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- Tự viết những tiếng dễ sai chính tả.
+ HS nghe, viết bài
+ Điền vào chỗ trống s/x
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- 4, 5 em đọc kết quả.
- Lời giải : sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
+ Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở BT2
- HS làm việc cá nhân
- 4 em lên bảng
- Nhận xét
+ Lời giải :
- Ông em đã già nhưng vẫn sáng suốt.
- Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay các bạn.
- Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ.
- Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao.
IV. Củng cố, dặn dò
	- Các em vừa viết bài gì?
- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tuần 21
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả ( Nghe viết )
Tiết 41 Ông tổ nghề thêu.
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
	- Làm đỳng bài tập 2 a 
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2.
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc : xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết
b. GV đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 ( a ) / 24
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc lại, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào nháp
+ HS viết bài
+ Điền vào chỗ trống tr hay ch
- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng
- HS đọc kết quả.
- 1 vài HS đọc lại đoạn văn
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
	- Các em vừa viết bài gì?
- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả ( nhớ viết )
Tiết 42 Bàn tay cô giáo
I. Mục tiêu
	- Nhớ - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ 4 chữ.
	- Làm đỳng bài tập 2a.
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết 8 từ ngữ cần điền tr/ch
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : tri thức, trêu chọc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS nhớ - viết.
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần bài thơ
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Chữ đầu mối dòng thơ viết thế nào?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? 
b. Viết bài
c. Chấm, chữa bài
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 29
- Nêu yêu cầu BT2a
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
- Cả lớp mở SGK theo dõi, ghi nhớ.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 4 chữ
- Viết hoa
- Cách lề khoảng 3 ô li.
- HS đọc SGK tự viết những tiếng dễ sai
+ HS nhớ và tự viết lại bài thơ.
+ GV chấm bài.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân
- 1 em lên bảng
- 1 vài HS đọc lại đoạn văn
- Nhận xét
- Lời giải : Trí thức - chuyên - trí óc - chữa bệnh - chế tạo - chân tay - trí thức - trí tuệ.
IV. Củng cố, dặn dò
	- Các em vừa viết bài gì?
- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tuần 22
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả ( nghe viết )
Tiết 43 Ê - đi - xơn.
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
	- Làm đỳng bài tập 2 a 
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4, 5 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc ND đoạn văn.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? 
- Tên riêng Ê - đi - xơn viết thế nào ? 
b. GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 33
- Nêu yêu cầu BT2a.
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp  ... viết
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 / 112
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 / 112
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
+ 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi SGK
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài
- Đọc thầm lại 4 khổ thơ.
+ HS nhớ và viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống rong / dong / giong.
- HS thi làm đúng, làm nhanh.
- Nhận xét
- Đọc bài làm trên bảng
+ Lời giải :
- rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
+ Chọn 2 từ mới ở BT 2 đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh 2 câu văn.
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
	- Các em vừa viết bài gì?
- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tuần 32
Thứ ngày tháng năm 20 
Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 63 Ngôi nhà chung
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
	- Làm đỳng bài tập 2 a/b, hoặc BT (3) a
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết các từ BT2.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : rong ruổi, thong dong.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài Ngôi nhà chung.
- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
- Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ?
b. GV đọc bài viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 115
- Nêu yêu cầu BT2a
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 115
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- 2 HS đọc lại.
- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất
- Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.
- HS đọc lại bài, tự viết những từ dễ sai ra bảng con.
+ HS viết bài.
+ Điền vào chỗ trống l/n.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét
- Lời giải: nương đỗ, nương ngô, lưng đeo gùi.
+ Đọc và chép lại các câu văn
- 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn
- Từng cặp HS đọc cho nhau viết rồi đổi bài cho nhau.
- Nhận xét giúp bạn hoàn thiện bài làm
IV. Củng cố, dặn dò
	- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
- Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ?
- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ ngày thỏng năm 20
Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 64 Hạt mưa
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ 5 chữ.
	- Làm đỳng bài tập 2tự học.
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
- GDBVMT: Giỳp HS thấy được sự hỡnh thành và “tớnh cỏch” đỏng yờu của nhõn vật Mưa. Từ đú thờm yờu quý mụi trường thiờn nhiờn. 
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp ghi ND BT 2
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe viết
a. HD HS chuẩn bị.
- Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ?
- Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ?
- GDBVMT: Giỳp HS thấy được sự hỡnh thành và “tớnh cỏch” đỏng yờu của nhõn vật Mưa. Từ đú thờm yờu quý mụi trường thiờn nhiờn. 
b. GV đọc bài viết
- GV QS động viên HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 120
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
+ 2 HS đọc cả bài thơ Hạt mưa.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Hạt mưa ủ trong vườn, Thành mỡ màu của đất / Hạt mưa trang mặt nước, làm gương cho trăng soi.
- Hạt mưa đến là nghịch ..... Rồi ào ạt đi ngay.
- HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai.
+ HS viết bài.
+ Tìm và viết các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa .....
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng
- 1 số HS đọc kết quả
- Nhận xét
- Lời giải : Lào, Nam cực, Thái Lan, màu vàng, cây dừa, con voi. 
IV. Củng cố, dặn dò
	- Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ?
- Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ?
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tuần 33
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả ( Nghe viết )
Tiết 65 Cóc kiện Trời
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
	- Đọc và viết đỳng tờn 5 nước lỏng giềng ở Đụng Nam Á (BT2).
	- Làm đỳng BT (3) a
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng
	GV : Giấy làm BT2, bảng viết các từ ngữ BT 3
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : lâu năm, nứt nẻ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
b. GV đọc bài viết.
- GV QS động viờn HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 / 124
- Nêu yêu cầu BT.
* Bài tập 3 / 125
- Nêu yêu cầu BT 3a?
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
+ 2 HS đọc bài chính tả
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Các chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng.
- HS đọc lại bài, tự viết cac từ dễ sai ra bảng con.
+ HS viết bài vào vở.
+ Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam á
- Cả lớp đọc đồng thanh tên 5 nước Đông Nam á
- 3, 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
+ Điền vào chỗ trống s/x.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
	- Em hãy kể tên một số nước ở Đông Nam á?
- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Thứ ngày thỏng năm 20
Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 66 Quà của đồng nội
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
	- Làm đỳng bài tập 2 a, hoặc BT (3) a
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết từ ngữ BT2, giấy khổ to làm BT3
	HS ; Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Bru-nây, Lào.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe viết
a. HD HS chuẩn bị
b. GV đọc cho HS viết bài
- GV động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 / 129
- Nêu yêu cầu BT
* Bài tập 3 / 129
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- 2 HS đọc đoạn chính tả, cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- Tự viết vào bảng con những tiếng dễ sai.
+ HS viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống s/x. Giải câu đố.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
- 1 số HS đọc lại câu đố.
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng .....
- HS làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng
- HS phát biểu ý kiến
IV. Củng cố, dặn dò
	- Các em vừa viết bài gì?
- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tuần 34
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 67 Thì thầm
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ 5 chữ.
	- Đọc và viết đỳng tờn một số nước Đụng Nam Á (BT2)
	- Làm đỳng bài tập (3) a
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết từ ngữ BT3, dòng thơ 2 BT2
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4 từ có tiếng bắt đầu bằng s/x.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết.
a. HD chuẩn bị
- GV đọc bài thơ.
- Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Viết hoa những chữ nào ?
b. GV đọc, HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 / 133
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách viết các tên riêng ?
* Bài tập 3 / 133
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK, 2 em đọc lại.
- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, .....
- Mỗi dòng thơ có 4 chữ.
- Viết hoa những tiếng đầu dòng thơ
+ HS viết bài vào vở.
+ Đọc, viết đúng tên 1 số nước Đông Nam á
- 2, 3 HS đọc tên riêng của 5 nước Đông Nam á
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Viết hoa các chữ đầu tên
- HS viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch. Giải câu đố
- HS QS tranh minh hoạ.
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng
IV. Củng cố, dặn dò
	- Nêu cách viết các tên riêng ?
- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ ngày thỏng năm 20
Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 68 Dòng suối thức
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ lục bỏt.
	- Làm đỳng bài tập 2 a, hoặc BT (3) a
- Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng
	GV : 3, 4 tờ phiếu viết dòng thơ có chữ cần điền âm đầu ch/tr.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái lan.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài thơ : Dòng suối thức.
- Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm thế nào ?
- Trong đêm dòng suối thức để làm gì ?
- Nêu trình bày bài thơ thể lục bát ?
b. GV đọc HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 137
- Nêu yêu cầu BT
* Bài tập 3 / 138
- Nêu yêu cầu BT 3a
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK, 2, 3 HS đọc bài thơ.
- Mọi vật đều ngủ, ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng à ơi,......
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo ....
- HS nêu
- HS đọc thầm lại bài thơ
- Viết những tiếng dễ sai ra bảng con
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm các từ chứa tiếng ......
- 2 HS lên bảng làm, HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mình.
IV. Củng cố, dặn dò
	- Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm thế nào ?
- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_nguyen_thi_thu_huyen.doc