Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21, Buổi 2

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21, Buổi 2

Tập đọc - kể chuyện

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I/ Mục đích yêu cầu :

* Tập đọc

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ lầu lọng, lẩm lẩm, nếm, chè lam

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm.

 - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Trần Quốc Tuấn thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc, và dạy lại dân ta.

* Kể chuyện : - rèn kỹ năng nói :Biết khái quát đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại một đoạn của câu chuyện , lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ .

- Rèn kỹ năng nghe: nghe kể tập chung biết nhận xét lời kể của bạn.

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 21, Buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm2006
Tập đọc - kể chuyện
ông tổ nghề thêu 
I/ Mục đích yêu cầu :
* Tập đọc
 	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ lầu lọng, lẩm lẩm, nếm, chè lam
 	- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm.
 	- Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Trần Quốc Tuấn thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc, và dạy lại dân ta.
* Kể chuyện : - rèn kỹ năng nói :Biết khái quát đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại một đoạn của câu chuyện , lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ .
- Rèn kỹ năng nghe: nghe kể tập chung biết nhận xét lời kể của bạn.
 II/Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ chép nội dung câu luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ: gọi 2 HS đọc bài " Trên đường mòn Hồ Chí Minh ", trả lời câu hỏi nội dung bài.
B/ Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm mới.
2. luyện đọc :
a/GV đọc mẫu giọng chậm rãi, khoan thai.
b/ HD luyện đọc và giải nghĩa từ 
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc câu .
GV sửa lỗi phát âm.
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ , tập đặt câu với từ " nhập tâm , bình an vô sự "
3.Tìm hiểu bài:
GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
- Nhờ chăm chỉ học Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ? - Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
- Nội dung của câu chuyện nói lên điều gì ?
GV nhận xét.
4.Luyện đọc lại.
GV đọc mẫu đoạn 2 GV HD đọc câu "Bụng đói mà không có cơm ăn. cách thêu và làm lọng. "
Nhấn giọng vào từ : " Lẩm nhẩm, nếm thử, bột chè lam, ung dung."
GV hướng dẫn luyện đọc bài
*Kể chuyện :
1.GV nêu nhiệm vụ.
- Dựa vào câu hỏi gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
2.HDHS kể chuyện theo gợi ý.
Yêu cầu 1 HS kể mẫu.
Cho HS thi kể theo nhóm.
GV nhận xét lời kể.Bình chọn bạn kể hay.
- Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì ?
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một hai học sinh đọc cả bài.
HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại đoạn văn
 HS thi đọc nối đoạn 
Một HS đọc cả bài.
Nhận xét bạn đọc.
HS kể đoạn 1.
Bốn HS kể nối tiếp
1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét lời kể của bạn.
Bình chọn bạn kể hay .
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về đọc bài và tập kể lại câu chuyện.
Toán tiết 101
Luyện tập
I/Mục tiêu:
	Giúp HS: 
	- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
 - Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính.
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ :
 Chữa bài tập 2,3.
B . Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Bài 1,
GV viết bảng phép cộng 4000 + 3000 Yêu cầu HS khá tính nhẩm và nêu cách cộng.
Khuyến khích HS nêu cách làm 
Bài 2, 
GV viết bảng phép cộng 6000 + 500 Yêu cầu HS khá tính nhẩm và nêu cách cộng.
 GV Gọi HS khá làm mẫu, nêu cách làm.
Chú ý nên cho HS lựa chọn cách tính thích hợp trong các cách nhẩm.
Bài 3 
GV YC HS đọc đề bài, HS tự làm bài cá nhân.
Bài 4.
YC HS đọc và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tính.
Chốt lại bài làm đúng.
HS lên bảng làm bài
Nhận xét.
HS làm bài mẫu, HS làm bài cá nhân.
2HS làm bảng lớp
NX nêu cách làm
HS làm bài mẫu, HS làm bài cá nhân.
HS tự làm bài
HS khá giải thích cách làm
HS đọc đề bài 
HS tự làm bài
NX bổ sung
IV/Củng cố - Dặn dò :
Ôn cách so sánh số
Đạo Đức tiết 21
tôn trọng khách nước ngoài
I/Mục tiêu:
 1. HS hiểu :
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt màu da, quốc tịch  Quyền được giữ bản sắc dân tộc.
2. HS biết cư sử lịch sự khi gặp gỡ kháchnuớc ngoài.
3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
II/Đồ dùng dạy học:
 VBTđạo đức 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1 :Thảo luận nhóm.
 MT :-HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối khách nước ngoài.
Cách tiến hành :
GV chia nhóm , yêu cầu quan sát tranh SGK thảo luận tìm hiểu nội dung, về cử chỉ, thái độ, nết mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp khách nước ngoài.
GV kết luận : 
GV nhận xét
HĐ2 : Phân tích chuyện.
MT : HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện , mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài.
- HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng , mến khách và ý nghĩa của việc làm đó.
Cách tiến hành :
- GV kể chuyện cậu bé tốt bụng.
Chia nhóm yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi :
- Bạn nhỏ đã làm việc gì ?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài ?
- Theo em, người khách nước ngoài sẽ suy nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam ?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của cậu bế trong chuyện ?
- Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?
GV Kết luận chung.
HĐ3 :Nhận xét hành vi. 
MT : HS biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình.
Cách tiến hành :
GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận bài tập 3.
GV kết luận từng tình huống.
- HS làm việc theo nhóm.
- đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung
HS nghe kể thảo luận 
Các nhóm trình bày
Nhận xét.
Thảo luận nhóm đôi các tình huống trong bài tập 3
Đại diện các nhóm trình bày nhận xét.
HS liên hệ.
IV/Củng cố - Dặn dò :
 Sưu tầm tranh ảnh nói về việc tôn trọng khách nước ngoài.
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm2006
Toán tiết 102
phép trừ các số trong phạm vi 10.000
I/Mục tiêu:
 - Giúp HS:
 -biết thực hiện phép tính trừ các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
 - Củng cố về ý nghĩa phép tính trừqua giải bài toán có lời văn bằng phéptrừ.
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ :
 Chữa bài tập .
B . Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép tính cộng 8652 - 3912
GV viết 8652 - 3912=? YC HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện
-YC HS tự làm bài
-Gọi một vài HS nêu lại cách tính. Rồi cho HS viết lại hiệu
-Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
-Chốt lại cách làm.
3. thực hành .
Bài 1,2.
GV cho HS tự làm và chữa bài.
Lưu ý HS khi đặt tính phải viết các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau và không quên viết dấu"-"
Bài 3, 
 GV yêu cầu HS đọc đầu bài , tóm tắt đề bài rồi tự giải.
Chú ý trong quá trình làm bài, YC HS đặt tính ở vở nháp. 
Bài 4 
GV YC HS tự làm bài (nêu tên trung điểm của từng cạnh).
GV kết luận 
HS lên bảng làm bài
Nhận xét.
HS tự làm bài
Nêu cách làm:
-Đặt tính.
-Thực hiện.
HS làm bài CN.
NX và nêu lại cách làm. 
HS đọc Yêu cầu đầu bài.
HS làm bài cá nhân. 
Chữa bài NX.
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài và học bài
Chính tả tiết 21
Nghe viết bài : ông tổ nghề thêu
I/ Mục đích yêu cầu :
 	- Nghe và viết chính xác trình bày đúng , đẹp một đoạn trong truyện " Ông tổ nghề thêu "
- Làm đúng các bài tập điện các âm, dấu thanh dễ lẫn : tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã. 
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
-Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
GV nêu YC, MĐ của bài.
HĐ1 : Hướng dẫn HS nghe - viết.
MT : HS hiểu được nội dung bài viết luyện viết các từ khó, và viết đúng chính tả bài viết.
Cách tiến hành :
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài " Ông tổ nghề thêu " 
- Giúp HS nhận xét:chữ dễ viết sai.
HD Cách trình bầy.
*GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
* GV chấm chữa bài - nhận xét từng bài về nội dung , chữ viết , cách trình bày.
 2 HD HS làm bài tập :
Bài2 / GV nêu yêu cầu chọn bài 2a.
GV mở bảng phụ gọi hai HS đọc điền đúng tr / ch vào bảng con.
Nhận xét bài làm
GV kết luận.
HS theo dõi SGK
HS đọc thầm đoạn văn.
HS trả lời câu hỏi.
HS luyện viết các từ khó .
HS gấp SGK viết bài.
HS làm bài vào bảng con.
HS làm bài cá nhân.
HS làm bài vở BT
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả.
Thể dục tiết 41
Nhảy dây
I/ Mục Tiêu :
 - học nhảy dây cá nhân kiểu chụn hai chân . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
 - Trò chơi " Lò cò tiếp sức ". Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II/Địa điểm phương tiện:
 Vệ sinh nơi tập luyện.
III/ Nội dung phương pháp :
* Phần mở đầu :
- GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học
- Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân.
- Khởi động các khớp.
*Phần cơ bản :
 - Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 - GV nêu tên và làm mẫu động tác kết hợp với giải thích.
 - Tập tại chỗ cách so dây, trao dây, quay dây, tập nhảy bật chụm hai chân không dây.
 - Chia tổ tập luyện.
 - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. 
 - Quan sát nhận xét đánh giá.
B. Trò chơi vận động
 - Trò chơi " Lò cò tiếp sức"
 - GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi
 - cả lớp chơi một lượt
 -HS chơi theo nhóm
 - Thi các nhóm.
*Phần kết thúc:
 - Gv cùng học sinh hệ thống bài
 - Vỗ tay hát theo vòng tròn.
 - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
6 - 10 p
18 - 20 p
4 - 6 p
Đồng loạt
Đồng loạt
Nhóm
Đồng loạt
Tập đọc
Bàn tay cô giáo
I/ Mục đích yêu cầu :
 1. rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các từ khó Cong cong, thoắt cái, dập dềnh, rì rào.
 - Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên , khâm phục.
 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu :
 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới : Phô.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
II/Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ chép nội dung luyện đọc thuộc lòng
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ .
HS đọc và kể chuyện " Ông tổ nghề thêu ", trả lời câu hỏi SGK.
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc :
GV đọc diễn cảm bài thơ : Giọng ngạc nhiên khâm phục nhấn giọng vào các từ ngữ thể hiện sự khéo léo.
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc dòng .
GV sửa lỗi phát âm.
GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích trong bài
Nghỉ  ... ,Q, T.
b/ Luyện viết từ ứng dụng tên riêng.
GV giới thiệu về Lãn Ông.
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
GV giúp HS hiểu: ổi Quảng Bá, Hồ Tây , Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội.
Từ đó hiểu nội dung câu ca dao : Ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
GV nêu yêu cầu về số dòng viết
4. chấm chữa bài
GV chấm một số bài và nhận xét.
HS tìm các chữ viết hoa có trong bài
HS tập viết trên bảng con O , Ô, Ơ ,Q, T.
HS đọc từ ứng dụng
HS viết bảng con : Lãn Ông.
HS đọc câu ứng dụng viét bảng con : ổi Quảng, Tây.
HS viết bài.
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài và học bài
Thể dục tiết 42
ôn Nhảy dây - trò chơi " lò cò tiếp sức "
I/ Mục Tiêu :
 - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụn hai chân . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
 - Trò chơi " Lò cò tiếp sức ". Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II/Địa điểm phương tiện:
 Vệ sinh nơi tập luyện.
III/ Nội dung phương pháp :
* Phần mở đầu :
- GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học
- Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân.
- Khởi động các khớp.
*Phần cơ bản :
 - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 - GV gọi HS nhắc lại các bước tiến hành.
 - Tập tại chỗ cách so dây, trao dây, quay dây, tập nhảy bật chụm hai chân không dây.
 - Chia tổ tập luyện.
 - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. 
 - Quan sát nhận xét đánh giá.
B. Trò chơi vận động
 - Trò chơi " Lò cò tiếp sức"
 - GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi
 - cả lớp chơi một lượt
 -HS chơi theo nhóm
 - Thi các nhóm.
*Phần kết thúc:
 - Gv cùng học sinh hệ thống bài
 - Vỗ tay hát theo vòng tròn.
 - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
6 - 10 p
18 - 20 p
4 - 6 p
Đồng loạt
Đồng loạt
Nhóm
Đồng loạt
Tập đọc
Người trí thức yêu nước
I/ Mục đích yêu cầu :
 1. rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Đọc đúng các từ khó nấm pê- ni - xi- lin, hoành hành tận tuỵ
 -Ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, biểu lộ thái độ cảm phục và thương tiếc bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu 
Nắm được nghĩa của các từ mới ( Trí thức, nấm pê - ni - xi- lin, khổ công, nghiên cứu)
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : ca ngợi bác sĩ Đặng Văn Ngữ- Một trí thức yêu nước đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bảo vệ độc lập tự do của tổ quốc. 
 II/Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ chép nội dung luyện đọc 
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
HS đọc TL bài " Bàn tay cô giáo ", trả lời câu hỏi SGK.
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện đọc.
a/GV đọc toàn bài : giọng kể nhẹ nhàng tình cảm, biểu lộ thái độ cảm phục kính trọng
b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
GV gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn .
GV sửa lỗi phát âm.
GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó trong bài (Trí thức, nấm pê - ni - xi- lin, khổ công, nghiên cứu).
Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
3.HDHSTìm hiểu bài:
GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
- Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ ?
- Tìm những chi tiết cho thấy bác sĩ Đặng Văn Ngữ rất dũng cảm ?
- Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến ?
- Bác sĩ Đặng Văn Ngữ hi sinh trong hoàn cảnh nào ?
- Em hiểu điều gì qua câu chuyện ( Người trí thức yêu nước )?
4/ Luyện đọc lại.
GV đọc mẫu đoạn : " Năm 1967 .Của chúng ta ". 
GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc dưới nhiều hình thức.
Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một hai học sinh đọc cả bài.
-HS đọc thầm từng đoạn và trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Một vài HS nhắc lại.
- HS đọc lại bài
 HS thi đọc nối tiếp đoạn.
HS đọc cả bài dưới nhiều hình thức.
-Bình chọn bạn đọc hay.
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài và học bài
Âm nhạc tiết 21
học hát bài : cùng múa hát dưới trăng
I/ Mục Tiêu :
 - HS biết bài hát " cùng múa hát dưới trăng "do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác là bài hát nhịp 3/8, tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa.
 - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
Giáo dục HS yêu ca hát , tình bạn bè thân ái.
II/Đồ dùng dạy học:
 Nhạc cụ thường dùng, chép lời ca lên bảng .
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài 
Khởi động giọng theo nguyên âm
* GV hát mẫu bài hát.
Giới thiệu tên bài, tên tác giả.
 + Bài hát ca ngợi điều gì ?
GV nhận xét
GV dạy hát từng câu.
GV dạy hát và gõ nhịp theo lời bài hát.
Lưu ý chỗ luyến : " dưới, thỏ, nắm, xin, nhảy"
GV hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ
GVHD luyện tập theo tổ nhóm.
HD HS hát kết hợp với gõ nhịp và theo tiết tấu lời ca.
HDHS trò chơi.
Nhận xét.
Kiểm tra một số HS đánh giá.
HS nghe
HS trả lời 
HS đọc lời ca theo tiết tấu ( 2 lần )
HS hát từng câu
HS luyện hát theo nhóm gõ nhịp
HS đứng hát đung đưa theo nhịp 3/8.
HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
Luyện tập theo nhóm.
4/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài và học bài
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2006
Toán tiết 105
Tháng- năm
I/Mục tiêu:
 Giúp HS :
	- Làm quen với các đơn vị đo thời gian : Tháng, năm. Biết được một năm có mười hai tháng.
	- Biết tên gọi trong một năm.
	- Biết số ngày trong từng tháng.
	- Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, lịch năm  )
II/ Đồ dùng dạy học :
Tờ lịch năm 2006.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ :
 Chữa bài tập 2.
B . Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài
1. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
* Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm . 
- GV treo tờ lịch năm 2006 HDHS quan sát :
+ Một năm có bao nhiêu tháng ? là những tháng nào ?
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
GVHDHS quan sát lịch của từng tháng.
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? 
+ tiếp tục như vậy với các tháng tiếp theo .
Nhận xét nội dung .
3. thực hành .
Bài 1 GV nêu yêu cầu.
GV cho HS tự làm và chữa bài.
Lưu ý Tháng hai có bao nhiêu ngày.
Bài 2, 
 GV yêu cầu HS quan sát.
GV kết luận 
HS lên bảng làm bài
Nhận xét.
HS quan sát
HS trả lời lớp nhận xét.
Có 12 tháng là tháng 1,. tháng 2
HS quan sát
HS trả lời lớp nhận xét.
Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày.
HS đọc và trả lời
HS đọc Yêu cầu đầu bài.
HS làm bài cá nhân.
Chữa bài đọc lại số.
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài và học bài
Tự nhiên xã hội 
Thân cây ( tiết 2 )
I/Mục tiêu:
 Sau bài học HS biết :
- Nêu được chức năng của thân cây.
- Kể ra những ích lợi của một số thân cây.
II/Đồ dùng dạy học:
 Các hình SGK trang 80,81.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài
HĐ1 : Thảo luận cả lớp. 
MT : Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của thân cây.
Cách tiến hành :
 Yêu cầu HS báo cáo kết quả chuẩn bị của tiết trước.
Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 80 thảo luận nhóm TLCH 
- Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa ?
- Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?
- Nêu các chức năng klhác của thân cây?
GV nhận xét và kết luận.
HĐ 2 :Làm việc theo nhóm.
MT : Kể ra những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của người và động vật.
Cách tiến hành : 
Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 81 , liên hệ thực tế thảo luận nhóm về ích lợi của thân cây. 
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Kể tên một số thân cây làm thức ăn cho người , động vật ?
- Kể tên một số thân cây để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ngế, giường, tủ ?
GV nhận xét kết luận 
HS quan sát SGK
HS nêu các chức năng của thân cây.
Đại diện các nhóm trình bày 
nhận xét bổ sung
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm trả lời
Nhận xét bổ sung
IV/Củng cố - Dặn dò :
Thực hiện tốt nội dung bài học.
Tập làm văn tiết 19
Nói về người trí thức 
Nghe - kể : nâng niu từng hạt giống
I/ Mục đích yêu cầu :
Rèn kĩ năng nói :
1. Quan sát tranh, nói đúng về tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
2. Nghe kể câu chuyện ' nâng niu từng hạt giống " nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
iI/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép ba câu hỏi gợi ý kể chuyện .
III/ Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS báo cáo về hoạt động trong tháng vừa qua.
B-Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
GV nêu YC, MĐ của bài.
2 Hướng dẫn học sinh làm bài .
 BT 1 :
GV YC HS quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong bức tranh đó là ai , họ đang làm việc gì ? 
GV nhắc HS trả lời rõ ràng , đầy đủ , thành câu
Cả lớp và GV NX , chấm điểm 
BT2 : 
GV nêu yêu cầu của bài
GV giới thiệu về Lương Định Của.
GV kể chuyện 2-3 lần 
GV kể xong lần 1 ,hỏi:
- Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
- Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ?
- Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? 
GV kể lần 2 .
- Câu chuyên giúp êm hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
GVHDHS bình chọn bạn kể hay.
3 Củng cố , dặn dò
GV NX tiết học - dặn tiết sau.
HS quan sát tranh.
Thảo luận nhóm đôi.
HS trình bày.
HS nghe kể
HS trả lời -NX bổ xung.
HS kể theo nhóm 3
3HS kể trước lớp
NX bình chọn 
Chính tả tiết 21
Nhớ viết bài : bàn tay cô giáo
I/ Mục đích yêu cầu :
 	- Nhớ và viết chính xác bài " Bàn tay cô giáo" . 
- Làm đúng các BT điền vào chỗ trống (Phân biệt tr/ ch, hỏi/ ngã. ) .
iI/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
A -Kiểm tra bài cũ :GV đọc cho HS viết bảng: trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc
B-Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
2 -HD HS nghe - viết 
GV nêu YC, MĐ của bài.
GV gọi HS đọc thuộc lòng bài viết
- Bài thơ nói lên điều gì?
 HDHS luyện viết từ rễ viết sai: " Thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh. "
 HD Cách trình bầy.
GV cho HS nhớ - viết
C -GV chấm ,chữa bài
3 -HD HS làm BT
GV chọn làm BT 2a
GV theo dõi HS làm bài
GV gọi 3HS lên bảng thi điền đúng , nhanh âm đầu tr/ ch vào chỗ trống .
 Cả lớp và GV nhận xét về chính tả chốt lại lời giải đúng.
HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
HS theo dõi SGK
HS đọc thầm hài thơ.
HS trả lời câu hỏi.
HS luyện viết các từ khó .
HS gấp SGK viết bài. 
HS tự chữa lỗi chính tả
HS làm bài cá nhân.
HS thi điền nhanh,
HS làm bài vở BT
4- 5 HS đọc lại kết quả đúng.
IV/Củng cố - Dặn dò :
Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_21_buoi_2.doc