Toán
Tiết 5: TRỪ SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm)
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 3
TUẦN 2 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 CHÀO CỜ Toán Tiết 5: TRỪ SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm) - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 3 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng làm bài tập số 2 và bài tập số 3. - Yêu cầu mỗi em làm một cột bài 2 . - Chấm vở 2 bàn tổ 1. - Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Bài mới: * Giới thiệu phép trừ: 432 - 215 + Ghi bảng phép tính 432 - 215 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính. - Hướng dẫn học sinh cách tính. - Ghi nhận xét về cách tính như sách giáo khoa. - Phép trừ này có gì khác so với các phép trừ đã học ? * Phép trừ 627 – 143 = ? - Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự như đối phép tính trên . - Vậy phép trừ này có gì khác so với phép trừ ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ? c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1 - Yêu cầu vận dụng trực tiếp cách tính như phần lí thuyết tự đặt tính và tính kết quả - Yêu cầu lớp làm miệng. . - Gọi 1 số HS nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 3: - GV gọi HSđọc bài toán. - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán . - Yêu cầu 1 HS lên bảng tính . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Chấm một số vở. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4 : - Gọi HS đọc bài trong SGK - Yêu cầu nhìn vào tóm tắt để đặt đề toán và giải - Yêu cầu một em lên bảng giải - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Giáo viên chấm vở 1số em, nhận xét đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đặt tính về các phép tính trừ số có 3 chữ số có nhớ một lần? * Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . 2HS lên bảng làm bài. - HS 1: Lên bảng làm bài tập số 2 - HS 2: Làm bài 3 - 2HS khác nhận xét . * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Vài HS nhắc lại đầu bài - Một HS đứng tại chỗ nêu cách đặt tính . - Lớp theo dõi hướng dẫn về cách trừ có nhớ một lần . - Rút ra nhận xét phép trừ này khác với phép trừ đã học là phép trừ có nhớ ở hàng chục . - Dựa vào ví dụ 1 đặt tính và tính khi đến hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên hướng dẫn về cách tính tiếp . - Ở phép tính này khác với phép tính trên là trừ có nhớ sang hàng trăm - Một HS đọc yêu cầu bài 1. - Vận dụng cách tính qua 2ví dụ để thực hiện làm bàì - - - 541 422 564 127 114 215 414 308 349 .- HS nhận xét bài bạn - HS nêu đề bài sách giáo khoa - 3 em lên bảng đặt tính và tính : - - - 627 764 516 443 251 342 184 513 174 - HS nhận xét bài bạn . + Đọc bài tập trong sách giáo khoa . - 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải bài vào bải vào bảng vở. Giải : Số con tem bạn Hoa sưu tầm là : 335 – 128 = 207 (con tem) Đ/S: 207 con tem - HS nhận xét bài bạn, chữa bài . - HS nêu đề bài trong SGK. - Một em nhìn vào tóm tắt nêu đề bài rồi giải Giải : Đoạn dây còn lại dài là : 243 - 27= 216 (cm) Đ/S: 216 cm - 2 HSkhác nhận xét bài bạn . - HS nêu cách tính . - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Xem trước bài “ Luyện tập” Rút kinh nghiệm .............................................................................................................. Tập viết Tiết 2: ÔN CHỮ HOA Ă,  I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L(1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L mẫu chữ viết hoa về tên riêng Âu Lạc trên dòng kẻ li III. Hoạt động dạy -học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài viết ở nhà của HS - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa Ă,  và một số từ chỉ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa Â, L. b) Hướng dẫn viết trên bảng con : *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa Ă,  có trong tên riêng Âu Lạc? -Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Âu Lạc - Giới thiệu về Âu Lạc là tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh Hà Nội) * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu 1 HSđọc câu ứng dụng . Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ. Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu: viết chữ Ă, Â, L:1 dòng cỡ nhỏ. - Viết tên riêng Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ 2 lần. - Nhắc nhớ HSvề tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Chấm từ 5- 7 bài học sinh - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học hoàn thành nốt bài viết của mình. - Hai em lên bảng, cả lớp viết bảng con: Vừ A Dính, anh em . - Học sinh nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vài HS nhắc lại tựa bài. - Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Âu Lạc gồm  và L - Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào bảng con . - 1 HS đọc từ ứng dụng . - Lắng nghe để hiểu thêm về Âu Lạc - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con . - 2 HS đọc câu ứng dụng. - Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người làm ra những thứ cho mình thừa hưởng. - HS tập viết trên bảng con: Ăn khoai, Ăn quả. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên (Chữ mẫu ở vở tập viết) - Nộp vở để GV chấm điểm . - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng - Về nhà tập viết nhiều lần. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................. Chiều Toán (Ôn luyện) Tiết 4: TRỪ SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) I. Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng về phép trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm . II. Chuẩn bị : - Bảng phụ chép nội dung các bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Tæ chøc: H¸t. 2. Bµi cò: -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài. Đặt tính rồi tính: 564 – 215 ; 555 - 160 -Gọi HS nhận xét. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : . Bài 1: (Vở BT toán) * Yêu cầu HS trừ đúng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) - HS nêu yêu cầu BT - HS thực hiện bảng con. - - - - 451 533 764 155 - GV sửa sai cho HS 215 114 308 39 236 419 456 116 Yêu cầu HS làm bài vào vở HS làm bài vào vở phần b GV nhận xét Bài 2: Yêu cầu giải được bài toán có lời văn. - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tóm tắt- phân tích BT HS tóm tắt Dây điện dài : 650cm Cắt đi : 245cm Còn lại : ... cm ? HS nêu cách giải - HS nên giải - lớp làm vào vở Giải Đoạn dây điện còn lại là: 650 – 245 = 405 (cm) GV nhận xét Đáp số:405 cm Bài 3: Giải bài theo tóm tắt sau : - GV yêu cầu HS tóm tắt - HS phân tích bài toán. Bạn Bình & Bạn Hoa có : 348 con tem - HS nêu cách giải Bạn Hoa có : 160 con tem - HS nên giải + lớp làm vào vở Bạn Bình có :.....con tem? Giải Số tem mà bạn Bình có là : 348 – 160 = 188( con tem) Đáp số: 188 con tem - GV nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét. Bài 4: Tìm x. - HS nêu yêu cầu bài tập a) x – 555 = 333 - 2 HS lên bảng. x – 218 = 493 - Lớp làm bài vào vở b) x + 219 = 503 740 – x = 208 x – 444 = 399 GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm............................................................................................................. Tập viết (Ôn luyện) Tiết 2: LUYỆN VIẾT TỪ VÀ CÂU ỨNG DỤNG I. Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa Ă,  -Viết đúng tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. -Rèn cho HS có chữ viết rỗ ràng, đều nét, thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy học: Bài viết mẫu Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết của HS GV yêu cầu hoàn thành ở tiết trước - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn viết trên bảng con : *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa Ă, Â, L. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Uốn nắn sửa sai cho HS *Học sinh viết từ ứng dụng - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng . - Yêu cầu HS tim các chữ hoa có trong từ Âu Lạc. - Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ Ă, Â, L một dòng cỡ nhỏ . - Viết từ Âu Lạc hai dòng cỡ nhỏ. - Viết một dòng chữ trồng, một dòng chữ khoai. - Viết câu tục ngữ hai lần . -Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Chấm từ 5- 7 bài học sinh . - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 3. Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới . -Để vở viết ra đầu bàn - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại đầu bài. -HS viết - Học sinh theo dõi giáo viên . - HS đọc từ ứng dụng - Học sinh tìm ra các chữ hoa có trong từ riêng Âu Lạc gồm Â,L. - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con. - 1HS đọc từ ứng dụng . - HS nêu lại ND câu tục ngữ - Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Ăn, trong câu ứng dụng . - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV - Nộp vở lên GV từ 5- 7 em để chấm điểm - Học sinh nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng . - Về nhà tập viết chữ nghiêng và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa B” Rút kinh nghiệm ................................ ... ủng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................. Chính tả (Nghe - viết) Tiết 4: CÔ GIÁO TÍ HON I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng các bài tập. - Rèn ý thức viết đúng, viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Năm tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS viết bảng lớp: nguệch ngoạc, khuỷu tay.....Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc lần lượt đoạn văn - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài + Đoạn văn có mấy câu? - 5 câu + Chữ đâu các câu viết như thế nào? - Viết hoa các chữ cái đầu. + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - Viết lùi vào một chữ. + Tìm tên riêng trong đoạn văn - Bé- tên bạn đóng vai cô giáo. - GV đọc một số tiếng khác mà HS dễ viết sai - Lớp viết bảng con + 2 HS lên bảng viết - GV theo dõi,uốn nắn thêm cho HS c) Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV chấm bài nhận xét bài viết d) Hướng dẫn làm bài tập - Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng làm mẫu - Lớp làm bài vào vở - GV phát phiếu cho 5 nhóm lên làm bài - Đại diện các nhóm dán bài làm nên bảng, đọc kết quả + Lớp + GV nhận xét. * Lời giải đúng: - Xào: Xào rau, xào xáo.... Sào: Sào phơi áo, 1 sào đất..... - Xinh, xinh đẹp, xinh tươi...Sinh học, học sinh, sinh ra... 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm .............................................................................................................. Tự nhiên xã hội Tiết 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Biết cách giữ ấm cho cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. - Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. - Có ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp và phòng tránh các bệnh đường hô hấp. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ, Các hình trong SGK 10, 11 III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách hít thở như thế nào là đúng và trong lành nhất. GV nhận xét cho điểm HS nêu 2. Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Hoạt động dạy học. * Hoạt động 1 : Động não - Mục tiêu: Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp . - Tiến hành: - Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? - HS nêu - Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết? - sổ mũi, ho , đau họng ..... GV : tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị mắc bệnh. Những đường hô hấp là : viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi - HS chú ý nghe * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK - Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp . - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp - Tiến hành: Bước 1. Làm việc theo cặp - Học sinh quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (10,11) + GV có thể gợi ý cho HS về cách hỏi ở mỗi hình VD: H1,2. Nam đã nói gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam... H3. Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì? H4. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS lại phải mặc thêm áo ấm ... Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện một số cặp trình bày ( Mỗi nhóm nói về một hình) + Lớp nhận xét, bổ xung - GV. Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết.... - HS chú ý nghe + Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? - HS nêu + Em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa? - HS trả lời - Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng... Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quảng, viêm phổi... * Hoạt động 3. Chơi trò chơi bác sĩ. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp. - Tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi - HS chú ý nghe Bước 2. Tổ chức cho HS chơi - HS chơi thử trong nhóm - Nhận xét đánh giá. - 1 cặp lên bảng đóng vai bệnh nhân và bác sĩ . 3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................. Chiều Toán (Ôn luyện) Tiết 6: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I. Mục tiêu: - Giúp HS + Củng cố các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5 ) + Củng cố về cách tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3 , 4 ( phép chia hết ) + Giải một số bài toán có liên quan II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét cho điểm - 1 HS đọc bảng chia 2, 3 - 1 HS đọc bảng chia 4, 5 2. Bài mới. a) Giới thiêu bài. b) Luyện tập Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống Số bị chia 30 40 45 Số chia 5 5 5 Thương 6 5 3 9 - HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách làm HS làm bài vào vở Số bị chia 30 40 45 Số chia 5 5 5 Thương 6 5 3 9 - GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 2: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc phần mẫu - HS thực hiện bảng con 600 : 3 = 200 800 : 4 = 200 600 : 2 = 300 800 : 2 = 400 - GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 400 : 2 = 200 500 : 5 = 100 Bài 3: Tính Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào vở 20 : 5 + 137 = 24 : 3 + 358 = 20 : 5 + 137 = 141 24 : 3 + 358 = 366 27 : 3 + 121 = 30 : 5 + 77 = 27 : 3 + 121 = 130 30 : 5 + 77 = 83 36 : 4 + 263 = 36 : 4 + 111 = 36 : 4 + 263 = 272 36 : 4 + 111 = 120 35 : 5 + 343 = 16 : 4 +4 61 = 35 : 5 + 343 = 50 16 : 4 + 461 = 465 GV theo dõi giúp đỡ HS Bài 4: Bài toán Có 20 cái bánh được xếp đều vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp có mấy cái bánh. - HS nêu yêu cầu BT - HS phân tích bài toán - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm Giải Số bánh ở mỗi hộp là : 20 : 5 = 4 (cái) Đáp số : 4 cái bánh 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm .............................................................................................................. Tập làm văn ( Ôn luyện) Tiết 2: VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu: - Biết cách bày tỏ nguyện vọng xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Biết viết đơn xin cấp thẻ đọc sách II. Đồ dùng dạy học: - ND chính của đơn. III. Các hoạt động dạy học. Giới thiệu bài Củng cố kiến thức. * Em hãy nêu lại những nội dung chính của đơn. -HS nêu + Mở đầu đơn phải viết tên Đội (đội TNTP – HCM) + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn... + Tên của đơn: Đơn xin........ + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.... + Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn + Học sinh lớp nào?.... + Trình bày lý do viết đơn *Trong nội dung trên, nội dung nào cần viết theo đúng mẫu, ND nào không cần viết theo đúng mẫu? - HS trả lời + Trong các ND trên, phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Mỗi người có một nguyện vọng và lời hứa riêng. Các ND còn lại cần viết theo mẫu cho rõ ràng cụ thể. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Hãy viết 3-4 câu bày tỏ nguyện vọng được vào Đội TNTPHCM và lời hứa nếu được chấp nhận. Gọi HS nêu yêu cầu của đề. Đơn bày tỏ được nguyện vọng và lời hứa - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS đọc bài của mình. VD. Em luôn mong ước được đứng trong hàng ngũ của Đội TNTPHCM, được đeo chiếc khăn quàng đỏ trên vai. Em đã đọc rất kĩ điều lệ Đội và hiểu rõ Đội là tổ chức tốt nhất giúp em rèn luyện trở thành người có ích cho Tổ quốc. Vì vậy em viết đơn này đề nghị ban chỉ huy Liên đội kết nạp em vào đội. Được đứng trong hàng ngũ Đội, em xin hứa sẽ thực hiện tốt điều lệ Đội, cố gắng hơn nữa để trở thành con ngoan, trò giỏi. - GV nhận xét đánh giá Bài 2: Bạn Diệu Anh lớp em bị đau tay, bạn muốn đọc sách ở thư viện của trường. Bạn nhờ em viết hộ đơn xin cấp thẻ đọc sách. Sau đây là thông tin của bạn Diệu Anh TT Họ và tên Nam (nữ) Ngày sinh 2 Nguyễn Diệu Anh Nữ 26-8-2003 - Gọi HS nêu yêu cầu của đề. Viết đơn xin cấp thẻ đọc sách hộ bạn Diệu Anh GV hướng dẫn HS viết Gợi ý: Em đã được học mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Trước khi viết đơn giúp bạn, em hãy đọc kĩ các thông tin về bạn Diệu Anh rồi điền các ND cần thiết vào mục thích hợp - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS đọc bài của mình. - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm .............................................................................................................. Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 2 I Mục tiêu: - Đánh giá công tác tuần 2 - Nêu phương hướng tuần 3. - Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin. II. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ - Lớp phó học tập báo cáo hoạt động của lớp: - Các tổ sinh hoạt theo tổ. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. *Lớp trưởng đúc kết lại hoạt động của lớp trong tuần. Đề nghị các bạn tuyên dương bạn..... * GV đánh giá chung: a.Ưu điểm: - Đã ổn định được nề nếp lớp. Đi học đều đúng giờ. - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học. - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi. - Thực hiện tốt nội quy trường lớp. - Sách vở đồ dùng học tập, đầy đủ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu - Về nhà có chuẩn bị bài ở nhà. b. Khuyết điểm: - Trực nhật một số buổi làm vệ sinh chưa sạch tổ 2 - Chữ viết một số em chưa đẹp - Một số em trầm, nhút nhát chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng bài - Chưa tập trung học tập còn nói chuyện riêng trong lớp học - 1 số em còn thiếu vở bài tập. 4. Kế hoạch tuần tới: - Phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm trên - Thực hiện đúng nội quy trường lớp. - Hát đầu giờ, cuối giờ. Vệ sinh trường lớp,Vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu - Ở nhà luyện đọc thật nhiều, Viết bài, làm bài đầy đủ ở nhà. - HS ôn luyện các bài hát, bài múa của Sao nhi đồng.
Tài liệu đính kèm: